CỘNG SẢN VIỆT NAM: THAM THÂM, LẬN MẠC

         Đại-Dư ơng

Tài liệu tham khảo:

Câu chuyện TPP & EVFTA: Họa vô đơn chí (Nguyễn Quang Dy)

Công an VN điều tra Khaisilk 'v́ buôn hàng giả' (BBC)

Không chỉ là câu chuyện ‘1 chiếc khăn 2 cái mác’, một số sản phẩm của Khaisilk thậm chí không có tí lụa nào! (Trí thức trẻ)

 

 CỘNG SẢN VIỆT NAM: THAM THÂM, LẬN MẠC

                                     Đại-Dư ơng

Khi đàm phán về Hiệp ước Đối tác Kinh tế Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) với 11 quốc gia có nền kinh tế lớn bé khác nhau cũng như chênh lệch về phát triển mà Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phấn khởi, tự tin như sắp tiến vào cuộc cách mạng kỹ nghệ lần thứ tư (4.0).

Nhưng, Bộ Chính trị của Nguyễn Phú Trọng điếng người khi nghe tin Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi TPP. Giấc mơ chưa thành đă tan như làn khói.

Truyền thông quốc tế chê bai, chế diễu Tổng thống Trump thiếu viễn kiến chiến lược toàn cầu nên tạo lợi thế cho Trung Quốc chiếm lĩnh vai tṛ lănh đạo khu vực đầu tàu kinh tế thế giới mà cố t́nh quên thực tế trong cuộc sống.

Thứ nhất, Tổng thống Barack Obama biết chắc Quốc hội sẽ không phê chuẩn một Hiệp ước bất lợi cho Hoa Kỳ nên đă sử dụng quyền hạn Hành pháp để kư Thoả ước. Như thế, Quốc hội chỉ có thể phê chuẩn hoặc bác bỏ mà không có quyền thay đổi các điều khoản hoặc ngôn ngữ của văn bản. Dù sao, Thoả ước TPP cũng sẽ được ghi vào di sản Obama!

Thứ hai, chỉ có nhà lănh đạo thiển cận, hoặc vô-trách-nhiệm, hoặc ngu ngơ mới kư loại Thoả ước gây hại đến lợi ích quốc gia dân tộc. TPP gồm 12 quốc gia được tán tụng như một khu vực tự do thương mại chiếm 40% GDP toàn cầu và 1/3 lượng thương mại thế giới. Hơn nữa, nó c̣n viết lại tiêu chuẩn cao hơn trong sản xuất và thương mại tại vành đai Thái B́nh Dương.

Một số ư kiến quốc tế cho rằng TPP sẽ hạn chế tham vọng kinh tế của Trung Quốc. Thực tế, Bắc Kinh đă chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể trục lợi từ TPP dù cho vẫn đứng bên ngoài.

Đặc biệt, Bắc Kinh coi Việt Nam như vị trí lư tưởng v́ gần, luật lệ lỏng lẽo, dễ sai khiến, hám lợi để làm băi rác công nghệ, và tái xuất hàng hoá mà hưởng ưu đăi thuế quan của Hoa Kỳ.

Trung Quốc đă chuyển kỹ nghệ dệt và nhuộm gây ô nhiễm sang Việt Nam để trục lợi trong ngành dệt may, giày dép. Khu gang thép liên hợp Formosa ở Hà Tĩnh đă gây ra vụ gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng năm 2016. Giữa tháng 4-2017, Chính phủ Việt Nam đă yêu cầu tạm dừng dự án Khu liên hợp gang thép Hoa Sen Cà Ná ở B́nh Thuận trị giá 10.5 tỉ USD.

Đầu tháng 12-2017, Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết 90% thép của Việt Nam nhập vào Mỹ xuất xứ từ Trung Quốc nên quyết định áp mức thuế 531% lên thép cuộn nguội và 238% lên thép không gỉ.

Theo Nguyễn Quang Dy th́ Đại diện Liên Âu (EU) cho hăng tin Reuters biết đă phát hiện thép Trung Quốc đi ṿng qua Việt Nam để tránh thuế. Cuối năm 2016, Wall Street Journal đi bài phóng sự điều tra về 500,000 tấn nhôm nguyên liệu từ mỏ ở Mễ Tây Cơ vào kho nhôm thuộc Công ty nhôm China Zhongwang Holdings ở Bà Rịa-Vũng Tàu. Kho này chiếm 14% tổng số lượng nhôm thế giới trong mưu đồ bán phá giá mà Công ty Global Vietnam Aluminum Co VN sẽ làm công cụ thực hiện nên có thể bị vạ lây.

Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá của Trung Quốc đă bị phanh phui từ lâu, nhưng, ngày lại càng trầm trọng do áp lực ư thức hệ cộng sản và kiểu khôn nhà dại chợ của giới lănh đạo và thương nhân Việt làm mất chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc.

Thương gia Hoàng Khải, chủ nhân của Công ty TNHH Khải Đức thừa nhận đă bán khăn lụa nhập từ Trung Quốc từ thập niên 1990, nhưng, chất lượng vẫn là 100% lụa tơ tằm.

Ngày 11 tháng 12 năm 2017, Bộ Công thương Việt Nam đă công bố kết quả kiểm tra Công ty TNHH Khải Đức: "Công ty đă có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật h́nh sự đối với tội buôn bán hàng giả về chất lượng vi phạm các quy định pháp luật về ghi nhăn hàng hóa. Kết quả giám định chất lượng sản phẩm dệt may không có thành phần silk mà được ghi 100% silk trên nhăn hàng hoá".

Vụ kiểm tra c̣n phát hiện Khải Đức từ năm 2009 đă không hề nhập cảng các mặt hàng thời trang, hoặc hoạt động sản xuất mà chỉ mua hàng trôi nổi trên thị trường rồi dán nhăn "Khaisilk®", "Khaisilk cách điệu" và "Khaisilk Made in Vietnam".

Bộ Công thương đă chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra.

Thép, nhôm, khaisilk chỉ là các thí dụ đơn lẻ trong muôn vàn kiểu tái xuất hàng hoá cho Trung Quốc nên trong ṿng 3 năm qua Việt Nam đă bị các quốc gia trong, ngoài ASEAN kiện v́ trốn thuế chống phá giá.

Trung Quốc vẫn lợi đơn, lợi kép dù có TPP hay không nên cần phải chặt đứt chiếc ṿi bạch tuột. TPP-11 tức Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái B́nh Dương (CPTPP) không thể kư kết nhân Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương 2017 tại Đà Nẵng. Tuy họ đang duyệt xét để kư, nhưng, Quốc hội của các nước có chịu phê chuẩn hay không vẫn chưa chắc.

Tổng Bí thư Cộng sản Nguyễn Phú Trọng noi gương Tập Cận B́nh cho phép bắt cóc "con ruồi Trịnh Xuân Thanh" tị nạn ở Bá Linh khiến cho Cộng hoà Liên bang Đức có thể phủ quyết Hiệp định Thương mại Tự do VN-EU (EVFTA) đang được 29 quốc gia duyệt xét mà CSVN rất kỳ vọng.

Đại Hàn, Tân Gia Ba, Hồng Kông, Đài Loan từ nghèo và chậm tiến mà sau 30 năm áp dụng nền kinh tế thị trường tự do đă thành Tứ Hổ Á Châu.

Việt Nam tiến hành Đổi Mới từ năm 1982 theo nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa vẫn nằm trong chiếc bẫy thu nhập trung b́nh với lợi tức đầu người (1,000 USD-12,000 USD).

Những con số sau đây đă phản ánh kiểu tham thâm, lận mạt và khôn nhà, dại chợ của Cộng sản Việt Nam.

Việt Nam có 2.8 triệu cán bộ, công chức, viên chức so với 2.1 triệu Hoa Kỳ. Số người ăn lương từ ngân sách nhà nước của Trung Quốc chiếm 2.8% dân số so với 8.3% của Việt Nam.

CSVN cho biết nợ công chiếm 65% GDP, nhưng, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh ước lượng 120%, c̣n cựu chuyên viên thống kê Liên Hiệp Quốc, Tiến sĩ Vũ Quang Việt tính 150%.

Mỗi năm Việt Nam phải vay 20 tỉ USD để trả nợ. Trong khi đó nguồn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Nhật Bản chỉ c̣n 1.2 tỉ USD, kiều hối chỉ c̣n 5.4 tỉ USD cho năm 2017 theo phỏng đoán của Pew Research Center.

Mọi bế tắt tại Việt Nam đều do giới lănh đạo bám vào Chủ nghĩa Cộng sản nên từ chối thay đổi thể chế phù hợp với nền văn minh phát triển của nhân loại nên khủng hoảng chồng lên khủng hoảng.

                                   Đại-Dương

Trở lại