Cảng Cam Ranh, biểu tượng cho quan hệ quốc pḥng 

Mỹ - Việt

Thanh Phương 

media
Cảng Cam Ranh của Việt Nam theo một bản vẽ nghiên cứu năm 1985 của Liên Xô(wikipedia.com)

Ngày 12/06/2017, Hải Quân Hoa Kỳ thông báo một chiến hạm của Mỹ đang ghé cảng Cam Ranh của Việt Nam để được bảo tŕ. Đây là hoạt động mới nhất trong một loạt những động thái cho thấy sự tiến triển trong quan hệ quốc pḥng Mỹ - Việt, trong bối cảnh chưa ai nắm rơ về chính sách của tổng thống Donald Trump về châu Á nói chung. Trang The Diplomat ấn bản ngày 13/06/2017 có một bài nhận định về sự kiện này.

Quan hệ quốc pḥng giữa Washington và Hà Nội đă phát triển mạnh trong những năm qua trong khuôn khổ đối tác toàn diện, được kư kết vào năm 2013 dưới thời tổng thống Barack Obama. Mối quan hệ này được thể hiện qua các cuộc trao đổi, tập huấn chung và trợ giúp nâng cao khả năng bảo vệ an ninh của cảnh sát biển Việt Nam trước những hoạt động bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.

Từng là căn cứ quân sự của Mỹ trong thời gian chiến tranh Việt Nam, Cam Ranh nay được gọi là Cảng Quốc Tế, mà trên nguyên tắc sẵn sàng tiếp nhận các chiến hạm từ mọi nước đến để sửa chữa, bảo tŕ. Ngoài tàu chiến Hoa Kỳ, cảng này đă tiếp đón rất nhiều chiến hạm đến từ các nước Nhật, Pháp, Trung Quốc, Philippines và Singapore.

Riêng các chiến hạm của Mỹ đă bắt đầu ghé cảng Cam Ranh để bảo dưỡng từ tháng 9/2016. Vào đầu tháng 6 vừa qua, khu trục hạm USS John S. McCain đă ghé Cảng Quốc Tế Cam Ranh trong một “chặng dừng kỹ thuật thông thường”. Trong thời gian đi thăm Việt Nam, cùng với một phái đoàn nghị sĩ Quốc Hội Mỹ, thượng nghị sĩ John McCain đă lên thăm chiến hạm mang tên người bố và người ông của ông, hai người đă tham chiến ở Thái B́nh Dương trong thời gian Thế Chiến Thứ Hai. Phái đoàn nghị sĩ Mỹ lúc đó cũng đă gặp gỡ các lănh đạo Việt Nam gồm chủ tịch nước Trần Đại Quang, bộ trưởng Quốc Pḥng Ngô Xuân Lịch, chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Sự hiện diện của tàu John S. McCain ở Cam Ranh có ư nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh quan hệ hai nước đang tiến triển tốt, không chỉ bởi v́ vai tṛ của thượng nghị sĩ McCain trong tiến tŕnh b́nh thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, mà c̣n bởi v́ vào năm 2016, chiến hạm John S. McCain cùng với chiến hạm USS Frank Cable là những tàu đầu tiên của Hải Quân Mỹ ghé thăm Cảng Quốc Tế Cam Ranh kể từ khi cảng này mở cửa trở lại vào tháng 3/2016.

Hôm qua, Hải Quân Mỹ xác nhận là một chiến hạm khác của Mỹ, USS Coronada, tàu tác chiến ven biển, cũng đang ghé cảng Cam Ranh từ ngày 11 đến 15/06 để được bảo tŕ. Chuyến “thăm kỹ thuật” của tàu này ở Cam Ranh là minh chứng đầu tiên cho khả năng bảo tŕ cho các tàu tác chiến ven biển (LCS) được triển khai luân phiên, thuộc lực lượng đặc nhiệm Task Force 73 của Hạm Đội 7, lực lượng hiện đang phối hợp các cuộc thao dượt ở Đông Nam Á.

Mặc dù nơi bảo tŕ và tiếp tế chính của các tàu LCS là ở Singapore, Hải Quân Mỹ đang cần có thêm những cảng như Cam Ranh để tăng cường hỗ trợ các chiến hạm của Hoa Kỳ trong khu vực.

Mỹ : B́nh Nhưỡng là mối đe dọa cấp bách nhất

Mai Vân

media
Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ James Mattis. Ảnh ngày 16/02/2017.REUTERS/Francois Lenoir

Lănh đạo Lầu Năm Góc Hoa Kỳ Jim Mattis ngày 12/06/2017 báo động : Bắc Triều Tiên là mối đe dọa cấp bách nhất đối với hoà b́nh và an ninh quốc tế. Chương tŕnh vũ khí của chế độ B́nh Nhưỡng là « mối đe dọa rơ ràng và trước mắt » cho tất cả mọi người.

Theo bản phúc tŕnh được gởi đến các nghị sĩ Mỹ trước cuộc điều trần về ngân sách bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ, ông Mattis khẳng định Bắc Triều Tiên đang gia tăng tốc độ và quy mô chương tŕnh vũ khí hạt nhân, trong bối cảnh lănh đạo B́nh Nhưỡng Kim Jong-Un đă tuyên bố một ngày nào đó sẽ có khả năng ném bom xuống lănh thổ Hoa Kỳ.

Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ cũng cảnh báo về sự tái diễn của « Cuộc cạnh tranh giữa các Đại Cường », với các nước như Nga và Trung Quốc đang ngày thêm quyết đoán về mặt quân sự và gây nguy hiểm cho các cơ chế bảo đảm an ninh toàn cầu vốn phải mất nhiều công sức mới đạt được từ sau Đệ Nhị Thế Chiến đến nay.

B́nh Nhưỡng biết lách trừng phạt quốc tế, tài trợ kế hoạch vũ khí

Trong một báo cáo công bố ngày 13/06/2017, trung tâm tham vấn C4ADS, trụ sở tại Washington, tiếp tục vạch trần thủ đoạn Bắc Triều Tiên sử dụng để né tránh các biện pháp trừng phạt quốc tế và có tiền tài trợ cho chương tŕnh vũ khí.

B́nh Nhưỡng đă thông qua một hệ thống phức tạp các công ty b́nh phong ở ngoại quốc để gây quỹ và kư kết hợp đồng cần thiết cho các chương tŕnh quân sự bị quốc tế nghiêm cấm.

Theo Viện C4ADS, hệ thống biện pháp trừng phạt được thiết kế để cắt nguồn tài chánh của B́nh Nhưỡng không đủ để đạt được hiệu quả mong muốn là buộc Bắc Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân và tên lửa.

Cựu ngôi sao bóng rổ Mỹ Rodman chơi lại cú ngoại giao bóng rổ

Theo truyền thông Mỹ được AFP trích dẫn, Dennis Rodman, 56 tuổi, cựu ngôi sao bóng rổ của câu lạc bộ Mỹ Chicago Bulls lại đến B́nh Nhưỡng hôm nay, 13/06/2017 trong một chuyến thăm sẽ gây tranh căi.

Đài truyền h́nh Mỹ CNN đă phát hiện Rodman tại sân bay quốc tế Bắc Kinh trước khi nhân vật này đáp máy bay đi B́nh Nhưỡng, nơi ông được thứ trưởng bộ Thể Thao Bắc Triều Tiên ra đón tại sân bay.

Phát biểu trước đó tại sân bay Bắc Kinh, Rodman khẳng định muốn « mở một cánh cửa » đi vào chế độ khép kín này, và cho là bản thân tổng thống Mỹ Donald Trump hài ḷng với việc ông làm. Trước đó, trả lời hăng tin Mỹ Fox News, một quan chức cao cấp trong chính quyền Trump xác định rằng Dennis Rodman đến Bắc Triều Tiên « trong tư cách cá nhân ».

Đặc điểm của Rodman là danh thủ bóng rổ này là ông đă đến B́nh Nhưỡng ít nhất là bốn lần, với chuyến thăm gần đây nhất là vào năm 2014. Chuyến đi đó đă gây nhiều tranh căi khi Rodman bị chỉ trích là đă hát mừng sinh nhật cho « người bạn vong niên » của ông là lănh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un.

Dẫu sao th́ cựu ngôi sao bóng rổ Mỹ là một trong số ít người phương Tây đă được gặp Kim Jong Un sau khi nhân vật này lên nắm quyền sau cái chết của người cha Kim Jong Il.

Panama cắt đứt ngoại giao với Đài Loan để bắt tay với Trung Quốc

Thu Hằng

media
Ngoại trưởng Panama bà Isabel de Saint Malo (T) và đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị tại Bắc Kinh nâng ly chào mừng quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Ảnh ngày 13/06/2017..REUTERS/Greg Baker/Pool

Panama quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan để có quan hệ chính thức với Trung Quốc, đối tác kinh tế quan trọng của quốc gia Trung Mỹ này. Trong bản thông cáo chung ngày 13/06/2017, Panama công nhận « chỉ tồn tại một nước Trung Hoa ».

Thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ giữa hai nước được ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và đồng nhiệm Panama Isabel Saint Malo de Alvarodo kư tại Bắc Kinh. Cũng kể từ ngày kư thông cáo chung, « Panama cắt đứt quan hệ ngoại giao và cam kết ngừng mọi liên hệ chính thức với Đài Loan ». Cùng lúc, tại Panama, tổng thống Juan Carlos Varela đọc diễn văn trên truyền h́nh thông báo tin này với « toàn thế giới ».

Thông báo được đưa ra chỉ một tuần sau khi Trung Quốc khởi công xây một cảng container cùng với hệ thống ống dẫn khí tự nhiên tại tỉnh Colon, miền bắc Panama. Trung Quốc cũng là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất tại vùng tự do mậu dịch Colon, được đánh giá là một trong những vùng lớn nhất châu Mỹ La Tinh.

Đài Loan vô cùng tức giận về quyết định của Panama. Phủ tổng thống Đài Loan « lên án mạnh mẽ Bắc Kinh thao túng chính sách gọi là « một nước Trung Hoa » để tiếp tục làm suy yếu không gian quốc tế của Đài Loan bằng mọi phương tiện ».

Vẫn theo Đài Bắc, « cách hành động này không chỉ de dọa đến sự tồn vong của người dân Đài Loan, mà c̣n là một lời khiêu khích có chủ đích nhắm vào ḥa b́nh, ổn định tại eo biển Đài Loan và trong vùng ».

Từ khi lên nhậm chức tổng thống, bà Thái Anh Văn không thừa nhận nguyên tắc « một nước Trung Hoa » của Bắc Kinh, trái hẳn với người tiền nhiệm Mă Anh Cửu trong nhiệm kỳ 2008-2016.

Hà Nội chỉ trích Hàn Quốc vinh danh cựu quân nhân tham chiến ở Việt Nam

Thanh Phương

media
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In đọc diễn văn nhân Ngày Tưởng Niệm hôm 06/06/2017.REUTERS/Kim Hong-Ji

Ngày 12/06/2017, Hà Nội phản đối việc tổng thống Moon Jae In vinh danh các cựu chiến binh Hàn Quốc tham chiến ở Việt Nam, xem việc này “ảnh hưởng tiêu cực” đến quan hệ giữa hai nước.
 

Trong bài phát biểu nhân Ngày Tưởng Niệm hôm 06/06 vừa qua, tổng thống Moon Jae In đă đặc biệt nhấn mạnh đến “sự tận tụy và hy sinh” của các cựu chiến binh Hàn Quốc từng tham chiến ở Việt Nam, mô tả họ là những người đă đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của nước này.

Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 12/06/2017 tuyên bố rằng phát biểu nói trên của tổng thống Hàn Quốc “gây tổn thương” cho người dân Việt Nam, và Việt Nam “đề nghị chính phủ Hàn Quốc không có các hành động và phát ngôn gây tổn thương tới t́nh cảm của nhân dân Việt Nam, ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước”.

Bà Lê Thị Thu Hằng cũng cho biết là về vấn đề này, ngày 09/06/2017, đại diện bộ Ngoại Giao Việt Nam đă có trao đổi “nghiêm khắc” với đại diện đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.

Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, Seoul đă gởi gần 300 000 quân đến tham chiến cùng với quân đội Mỹ. Nhờ tham chiến ở Việt Nam mà Hàn Quốc, lúc đó c̣n là một trong những nước nghèo nhất thế giới, đă được vay hàng tỷ đôla từ Hoa Kỳ và các định chế tài chính quốc tế và từ đó nước này bắt đầu phát triển thành một trong những nền kinh tế giàu mạnh nhất thế giới như hiện nay.

Nhưng trong thời gian chiến tranh Việt Nam, quân đội Hàn Quốc bị cáo buộc đă tàn sát hàng ngàn thường dân. Cho tới nay, Seoul vẫn không nh́n nhận quân đội Hàn Quốc đă gây ra những vụ thảm sát này. Theo lời một nhà hoạt động Hàn Quốc nói với nhật báo The Korea Times, đây là lần đầu tiên chính phủ Việt Nam có phản ứng chính thức về cáo buộc thảm sát đó, v́ cho tới nay, chủ trương của Việt Nam là “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai

Hôm nay, bộ Ngoại giao Hàn Quốc đă cố làm dịu sự tức giận của phía Việt Nam, khẳng định rằng quan hệ hữu nghị giữa hai nước “rất quan trọng”. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao nước này giải thích rằng tuyên bố của tổng thống Moon Jae In nhằm kêu gọi phải đăi ngộ xứng đáng hơn với những quân nhân đă từng phục vụ đất nước, chứ không nhằm làm tổn thương t́nh cảm của người dân Việt Nam.

Hiện giờ, Hàn Quốc là nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, với tổng cộng 50 tỷ đôla tính đến cuối năm 2016, theo số liệu của Cơ Quan Xúc Tiến Đầu Tư - Mậu Dịch Hàn Quốc.

Trở lại