CHỌN LỰA mô h́nh phát triỂn kinh tế

hỢp lư CHO Đông nam á

Đại-Dương

 

Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang đứng trước ngả ba đường, buộc phải chọn lựa ưu tiên: phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền và quyền-chủ-quyền, duy tŕ hoà b́nh.

Trên mặt trận kinh tế, Bắc Kinh sử dụng “chiếc bẫy nợ” thông qua các gói viện trợ, cho vay, đầu tư để đẩy các quốc gia đang phát triển phải nhượng bộ về chủ quyền và quyền-chủ-quyền.

Bảng nghiên cứu của Trung tâm Phát triển Toàn cầu (CGD) ở Hoa Kỳ công bố công bố vào đầu tháng 3-2018 ghi nhận “68 quốc gia nằm trong danh sách đối tác của sáng kiến ‘Vành đai, Con đường, OBOR’ của Trung Quốc, có tới 23 quốc gia nằm trong diện có rủi ro vỡ nợ khá cao”. Đầu bảng gồm tám quốc gia Pakistan, Lào, Sri Lanca, Maldives, Tajikistan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Djibouti.

Lào và Cambode đă hoàn toàn thần phục Bắc Kinh. Myanmar, Phi Luật Tân, Việt Nam, Mă Lai Á đang đứng bên bờ vực chỉ cần Bắc Kinh búng tay là rơi xuống hố.

V́ thế, Đông Nam Á, đặc biệt các quốc gia duyên hải, cần hành động v́ quyền lợi của quốc gia, dân tộc nếu không muốn làm toi mọi cho Hán tộc.

Cộng đồng quốc tế chỉ tiếp cứu khi các quốc gia nạn nhân của Trung Quốc đă ra sức tự cứu trước tiên.

Tranh chấp hoặc xung đột trên South China Sea (tức Biển Nam Trung Hoa, Biển Đông, Biển Tây Phi Luật Tân, Biển Đông Nam Á) liên quan đến ba hồ sơ: (1) Quyền tự do hàng hải. (2) Chủ quyền và quyền-chủ-quyền. (3) Chọn lựa đồng minh, địch thủ, đối tác.

Các tên gọi khác nhau trong một vùng biển không hề có giá trị pháp lư về chủ quyền mà chỉ thể hiện ư nghĩa “tuyên bố chủ quyền” đơn phương.

Khi nói chủ quyền th́ các quốc gia liên quan bị rơi vào bế tắt. Chủ nghĩa Đại Hán dù vào thời Trung Hoa Dân Quốc hoặc Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc vẫn không muốn xác định chủ quyền bằng luật pháp quốc tế.

Trung Hoa Dân Quốc đă hai lần từ chối yêu cầu của Pháp Quốc bảo hộ Việt Nam xác định chủ quyền hai Nhóm đảo Paracel Islands (Hoàng Sa, Tây Sa) và Nhóm đảo Spratly Islands (Trường Sa, Nam Sa) vào các năm 1932, 1937.

V́ thế, Toà án Công lư Quốc tế (ICJ). không thể thụ lư vụ kiện khi có một bên từ chối được phân xử. ICJ là Toà án Quốc tế duy nhất có bổn phận và trách nhiệm phân xử về chủ quyền quốc gia.

Do đó, các quốc gia duyên hải Đông Nam Á chỉ cần chuẩn bị và cập nhật hồ sơ chủ quyền chờ cơ hội thuận tiện mà đệ tŕnh lên Toà án Công lư Quốc tế.

Tuy nhiên, quyền-chủ-quyền trên South China Sea (SCS) đă được Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) phán quyết rơ ràng vào ngày 12-07-2016 đúng theo các quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Phán quyết chỉ rơ: Đường 9 Đoạn của Trung Quốc không có giá trị pháp lư; Paracel Islands và Spratly Islands không hội đủ điều kiện “Quần đảo” nên chẳng được quyền có Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm Lục địa (Continental Shelf); không một thực thể địa lư nào trên SCS hội đủ điều kiện “ĐẢO” nên chỉ được phép có hải phận 12 hải lư, hoặc không quá 500 mét an toàn, tuỳ thuộc vào ch́m hay nổi khi thuỷ triều cao nhất; một số thực thể địa lư do Trung Quốc và Việt Nam trấn đóng ở Spratly Islands nằm trong EEZ của Phi Luật Tân; các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp tại Spratly Islands không hội đủ điều kiện “ĐẢO”; Scarborough Shoal là ngư trường truyền thống của Phi Luật Tân; Trung Quốc thường xuyên đe doạ và quấy nhiễu hoạt động ngư nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên của Phi Luật Tân, Việt Nam và các quốc gia khác trên South China Sea”; xây đảo nhân tạo đă phá huỷ vĩnh viễn môi trường san hô.  

 

Bắc Kinh lịm người trước phán quyết rất bất lợi đối với tham vọng vô bờ của Hán tộc.

Tuy nhiên, Thượng đỉnh ASEAN 2016 và 2017 đă không đ̣i Bắc Kinh tuân thủ Phán quyết của PCA như yêu cầu từ giới chuyên gia quốc tế.

Không quốc gia nào trong ASEAN đơn phương công khai đ̣i Bắc Kinh tuân thủ Phán quyết của PCA, ngoại trừ Tân Gia Ba.

Sai lầm chết người người của ASEAN tạo điều kiện cho Bắc Kinh hung hăng hơn trong kế hoạch bồi đắp Tây Sa và Nam Sa cùng lúc với quân-sự-hoá toàn bộ Biển Nam Trung Hoa.

Tệ hơn hết, Lào, Cambode xoá bỏ chế độ dân chủ phôi thai để trở về với độc tài toàn trị theo kiểu Tập Cận B́nh. Tổng thống Rodrigo Duterte quỳ gối trước Tập Cận B́nh và đang thương lượng về “cùng sở hữu” khi khai thác chung trong khu vực Red Bank (Băi Cỏ Rong) mà PCA đă phán thuộc EEZ Phi Luật Tân.

Với Phán quyết của PCA, các quốc gia duyên hải Đông Nam Á có đủ yếu tố pháp lư để bảo vệ “quyền-chủ-quyền” một cách cụ thể mà sao chưa thực hiện, c̣n chờ ai đây, đợi ai đây?

Bắc Kinh không những cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên trên Biển Nam Trung Hoa mà c̣n ôm tham vọng biến nó thành chiếc ao nhà với quyền hạn tuyệt đối, đe doạ trực tiếp tới chủ quyền và lợi ích của các quốc gia duyên hải nói riêng và ASEAN nói chung.

Các nhà cầm quyền duyên hải Đông Nam Á hiện tại sử dụng chiêu bài “ưu tiên phát triển kinh tế” để biện minh cho cách ứng xử bất-hợp-lư với Trung Quốc do quên bài học lịch sử và thực tế cuộc sống.

Thứ nhất, Tứ Hổ Châu Á gồm Tân Gia Ba, Đài Loan, Hồng Kông. Đại Hàn không dựa vào mô h́nh chính trị Mác-Lê và kinh tế tập quyền xă hội chủ nghĩa của Liên Xô và Trung Quốc.

Tứ Trụ đă chuyển hướng từ chế độ chính trị độc đoán sang dân chủ và nền kinh tế thị trường tự do theo mô h́nh Tây Phương.

Việt Nam, Lào, Cambode rập khuôn mô h́nh Liên Xô và Trung Quốc đều rơi vào nội chiến triền miên và kinh tế tang thương.

Năm 2017, hàng hoá Việt Nam xuất siêu vào thị trường Mỹ 35 tỉ USD, và Liên minh Châu Âu (EU) 25 tỉ USD. Ngược lại, nhập siêu từ Trung Quốc 30 tỉ USD chính ngạch và 20 tỉ tiểu ngạch.

Chính phủ Donald Trump đang “cuốn chiếu” mô h́nh “thương mại chụp giựt” của Trung Quốc nên bắt đầu trừng phạt kiểu “thương mại rừng xanh” của Việt Nam.

Thứ hai, các quốc gia duyên hải Đông Nam Á được thiên nhiên ưu đăi bằng kho dầu hoả, khí đốt, băng cháy (methane hydrate) khá dồi dào, hải sản nhiều và đa dạng, cùng với một hải tŕnh quốc tế quan trọng.

Ưu đăi thiên nhiên đó đều nằm trong EEZ cần được khai thác như tiền đề phát triển đất nước mà từng quốc gia phải có bổn phận và trách nhiệm ǵn giữ và bảo vệ. Chẳng một ai làm thay.

Tóm lại, Việt Nam có hai điều bắt buộc phải làm trên South China Sea: (1) Chuẩn bị và cập nhật hồ sơ chủ quyền theo đúng tŕnh tự pháp lư quốc tế. (2) Cương quyết bảo vệ Vùng Đặc quyền và các quy định về thực thể địa địa lư trên South China Sea theo đúng Phán quyết ngày 12-07-2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển.

                                         Đại-Dương

Trở lại