Đc khu kinh t đng nghĩa vi khu nhưng đa

      Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Mô h́nh đặc khu kinh tế đă lỗi thời? (LS Ngô Ngọc Trai)

Ba đặc khu kinh tế đều xác định ưu tiên dịch vụ casino (VNExpress)

Chưa an tâm về ba đặc khu kinh tế Việt Nam (BBC)

Dự án luật về ba đặc khu Vân Đồn, Văn Phong và Phú Quốc là phản ánh chính sách phát triển công nghiệp không chiến lược của Việt Nam (Vũ Quang Việt)

GS. Trần Văn Thọ: Ba đặc khu cần trả lời ba câu hỏi

Đặc khu kinh tế ở Việt Nam: Những thử nghiệm và thất bại (Kinh tế Sài G̣n)  

 

Đc khu kinh t đng nghĩa vi khu nhưng đa

                                       Đại-Dương

Dự luật Đặc khu Kinh tế Vân Đồn ở Quảng Ninh, Bắc Vân Phong ở Khánh Hoà, Phú Quốc ở Kiên Giang được đưa ra thảo luận tại Quốc hội Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam hồi tháng 11-2017.

Nhiệm vụ các Đặc khu Kinh tế (ĐKKT) được quy định: Vân Đồn sẽ phát triển các ngành công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, công nghiệp văn hóa; dịch vụ và hậu cần hàng không; dịch vụ thương mại và mua sắm.

Bắc Vân Phong sẽ phát triển các ngành công nghệ thông tin, điện tử, cơ khí chính xác; cảng biển hàng hóa và hành khách quốc tế; dịch vụ hậu cần cảng biển; du lịch nghỉ dưỡng, thương mại, tài chính.

Phú Quốc sẽ phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái; hội nghị, triển lăm quốc tế, dịch vụ thương mại và mua sắm; dịch vụ quản lư tài sản; dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng cao; công nghệ sinh học.

Nhưng, giới chuyên gia quốc nội và hải ngoại đă vạch ra những sai lầm nghiêm trọng và đề nghị hoăn lại việc phê chuẩn Dự luật Đặc khu Kinh tế v́ các lư do:

Thứ nhất, giới chuyên gia trong nước: (1) Luật sư Trần Ngọc Trai (không hợp thời v́ phỏng theo mô h́nh ĐKKT Thâm Quyến, Sán Đầu, Chu Hải thuộc tỉnh Quảng Đông, Phố Đông ở Thượng Hải, Hạ Môn của tỉnh Phúc Kiến được thành h́nh từ năm 1980, lúc ấy Trung Quốc mới bước ra khỏi nền kinh tế trung ương tập quyền. Việt Nam đă có 30 năm “đổi mới”, quen với chính sách tự do thương mại, tiếp xúc và nhận đủ khuyến cáo từ nhiều phái đoàn quốc tế. Trở lại với thuộc tính độc tài, độc đoán, tuỳ tiện. Cạnh tranh nhau về giải trí, du lịch. (2) Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (Dự luật cần tu bổ lại và phải bổ sung, sửa đổi rất nhiều để bảo đảm lợi ích quốc gia). (3) Tiến sĩ Trần Công Trục (Việt Nam cần hiểu ư đồ của giới đầu tư và khả năng kiểm soát để bảo đảm an ninh quốc pḥng và chủ quyền quốc gia). (3) Tiến sĩ Phạm Chi Lan (Nhà nước ưa nịnh hơn trung nên khó chọn được Đặc Khu Trưởng (ĐKT) cần thiết). (4) Giáo sư Vơ Đại Lược đề xuất ĐKKT từ 1989-1991 (Nhà nước chọn Chu Lai của Quảng Nam mà tới nay chỉ có doanh nghiệp Việt Nam tham dự. Một Tập đoàn của Dubai xin lập khu Đô thị Mới ở Bắc tỉnh Phú Yên với số vốn 200 tỉ USD đă đàm phán suốt một năm v́ buộc phải theo khuôn khổ luật pháp Việt Nam. Đề án 300 trang được tŕnh lên Bộ Chính Trị và đă kư Bản ghi nhớ, nhưng, không thành khi Tập đoàn vỡ nợ do khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Năm 2014, một tập đoàn tài chính Mỹ xin phép xây dựng một Trung tâm Tài chính Hiện đại thứ 13 trên thế giới với số vốn đầu tư 300 tỉ USD, nhưng, Bộ chính trị bác bỏ có thể do áp lực từ Bắc Kinh. 

Thứ ba, giới chuyên gia hải ngoại: (1) Tiến sĩ Vũ Quang Việt (ĐKT như ông vua có quyền cho thuê đất từ 70-99 năm vượt quá Luật Đất đai quy định 50 năm, thuế đầu tư thấp được miễn 4 năm đầu và đóng 50% suốt 9 năm kế tiếp. Miễn thuế thu nhập cá nhân trong 5 năm và chỉ đóng 50% sau đó. Miễn thuế thuê đất trong 30 năm. Được quyền bội chi 70% ngân sách thu, kư hợp đồng lao động, tuyển công chức, quyết định hệ số lương, tiền thưởng, chỉ định thầu. Chính phủ đào đâu ra tiền nên dễ rơi vào chiếc bẫy nợ do Trung Quốc giăng sẵn. (2) Giáo sư Đại học Waseda, Trần Văn Thọ (Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí, du lịch. Việt Nam đi ngược quy tŕnh ĐKKT v́ nó phải do nhà đầu tư ngoại quốc chọn lựa điều kiện. Các tập đoàn công nghiệp Nhật Bản không ai quan tâm đến các ĐKKT đang bàn căi. 40% lao động nông thôn, khu vực cá thể, tư nhân chiếm 30% GDP đều có năng suất thấp khó đáp ứng nhu cầu công nghệ cao. Công nghệ Việt Nam chỉ ở mức lắp ráp gia công, thiếu công nghệ hỗ trợ. Độ lệ thuộc tư bản nước ngoài của Việt Nam cao nhất Đông Nam Á. Các Công ty Có vốn Nước ngoài (FDI) đă chiếm khoảng 50% sản lượng công nghiệp và 70% xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc đă nhờ người Việt Nam đứng tên mua nhiều đất ven biển, thắng thầu 90% dự án tại Việt Nam nên Hà Nội cần điều chỉnh mối quan hệ không-lành-mạnh với tư bản ngoại quốc. Việt Nam được đánh giá rất cao, xếp thứ hai trong những nước mà các công ty Nhật Bản muốn đến đầu tư. Họ không cần ưu đăi mà chỉ yêu cầu Việt Nam cải thiện thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực phẩm chất cao, phát triển công nghệ hỗ trợ. Không đầu tư tập trung vào một nước duy nhất, đặc biệt đối với Trung Quốc).

Ư kiến của giới chuyên gia Việt Nam quốc nội và hải ngoại đă phơi bày: khả năng yếu kém của giới quản trị trong Đảng Cộng sản, ḷng tham của nhóm cầm quyền có thể làm mất chủ quyền dân tộc, lệ thuộc Trung Quốc, vẫn bám vào nguyên tắc môi hở răng lạnh. ĐCSVN hoàn toàn bất lực trước Chủ nghĩa Đại Hán.

Dân tộc Việt Nam duy nhất trong ḍng Bách Việt không bị đồng hoá v́ ḷng yêu nước và tinh thần tự chủ dù bị Trung Hoa cai trị cả ngàn năm vẫn vùng lên giành độc lập.

Giới cầm quyền có thể bị lung lạc, mua chuộc v́ miếng đỉnh chung, nhưng, tuyệt đại quần chúng vẫn gọi người Trung Quốc là Ba Tàu, Chú Ba, Tàu Phù, Cắc Chú (Khách Trú).

Lũ máu đỏ tim đen đă phê chuẩn thành Luật An ninh Mạng nhằm ngăn cản sự kết nối ḷng yêu nước của Việt Tộc nên đă trở thành kẻ thù không đội trời chung của con cháu Trưng Vương.

Vùng lên cứu nước, cứu dân không c̣n nằm trong thi ca, khẩu hiệu mà đă tràn xuống đường như những đợt sóng thần cuốn đi những rác rưỡi, sâu bọ đang đục khoét Quê Cha Đất Tổ.

Tuổi trẻ Việt Nam ư thức được nguy cơ đất nước lọt vào tay kẻ thù truyền kiếp, dân tộc diệt vong do bọn máu đỏ tim đen đang cơng rắn cắn gà nhà”.

Vùng lên, tiếp tục vùng như một mệnh lệnh thiêng liêng của Tổ Quốc Dân Tộc.

                                       Đại-Dương

Trở lại