ĐƯỜNG ĐỜI MUÔN LỐI MÀ VIỆT NAM CHỈ CÓ MỘT ĐÚNG

Đại-Dương 

 

Độc tài là bản năng của loại vật v́ chỉ muốn làm chúa tể. Tiến tŕnh tiến hoá đă dẫn tới xă hội loài người với quy luật bất-thành-văn hoặc thành văn hầu duy tŕ môi trường sống văn minh, nhân bản hơn.

Nhưng, mầm mống độc tài vẫn tiềm ẩn trong mỗi con người mà hể có cơ hội th́ phát tác qua muôn vàn hành động khó lường.

Các nhà độc tài của Thế kỷ thứ hai mươi đă nuôi dưỡng tinh thần “dân tộc thượng đẳng” để đàn áp và thống trị các dân tộc khác nên tạo ra Đệ nhất và Đệ nhị Thế chiến. Cuốn sách “Thế kỷ của những nhà độc tài” do Văn sĩ Olivier Guez biên soạn đă liệt kê 26 nhà độc tài toàn cầu trong thế kỷ 20 với các tên đồ tể Hitler, Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông … Bọn độc tài này đều mang tâm thức hoang tưởng và vô cảm cực độ.

Đệ nhất Thế chiến (1914-1918) xảy ra v́ tranh giành thuộc địa, đặc biệt tài Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông, đồng thời phục vụ cho cuộc cách mạng công nghiệp ở Phương Tây. Nhờ Mỹ tham gia vào Liên Minh Pháp-Anh-Nga năm 1917 nên mới giành thắng lợi và kết thúc Đại chiến.

Đệ nhị Thế chiến (1939-1945), Hoa Kỳ từ yểm trợ tới trực tiếp tham chiến từ năm 1941 ở Châu Á chống Đế quốc Nhật Bản và 1943 khi mở mặt trận phía Đông tấn công Đức Quốc Xă đă kết thúc Đại chiến lần thứ hai.

Chiến tranh Lạnh (1946-1989) do sự đối đầu giữa Chủ nghĩa Tư bản và Chủ nghĩa Cộng sản sau Đệ nhị Thế chiến. Xung đột giữa hai phe, chủ yếu giữa Liên Sô và Hoa Kỳ, trong lĩnh vực chạy đua vũ trang khiến cho cộng đồng nhân loại lo sợ bị huỷ diệt v́ chiến tranh nguyên tử. May thay, điều đó đă không xảy ra, nhưng, các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm đẫm máu lan rộng khắp thế giới. Chiến tranh Lạnh thực sự kết thúc vào năm 1991 khi Liên Sô tan ră và Khối Quân sự Warsaw chết không lời ai điếu.

Lợi ích do Chủ nghĩa Tư bản mang lại cho cộng đồng nhân loại thể hiện qua sự thành công toàn diện của các quốc gia áp dụng mô h́nh chính trị dân chủ, tự do, nhân quyền, kinh tế thị trường tự do. Chủ nghĩa Cộng sản thất bại triệt để v́ áp dụng mô h́nh chính trị, độc tài, độc quyền đảng trị, kinh tế trung ương tập quyền.

Từ bài học thời Chiến tranh Lạnh mà giới tinh hoa Tây Phương quyết định thực hiện chiến lược “phát triển kinh tế, kéo theo thay đổi chính trị” nên tích cực viện trợ, đầu tư vào các quốc gia đang phát triển và thế giới chậm tiến bất chấp hệ thống chính trị. Điều này tạo ra hai hiệu ứng.

Thứ nhất, chỉ một số ít giới lănh đạo có-trách-nhiệm với dân tộc đă chuyển đổi thể chế độc toàn toàn trị hoặc bán-toàn-trị thành rồng, thành hổ trong thời hạn 40 năm như Nhật Bản, Tân Gia Ba, Đại Hàn, Hồng Kông, Đài Loan. Các nước này có khả năng sánh vai cùng khối phát triển bậc nhất thế giới.

Thứ hai, đa số giới lănh đạo vô-trách-nhiệm đối với dân tộc đă duy tŕ chế độ độc tài hoặc bán-toàn-trị qua các chính sách đổi mới kinh tế, siết chặt chính trị. Do đó, lợi ích kinh tế chỉ phục vụ cho quyền lợi của tập đoàn lănh đạo trong khi đại đa số dân chúng sống trong cảnh lầm than, cuộc đời bất định, bất hạnh, khó nh́n thấy ánh sáng cuối đường hầm.

Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, hầu hết các nhà độc tài của thế kỷ 20 đă thay màu áo để tiếp tục cuộc sống giàu sang vô bờ v́ điều hành “Chế độ độc tài là quyền lực không có đối trọng, không giới hạn và không bị kiểm soát. Đó là một chế độ không có tự do cá nhân, có thể bị tống giam mà không qua xét xử”.

Thế kỷ thứ 21 là sân chơi của các nhà độc tài bởi các lư do: (1) Các chế độ tự do dân chủ suy yếu v́ những kẻ muốn ăn ngon, mặc đẹp mà từ chối làm việc. (2) Phương tiện kiểm soát bằng kỹ thuật số giúp nhà cầm quyền ḱm kẹp chặt chẽ và toàn diện hơn đối với xă hội. (3) Truyền thông loan tin theo đơn đặt hàng nên sẵn sàng tiếp tay cho các biện pháp đàn áp dân chúng của Nhà nước và giới tài phiệt.

Chiến lược “Ẩn Ḿnh Chờ Thời” của Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh rất tương hợp với chủ trương của Tây Phương nên đă làm cho Trung Quốc phát triển ngoạn mục mà vẫn giữ được nền kinh tế lai và biển lận suốt 40 năm cho tới khi Tập Cận Xuất hiện để thống nhất quyền lực vào tay khiến cộng đồng nhân loại giật ḿnh.

Tỉ phú George Soros phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Davos ngày 24/01/2019 “Trung Quốc không phải chế độ độc tài duy nhất trên thế giới, nhưng, chắc chắn giàu nhất, mạnh nhất, phát triển nhất về trí tuệ nhân tạo. Điều đó khiến Tập Cận B́nh trở thành kẻ thù nguy hiểm nhất đối những ai tin tưởng vào xă hội tự do”.

Cộng sản Việt Nam là chư hầu ngoan ngoăn nhất của Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh nên chẳng bao giờ làm bất cứ điều ǵ có thể qua mặt hai ông chủ khắc nghiệt và tàn ác. V́ thế, Hà Nội chỉ học mót kinh nghiệm từ Liên Sô và Trung Quốc nên thuộc loại trâu chậm uống nước đục. Việt Nam từ chối kư vào Thoả ước Tự do Thương mại được chuẩn bị vào năm 1999 v́ Trung Quốc c̣n đứng bên ngoài.

Bản thân của Hồ Chí Minh (HCM) chưa bao giờ là người yêu nước. Không được cho “tập ấm” ở Huế nên HCM làm phụ bếp trên tàu buôn của người Pháp rời Sài G̣n ngày 5 tháng 6 năm 1911 tới Marseille vào tháng 7 rồi 15/09/1911 gửi đơn xin học Trường Thuộc địa Paris, nơi đào tạo công chức phục vụ cho chế độ thực dân Pháp, nhưng, không được thu nhận. Tiếp theo viết thư xin Pháp cho cha một công việc để sống (cha con HCM đều có ḍng máu làm tay sai ngoại bang). Nhờ gia nhập Đảng Cộng sản Pháp nên HCM được nhận vào Đại học Phương Đông của Cộng sản Quốc tế từ năm 1923 và phục vụ hết ḿnh cho Chủ nghĩa Cộng sản. Hồ Chí Minh từng đi qua và sinh sống một thời gian ở các quốc gia tự do dân chủ mà chỉ ghi tâm khắc cốt câu “bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh” trong bài Quốc Tế Ca.

Tập đoàn HCM quy tụ toàn những bọn thất học hoặc cuồng tín nên dù làm nghề thiến heo như Đỗ Mười, mới học hết bậc tiểu học như Lê Duẩn vẫn có thể trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trần Đức Thảo (1917-1993) thủ khoa Thạc sĩ Triết học (học vị cao nhất tại Pháp), năm 1942 ở tuổi 26 mà chỉ có thể làm cây kiểng hoặc chăn ḅ khi về tham gia kháng chiến ở Việt Bắc năm 1952. Trong cuốn “Trần Đức Thảo - Những Lời Trăn Trối” viết sau khi sang Pháp năm 1991 đă đúc kết ba điều quan trọng: Marx đă gây ra mọi sai lầm và tội ác, Cộng sản Việt Nam cứ như con đẻ của đảng Cộng sản Trung Quốc, HCM như con khủng long ba đầu, chín đuôi”.

Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) đă bảo vệ xuất sắc hai bằng tiến sĩ Luật và tiến sĩ văn chương tại Pháp năm 1932. Ở Pháp cũng chưa có hai giật được lưỡng khoa tiến sĩ ở tuổi 23. Năm 1936, về nước lần thứ hai để dạy học tại Hà Nội. 1946. lên Chiến khu Việt Bắc. 1954, về tiếp thu Đại học Sư phạm và Đại học Luật Hà Nội. 1956, đọc tham luận “Qua những sai lầm trong Cải cách ruộng đất, xây dựng quan điểm lănh đạo” trước sự hiện diện của Tổng bí thư Trường Chinh nên bị sa thải khỏi đại học và cấm hành nghề luật sư khởi đầu thời kỳ đen tối của một thiên tài Việt Nam. 1989 được phép sang Pháp 4 tháng, Cụ đă cho xuất bản cuốn tự truyện “Un Excommunié = Một người bị rút phép thông công” và đặt 2 câu hỏi cho những người cộng sản Việt Nam: (1) V́ sao các ông lại sợ hăi dân chủ. (2) Giữa quyền lợi của Đảng và quyền lợi của Tổ Quốc, các ông chọn phía nào.

Cụ Tường cũng vặn giới trí thức thiên tả: Những kẻ bợ đỡ cộng sản kêu gào là những người cộng sản đă phải chịu tra tấn trong những “chuồng cọp” ở nhà tù Côn Đảo và ra sức lên tiếng tố cáo những việc làm vô nhân đạo của thực dân. Người ta có thể tự hỏi: thế th́ ở mức độ hùng biện và nhiệt thành nào họ sẽ lên tiếng khi họ biết những ǵ đang xảy ra trong chế độ cải tạo để bành trướng chủ nghĩa cộng sản hiện nay?

Cộng sản đă giết chết giới trí thức chân chính của dân tộc, kể cả hai thiên tài dân Việt, để thay thế bằng giới trí thức xă hội chủ nghĩa vừa dốt, vừa ngu, vừa mù, vừa quáng, vừa nhát, vừa hèn, nhưng, vô cùng tham lam, tàn bạo, ác độc, vô luân, dốt nát, sợ chết, cuồng tín.

Cũng giống như Hồ Chí Minh dù từng sống trong nhiều chế độ dân chủ, nhưng, giới trí thức xă hội chủ nghĩa sau khi du học trở về chỉ mang theo đầu óc cộng sản để bảo vệ chiếc ghế nên hơn 44 năm thống nhất mà lợi tức b́nh quân đầu người (GDP nominal per capita) của người Việt chỉ được 2,500 USD so với 31,000 của một nước chối bỏ Chủ nghĩa Cộng sản. Công dân Cộng hoà Xă hội Việt Nam dù ở quốc nội hoặc sang Đại Hàn cũng chỉ để làm công.

Con đường tự hào của dân tộc Việt Nam chỉ có một: TỪ BỎ CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN.

Đại-Dương  

Trở lại