VIỆT NAM: HY VỌNG, THẤT VỌNG, TRIỂN VỌNG, VÔ VỌNG

Đại-Dương 

 

Nhân kỷ niệm 47 năm dân tộc Việt Nam đă thống nhất đất nước và toàn quyền quản trị. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă công bố một “Báo cáo về “T́nh trạng Nhân quyền trên thế giới” đă có đoạn viết “Dân tộc Việt Nam không có khả năng thay đổi chính phủ của họ một cách ḥa b́nh thông qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng”.

Tại sao nhiều cuộc đấu tranh qua các biện pháp quân sự, chính trị, ngoại giao nhằm lật đổ chế độ Cộng sản suốt 47 năm dài đều bị thất bại trước cặp mắt thờ ơ của quảng đại quần chúng.

Người ta từng viện dẫn nhiều lư do để giải thích sự ù ĺ của dân tộc Việt Nam được tác giả Từ Thức đúc kết: (1) Tiếp giáp với Trung Quốc trong khi có 14 quốc gia cùng biên giới. (2) Chế độ Cộng sản tàn bạo đă không ngăn Liên Sô, các nước Đông Âu t́m được tự do. (3) Văn hóa Khổng giáo không cản được Nhật Bản thành cường quốc; Đại Hàn và Đài Loan xây dựng nền dân chủ kiểu mẫu. (4) Với văn hoá gia đ́nh rất nặng không ngăn người Do Thái có tinh thần quốc gia cao vút.

Sau hơn 20 năm mở cửa với thế giới bên ngoài người Việt Nam đă có dịp tiếp xúc tự do cùng các dân tộc khác bên ngoài khung cảnh Việt Nam, đặc biệt có hơn 4 triệu người trở thành công dân của các cường quốc tự do dân chủ nhất thế giới.

Lợi tức b́nh quân đầu người nominal năm 2021 của Brunei 79,861 USD; Singapore 79,576 USD; Mă Lai Á 13,268 USD; Thái Lan 7,949 USD; Indonesia 4,691 USD; Vietnam 4,122 USD dẫn đầu 5 nước độc tài trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

Việt Nam có dân số đứng thứ hai trong AEC và chịu đựng một cuộc chiến giành độc lập 9 năm (1945-54), nội chiến kéo dài từ 9 năm (1956-1975) nên tái lập hoà b́nh là một khát vọng của toàn dân tộc.

Niềm hy vọng

Đại đa số người Việt Nam từ Bắc chí Nam hy vọng chiến tranh khốc liệt chấm dứt sẽ không c̣n chia rẽ Nam Bắc, anh em, bà con không c̣n ở hai chiến tuyến khác nhau tận lực chém giết, hận thù không đội trời chung. Hy vọng sẽ cùng nhau xây dựng Cơ đồ Việt Nam.

Giới học giả hy vọng trở lại giảng đường, pḥng nghiên cứu tiếp tục công việc dở dang v́ phải tham gia cuộc chiến. Lớp người xếp bút lên đường tranh đấu khí sơn hà xao xuyến đă rời chiến hào, buông tay súng để nối lại giấc mơ “phi cao đẳng bất thành phu phụ” cùng những mối t́nh học tṛ dù không c̣n ở vào lứa tuổi đôi mươi. Nông dân muốn trở về cầm cày thay súng mà vui cùng ruộng nương, đàn trâu mà ngắm các cô thôn nữ gánh mạ non hoặc lúa chín kẻo kịt trong tiếng ḥ ngọt hơn mía lùi. Người thành thị sẽ nối lại những nghề nghiệp bị bỏ lỡ khi ṭng quân nhập ngũ để miệt mài dựng lại mái ấm gia đ́nh. Trẻ thơ không c̣n nghe đạn réo, bom nổ, ngồi trong hầm trú ẩn mà tung tăng đến trường cùng những giấc mơ hái sao trên trời.

Các bà mẹ không c̣n ôm con chờ chồng như Ḥn Vọng Phu với hy vọng người phối ngẫu sẽ cùng nhau nuôi đàn con thơ, dạy chúng trở thành công dân có ích cho xă hội.

Không c̣n ta, địch mà chỉ có anh em cùng chung ḍng máu anh hùng, hào kiệt để cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam bền vững và ngời sáng muôn đời.

Nỗi thất vọng

Niềm kỳ vọng trung thực và ngây thơ của hơn 20 triệu người dân Việt Nam Cộng Hoà bổng như Chú Cuội rớt xuống từ Cung Hằng. Trước mặt họ là một đoàn quân với đôi mắt rực lửa căm thù ẩn chứa một ḷng tham không đáy của Đoàn quân đang hát vang “Như có Bác Hồ trong ngày vui ăn cướp”.

Người dân Miền Nam Vĩ tuyến 17 cất tiếng nghẹn ngào “phải chăng đây là khởi đầu của tiến tŕnh: Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh như bài Quốc tế ca Cộng sản đă từng hát vang”.

Đoàn quân xâm lược từ Miền Bắc tiến vào Miền Nam để thực hiện chính sách nô dịch. Trước hết tịch thu, tước đoạt mọi tài sản của tư bản, địa chủ lần xuống tới giới tiểu thương, tiểu chủ rồi bắt giới lao động tham gia vào chính sách “với sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Hàng hàng, lớp lớp ở phía Nam Vĩ tuyến 17, kể cả tỉnh ven biển đi t́m cuộc sống trong cái chết v́ súng đạn của Công an Cộng sản, Hải tặc Thái Lan hăm hiếp hoặc bắt đi mất tích, băo tố trên biển Đông Nam Á.

Lớp lớp thành phần khắp Việt Nam vượt biển từng sống dưới hai hoặc ba chế độ khác nhau v́ không nh́n thấy tương lai ở nơi chôn nhau cắt rốn sau khi Đảng Cộng sản làm chủ từ Ái Nam Quan tới Mũi Cà mau. Có thể, họ đă từng ở hai chiến tuyến khác nhau do niềm tin đối nghịch.

Chiến tranh, đói rét, chết chóc không đáng sợ như bộ mặt thật của Đảng Cộng sản khi son phấn trôi hết.

Thợ thiến heo dạo Đỗ Mười trở thành người cầm đầu chiến dịch “đánh tư sản mại bản ở Miền Nam” đă tàn phá nền kinh tế dân tộc của nước Việt Nam Cộng Hoà dẫn tới t́nh trạng đói rét hoặc thiếu ăn tại vựa thóc của Đông Nam Á kéo dài trong nhiều năm. Kinh nghiệm thiến heo của Đỗ Mười làm cho nền kinh tế Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam sụp đổ, đồng thời nhà cửa của cán bộ đảng viên cộng sản nâng cao nhiều tầng, tài sản gia đ́nh cũng tăng theo cấp số nhân trong khi kinh tế gia đ́nh của “nhân dân” sụt giảm theo cấp số trừ.

Sống dưới chế độ CHXHCNVN bụng lúc nào cũng đói cồn cào c̣n hơi sức đâu mà “sỏi đá cũng thành cơm”. Thôi cũng đành nhắm mắt đưa chân thử xem con tạo xoay vần ra sao? Thà rơi vào tay hải tặc c̣n có cơ hội sống sót chứ lưu lại CHXHCN chỉ có con đường chết trong tủi nhục.

Triển vọng phục quốc

Tổ chức Phục quốc tự phát từng nhóm nhỏ bột phát tại Việt Nam chỉ thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, coi thường mạng sống theo kiểu anh hùng Lương Sơn Bạc khó đương đầu với một lực lượng quân sự, chính trị, ngoại giao vào hàng quốc tế nên chết yểu. Tuy nhiên, ḷng yêu nước, thương ṇi của dân miền Nam vĩ tuyến 17 vẫn làm nổi bật tinh thần “không thành công cũng thành nhân” của nhà cách mạng Nguyễn Thái Học.

Người Việt lưu vong vẫn không quên nhiệm vụ “v́ dân diệt cộng” dù đang sống tại các quốc gia văn minh phát triển vẫn t́m cách tháo xích xiềng cộng sản cho dân tộc Việt Nam.

Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Việt Nam tại Paris (1973-1980), Trần Văn Bá (14/5/1945) đă cùng Mai Văn Hạnh đưa biệt kích cùng khối lượng lớn vũ khí và tiền giả vào Việt Nam để lật đổ Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam. Toàn bộ bị Nhà nước Cộng sản bắt vào năm 1984. Trần Văn Bá bị xử tử vào ngày 8 tháng 1 năm 1985.

Cựu Đề đốc Hoàng Cơ Minh (1935-1987) thành lập Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải Phóng Việt Nam tại Hải ngoại (1975-1987). Ông đích thân chỉ huy cuộc Đông Tiến 1987 và hy sinh tại biên giới Thái-Lào. Mặt trận được người Việt Hải ngoại ủng hộ nhiệt liệt về quyên góp. Tuy nhiên, tai tiếng về sử dụng Quỹ do người chống Cộng đóng góp và tin tức kháng chiến sai lệch đă làm hoen ố h́nh ảnh Hoàng Cơ Minh. Sau đó, Đảng Việt Tân tuyên bố nối tiếp chiến dịch đấu tranh cho nền dân chủ của nước Việt Nam thông qua ngoại giao quốc tế và đấu tranh chính trị ở quốc nội.

Bất chấp thời gian như thể thoi đưa, đại đa số người Việt Hải Ngoại sống răi rác trên Quả Địa Cầu vẫn tiếp tục đầu tư vào nhiều gói khác nhau với cùng chung mục tiêu “Giải Cộng Việt Nam”.

C̣n nhiều tổ chức chống Cộng ôm tham vọng phục quốc, nhưng, kết quả cụ thể chưa nổi bật, ngoại trừ tạo và duy tŕ ngọn lửa Việt Nam Minh Châu Trời Đông, Nước Thiêng Tiên Rồng.

Vài Tổ chức Chống Cộng ở hải ngoại muốn kết hợp với các cựu đảng viên Cộng sản để cùng hoạt động lật đổ hoặc thay thế chế độ Cộng sản tại Việt Nam. Nhưng, thường chia tay trong im lặng.

Hiện tượng Lư Tống, cựu Đại uư của Không quân VNCH gây ảnh hưởng chống cộng bằng các hành động đơn độc như đánh cướp một chiếc máy nhỏ ở Thái Lan để thả 50,000 tờ truyền đơn tại Sài G̣n kêu gọi dân chúng nổi dậy.

Được Việt Nam phóng thích năm 1998, Lư Tống lại lái máy bay tới Cuba thả truyền đơn kêu gọi dân chúng nổi dậy lật đổ Chế độ Cộng sản. Năm 2000, Tống lại dùng máy bay thả truyền đơn ở Cuba được dân chúng coi như anh hùng. Khi trở về Mỹ bị tướt bằng lái máy bay.

C̣n vô số tổ chức, đoàn thể, cá nhân vẫn ngày đêm dùi mài kinh sử nhằm t́m mọi cách lật đổ Cộng sản hoặc làm thay đổi theo chiều hướng tự do dân chủ cho Việt Nam.

Yếu tố vô vọng

Đa số công dân Việt Nam sẵn sàng chấp hành mọi chỉ thị, luật pháp do Nhà Cầm quyền ban hành do tài hèn, sức yếu không thể gánh vác công việc quốc gia nên chấp nhận thân phận thỏ đế. Sẵn sàng hợp tác với giới cầm quyền v́ sợ rắc rối.

Thứ nhất, đại đa số người Việt quốc nội cũng như hải ngoại tin rằng Đảng Cộng sản Việt Nam mạnh, đông, ác, độc lắm nên khó lật đổ! Liên Sô có cả kho vũ khí đủ loại cần cho các vụ đàn áp, có Cơ quan KGB tàn ác nổi tiếng. Nó đă sụp đổ đột ngột và mau chóng do ư thức “Dân Làm Chủ xă hội” bác bỏ độc tài đảng trị, bất-hợp-tác với Nhà nước. Các quốc gia Đông, Trung Âu sử dụng ư chí sắt đá để lật đổ Chính quyền Cộng sản khi trong tay không có vũ khí và chấp nhận kiểu đấu tranh bất-bạo-động.

Thứ hai, Thủ tướng Cộng sản Phạm Văn Đồng từng gọi “thuyền nhân” là bọn thích ăn cơm thừa sữa cặn của Đế quốc nên trốn khỏi thiên đường Cộng sản Việt Nam. Do quà cáp, tiền bạc từ cộng đồng người Việt Hải ngoại chảy ồ ạt về Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam nên Hà Nội đặt tên “khúc ruột xa ngàn dặm”. Hà Nội đă giăng một tấm lưới rộng lớn để tóm những con cá gốc Việt thích ăn mồi giả.

Thứ ba, tác hại của kiều hối: (1) Thông tin chính thức của Việt Nam cho biết kiều hối năm 2021 là 12.5 tỷ USD so với GDP nominal 340 tỷ USD. Như thế, người Việt Hải ngoại góp phần làm giàu cho cán bộ duy tŕ nền thống trị của CHXHCNVN. (2) Khuyến khích các thế hệ trong nước chỉ lo ăn chơi (dựa vào tiền bạc của thân nhân hải ngoại) mà chẳng cần làm việc tạo ra thế hệ vô-trách-nhiệm và hèn nhát trong cuộc sống. (3) Làm gia tăng t́nh trạng tham nhũng trong xă hội. (4) CHXHCNVN từng bước chi phối Cộng đồng người Việt Hải ngoại để phục vụ cho chính sách của chúng, kế cả ngoại vận.

47 năm dài đằng đẵng, người Việt Hải ngoại đă làm được ǵ để khai tử chế độ cộng sản, hoặc vô t́nh giúp cho CHXHCNVN thoát khỏi các điều kiện khó khăn để duy tŕ chế độ cộng sản?

Đại-Dương  

Trở lại