KHI BỊ TRƯỢT CHÂN, NGƯỜI VIỆT NAM PHẢI T̀M RA NGUYÊN NHÂN

Đại-Dương 

 

Trong ḍng lịch sử, dân tộc Việt Nam đă bị trượt chân nhiều lần mà cứ lập đi lập lại đến thành căn bệnh măn tính v́ sau mỗi lần thất bại chẳng quyết liệt t́m kiếm căn nguyên để mà tránh.

Hội Quốc Liên thành lập sau năm 1920 kéo dài 26 năm đă làm “giảm chế độ nô lệ” trên thế giới được mở rộng bằng “quyền tự quyết dân tộc” khi được Liên Hiệp Quốc (1945-) tiếp nhận giúp cho 14 quốc gia Á Phi được trao trả độc lập từ năm 1947 mà không bị thiệt hại nặng nề về nhân mạng và tàn phá đất nước như khi tiến hành cuộc đấu tranh bằng bạo lực quân sự. Các quốc gia đó đă có thời gian học hỏi làm quen với kỹ năng quản trị đất nước và đào tạo chuyên viên các cấp để lấp chỗ trống khi được trao trả quyền tự chủ dân tộc nên ít vấp ngă trong khi vận hành.

Đế quốc Việt Nam tuyên bố độc lập ngày 11/03/1945 sau khi Vua Bảo Đại Huỷ bỏ Hoà ước kư với Pháp năm 1884 và phê chuẩn Nội các Trần Trọng Kim 17/04/1945 dưới sự bảo trợ của Quân đội Nhật Hoàng.

Suốt 80 năm, dân tộc Việt Nam vẫn không lật đổ được sự cai trị của Thực dân Pháp. Nhưng, chỉ một đêm Quân đội Nhật đă làm xong và tạo ra guồng máy điều hành phi-phong-kiến cho người Việt Nam v́ những thành phần trong Nội các Trần Trọng Kim gồm toàn trí thức theo Tây học. Nội các tiến hành: (1) Lập lại Quốc hiệu Việt Nam. (2) Dùng chữ Quốc ngữ và Việt-hóa giáo dục. (3) Đ̣i lại trên danh nghĩa vùng Nam Kỳ để thống nhất lănh thổ. (4) Soạn Hiến pháp nhấn mạnh tự do và độc lập.

Với nền tảng này, khi Nhật đầu hàng Đồng Minh th́ Việt Nam có đầy đủ khả năng hội nhập vào trào lưu tiến hoá trên thế giới giống như trường hợp Tân Gia Ba.

Dân tộc Việt Nam bị trượt chân khi Hồ Chí Minh, con tốt của Cộng sản Quốc tế, buộc Vua Bảo Đại phải giao Ấn tín và từ chức, giải tán Nội các Trần Trọng Kim để lập Chính phủ Việt Minh mà Đảng Cộng sản làm ṇng cốt. Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp tiến hành chiến dịch tiêu diệt các Đảng phái Quốc gia và các tôn giáo tạo ra cuộc nội chiến dai dẵng khiến cho tiềm lực giành độc lập dân tộc bị suy yếu buộc Việt Nam phải dựa vào Trung Cộng và Liên Sô toàn diện và triệt để.

Cú trượt chân này làm cho dân tộc Việt Nam rơi vào cuộc chiến tranh ư thức hệ kéo dài từ năm 1945 đến 1975 với biết bao máu và nước mắt lẫn một đất nước xác xơ, một dân tộc bơ vơ lạc lỏng trong ḍng tiến hoá của nhân loại.

Hiệp định Geneve năm 1954 tạo cơ hội cho hơn một triệu người Miền Bắc không muốn sống dưới chế độ Hồ Chí Minh hà khắc, phi nhân đă t́m về Miền Nam Tự do cởi mở. Khoảng 14 triệu dân Việt sống phía Nam vĩ tuyến 17 đă góp sức chung ḷng khôi phục một nữa giang sơn bị tang thương v́ 9 năm chiến tranh.

Các cụ già lo trùng tu văn hoá dân tộc bị suy đồi v́ chiến tranh; giới tráng niên cần cù vừa làm vừa học để chăm lo gia đ́nh vun đắp tuổi thơ; các em bé i a câu thơ yêu nước, thán phục các vị anh hùng dân tộc đă dày công chống quân xâm lược, tàn bạo, đê tiện từ Phương Bắc; trai trẻ nhập ngũ ṭng quân góp sức xây dựng lực lượng pḥng thủ để bảo vệ Việt Nam Cộng Hoà non trẻ. Miền Nam vĩ tuyến 17 thơm lừng hương lúa trên các cánh đồng bát ngát, ngọt ngào hoa quả trong các nhà vườn cây trái sum suê; vang tiếng cười rộn ră từ thôn quê tới thành thị, từ miền núi tới miền biển trong câu ḥ tràn đầy hy vọng về một nước Việt Nam Minh Châu Trời Đông.

Dân chúng Việt Nam Cộng Hoà tuy yêu quư một thể chế tự do, dân chủ mà hiểu về Chủ nghĩa Cộng sản khá nông cạn do: (1) Giới trí thức chạy theo trào lưu tư tưởng Tây Phương khi Triết gia Jean-Paul Sartre (1905-1980) tôn sùng Chủ nghĩa Marx. Chưa bao giờ tham gia Đảng Cộng sản Pháp, nhưng, Sartre thường xuyên ủng hộ và thăm Liên Sô năm 1954, từng nói “Một người chống cộng là một con chó”. Năm 1956, Sartre lên án Mạc Tư Khoa xâm lăng Hung Gia Lợi và đoạn tuyệt với Liên Sô khi Mạc Tư Khoa đàn áp Mùa Xuân Praha của Tiệp Khắc năm 1968, nhưng, vẫn ủng hộ giới trẻ cấp tiến của Pháp. Giới trí thức Việt Nam Cộng Hoà rút vào tháp ngà khiến dân chúng mơ hồ về Chủ nghĩa Cộng sản dù cho thần tượng Jean-Paul Sartre đă xoay 180 độ. Họ bênh vực mù quáng cho quyền tự do ngôn luận trong bối cảnh thù trong giặc ngoài nên Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Lê Đức Thuư, Hoạ sĩ Ớt, Phạm Ngọc Thảo, Trịnh Đ́nh Thảo, Bà Ngô Bá Thành (Phạm Thị Thanh Vân) … ngang nhiên quậy phá, tuyên truyền, làm gián điệp cho Hà Nội. (2) Thường dân Việt Nam lo làm ăn trong bối cảnh phát triển ồ ạt của Việt Nam Cộng Hoà nên phó mặt cho Chính quyền và giới trí thức đương đầu với các thủ đoạn của Cộng sản. Sự hời hợt đó trở thành mănh đất màu mỡ để cán bộ cộng sản nằm vùng tuyên truyền lôi kéo chống chính phủ và cuối cùng 20 triệu dân của nước Việt Nam Cộng Hoà đă bị “xuống hố cả nút”.

Đám cuồng tín của Hồ Chí Minh từ miền Bắc đói rét vượt Trường Sơn để xâm lăng nước Việt Nam Cộng Hoà non trẻ, yêu chuộng hoà b́nh, lo phát triển đất nước. Hơn 100,000 đảng viên Cộng sản được lệnh cùng ém quân phía Nam vĩ tuyến 17 với Bí thư Trung ương Cục miền Nam, Lê Duẩn chờ cơ hội nhuộm đỏ Việt Nam Cộng Hoà bằng sức mạnh của Cộng sản Quốc tế. Đền thờ Lê Duẩn vẫn khắc câu “Ta đánh Pháp, đánh Mỹ là đánh cho Liên Sô, đánh cho Trung Quốc”.

Dưới sự cai trị hà khắc của Đảng Cộng sản đă tạo ra hai giai cấp: (1) Bốn triệu đảng viên cộng sản hưởng trọn quyền lợi quốc gia, ngoại trừ, những tên bị thất sủng cũng chỉ dám dâng kiến nghị, góp ư xây dựng để được an thân. (2) 90 triệu người Việt c̣n lại chỉ có công việc duy nhất: làm công cho cán bộ, cho người ngoại quốc đầu tư. Muốn đổi đời th́ làm cô dâu ở nước ngoài hoặc t́m mọi cách rời khỏi Thiên đường Cộng sản.

Cú trượt chân đau thương và thê thảm này đă không thành bài học nhớ đời của người Việt Nam nên dù họ bị đàn áp, bóc lột tàn tệ ra sao dưới chế độ cộng sản, hoặc từng đánh đổi mạng sống để thoát khỏi thiên đường xă hội chủ nghĩa vẫn tự an ủi “chế độ nào rồi cũng tàn lụi, đảng viên cộng sản tất yếu sẽ thay đổi” nên kết án bất cứ ai Chống Cộng đều thuộc loại cực đoan.

Đảng Cộng sản Việt Nam chới với, chẳng biết bám víu vào đâu khi Liên Sô tan ră năm 1991 và nhân loại đă ném Chủ nghĩa Cộng sản vào giỏ rác lịch sử nên quay sang bám vào chân Trung Cộng xin làm chư hầu dù trước kia đă dựa vào Liên Sô chống lại Bắc Kinh.

Hà Nội học theo sách lược của Bắc Kinh cho phép một số nhân vật đóng vai tṛ phản biện để tŕnh bày một số ư kiến về dân chủ đa nguyên, đa đảng trên thế giới.

Các nhân vật thuộc cấp thấp trong guồng máy mà phần lớn về hưu như Dương Thu Hương, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Kiến Giang, Nguyễn Thanh Giang, Lê Hồng Hà, Lữ Giang, Phạm Quế Dương, Trần Độ, Câu lạc bộ cựu Kháng chiến của Nguyễn Hộ, Tạ Bá Ṭng … dưới cây gậy chỉ huy của Trần Xuân Bách, Thường trực Ban bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đă công khai thảo luận về đa nguyên, đa đảng cho đến khi Hà Nội ổn định được t́nh h́nh giao động trong xă hội mới bị dập tắt.

Không ai trong số họ kêu gọi người Việt trong nước vùng lên đ̣i “quyền tự quyết dân tộc!”

Đại đa số Người Việt Hải ngoại thuộc thành phần Chống Cộng như vớ được chiếc phao nên tâng bốc lên tận mây xanh bất cứ ai ở quốc nội hô hào dân chủ đa nguyên mà quên xét tới ba yếu tố quan trọng: (1) Bọn họ chỉ lư thuyết suông về dân chủ đa nguyên có tính cách hàn lâm, không làm lay động tới đời sống thiết thực của toàn dân. (2) Đa số họ là đảng viên cộng sản chỉ muốn chia quyền với ĐCS nên Hà Sĩ Phu đề nghị tách đôi ĐCS để cạnh tranh quyền lợi. (3) Đ̣i Hà Nội cởi trói văn nghệ, nhưng, ĐCS cởi được th́ cột lại mấy hồi như thực tế đă diễn ra. (4) Cách mạng bất-bạo-động tại Đông Âu thành công nhờ dựa vào dân làm mục tiêu đấu tranh nên trở thành sức mạnh dời non lấp biển chứ không theo kiểu cách mạng cải lương như từng xảy ra ở Trung Cộng và Cộng sản Việt Nam. Dân Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi cương quyết thay thế đảng cộng sản quản trị đất nước, nhất định không nhượng bộ Nhà nước dù được cải cách như Tổng bí thư Alexander Dubcek của Tiệp Khắc.

Các vị lănh tụ phản kháng ở Đông Âu như Lech Walesa, Vaclav Havel thẳng thừng từ chối thoả hiệp với Đảng Cộng sản cho tới khi đă tổ chức, lănh đạo một lực lượng dân tộc hùng hậu mới chịu đàm phán với Nhà cầm quyền cới thế chẻ tre. Ngược lại, các nhân vật “phản kháng” ở trong nước gây áp lực bằng mối quan hệ (với cán bộ) khi thương lượng qua công thức “xin-cho”. Dân không tin, chẳng thấy quyền, nên tránh xa để khỏi bị vạ lây. Dân tộc hào hùng Việt Nam mong ǵ ở những kẻ quỳ gối van xin, cầu cạnh?

Một vài người Việt hải ngoại bùi tai với câu “Hoà hợp Hoà giải” của Hà Nội nên muốn hợp tác với Đảng Cộng sản để dân-chủ-hoá đất nước. Các viên chức ngoại giao cao cấp của CSVN sang Hoa Kỳ đă hứa cho phép một số chính trị gia, chuyên viên Việt ở hải ngoại phối hợp với quốc nội tổ chức các cuộc hội thảo tại Hà Nội để thảo luận về biện pháp phát triển đất nước. Các cuộc hội thảo đă hứa đều bị huỷ bỏ vào giờ chót sau khi công an phá vỡ mọi mầm mống chống Cộng c̣n sót lại sau năm 1975 gây thiệt hại vô cùng trước cộng đồng quốc tế và dân tộc về khả năng phán đoán và đối phó với ĐCSVN.

Cú trượt thứ ba làm mất niềm tin của dân Việt ở quốc nội lẫn hải ngoại tạo ra t́nh trạng dở khóc dở cười v́ thù ghét cộng sản, đành bỏ nước ra đi mà vẫn bao che, trợ giúp, làm ăn với cán bộ cộng sản.

Mới nhất, vài nhân vật chính trị ở hải ngoại đang tung hứng vụ nguyên Thiếu tướng Lê Mă Lương “đ̣i Hà Nội kiện Bắc Kinh ra toà án quốc tế liên quan đến vụ các tàu Hải cảnh Trung Cộng hộ tống Tàu Thăm ḍ Địa chất Hải Dương 8 khuấy động Băi Tư Chính … Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Ngô Xuân Lịch “không biết đọc bản đồ, không ra thực địa”, và các tướng lĩnh quân đội “chỉ có mỗi mặt mạnh, đó là có rất nhiều tiền”.

Nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, nguyên Thiếu tướng Lê Mă Lương không có vị thế, thiếu hậu thuẫn quốc dân th́ lời nói chỉ như gió thoảng qua tai.

Vợ chồng con gái đầu ḷng đang cư ngụ tại Cộng Hoà Liên Bang Đức. Con trai út sinh năm1986, hiện đang theo Cao học ngành Tài chính Kế toán bên Anh đủ điều kiện xin tị nạn nhờ kiểu “Hy sinh đời Bố củng cố đời Con”.

Người Việt c̣n nhớ đến gương các vị anh hùng dân tộc hăy xác định: Chỉ có người Việt yêu nước thực sự mới cần bảo vệ và tôn trọng “quyền tự quyết dân tộc”.

Đại-Dương

Trở lại