Luật Các Đặc Khu: Các Sai Phạm Và Giải Pháp

TS.Đỗ Kim Thêm

 

Bối cảnh

Ngày 10 tháng Sáu năm 2018 là khởi điểm cho một trang sử đấu tranh của toàn dân tộc. Lần đầu tiên, kể từ ngày 30 tháng Tư năm 1975, dân chúng cả nước đă đồng loạt xuống đường biểu t́nh để phản đối việc Quốc hội thông qua dự luật An ninh Mạng và Các Đặc khu.

Có nhiều lư giải về các tác hại của hai dự luật này, mà lời tuyên bố của Bà Nguyễn Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội, là nguyên ủy: “Bộ Chính trị đă quyết rồi. Bây giờ Quốc Hội phải bàn để ra luật.“

V́ sao mà dân chúng lên tiếng nói? Họ không chịu mất nước và mất tự do ngôn luận. Bộ Chính trị và Quốc hội đă vi phạm hai quyền hiến định của toàn dân về vẹn toàn lănh thổ và tự do ngôn luận. Để phản đối hai hành vi vi hiến này, toàn dân đă biểu t́nh, đó cũng là một quyền hiến định.

Nguyên nhân

Độc tôn Đảng quyền, vi phạm quyền dân tộc tự quyết của toàn dân, thiếu kỹ năng hoạch định chính sách của chính quyền và kỹ năng lập pháp của Quốc hội là các lư giải chính.

Độc tôn Đảng quyền

Mục tiêu của Hiến pháp là đề ra một khuôn mẩu quy phạm về tổ chức chung cho toàn xă hội và thể hiện ư chí chung sống của người dân với chính quyền. Nhưng thực tế cho thấy là Hiến pháp Việt Nam chỉ thể hiện ư muốn chính trị và sao chép lại những đường lối của Đảng để dân chúng tuân thủ.

Điều 4 Hiến pháp 2013 có quy định về vai tṛ lănh đạo của Đảng. Tuy nhiên, điều kiện để có hiệu lực hợp hiến và hợp pháp là mọi hoạt động của Đảng phải nằm trong khuổn khổ cuả Hiến pháp và luật pháp. V́ không có luật qui định, nên Đảng không bị ràng buộc và chịu trách nhiệm pháp luật: tất cả các Cương lĩnh và Nghị quyết của Đảng là toàn diện, tuyệt đối, nhưng đứng ngoài và đứng trên Hiến pháp và luật pháp.

Nghị Quyết của Bộ Chính trị về Các Đặc khu mà ông Đinh Thế Huynh đă kư Kết luận số 21-TB-TW ngày 22 tháng Ba năm 2017 "Đồng ư cho thành lập ba đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn (tỉnh Quăng Ninh) Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hoà) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) trực thuộc cấp tỉnh“ là nằm trong trường hợp mà Bà Nguyễn thị Kim Ngân đă viện dẫn. Đặc biệt nhất là Bộ Chính trị c̣n “giao cho Đảng đoàn Quốc hội xem xét thông qua".

Hiến pháp 2013 không có một điều khoản nào quy định về thẩm quyền hiến định của Bộ Chính trị. Cho đến nay, các đạo luật do Quốc hội ban hành cũng không đề cập đến quyền của Bộ Chính trị. Do đó, Bộ Chính trị không có quyền về quy hoạch lănh thổ.

Thực ra, đây không phải là lần đầu tiên có vấn đề về quy hoạch lănh thổ, các dự án Bauxite tại Tây Nguyên, khu kinh tế gang thép Vũng Áng, dự án Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội và Chân Mây với các hậu quả tương tự đă có trước đây.

Đề ra vai tṛ lănh đạo Nhà nước của Đảng trong một khuôn khổ pháp chế là một nhu cầu khách quan thời đại mà Quốc hội cần ban hành để toàn dân biết giới hạn pháp luật của Đảng. Nhưng độc tôn Đảng quyền là chuyện mọi người phải đương nhiên chấp nhận và cho Đảng là một đặc thù của Việt Nam do lịch sử đấu tranh của Đảng để lại. Thực tế sinh động hiện nay cho thấy là Đảng đă chấm dứt nhiệm vụ lịch sử này từ lâu.

Vi phạm thẩm quyền lập hiến

Các vấn đề toàn vẹn lănh thổ, tuyên chiến hay nghị hoà, tổ chức bộ máy nhà nước và tôn trọng các dân quyền và nhân quyền là các quyền cơ bản do toàn dân quyết định. Toàn dân ủy nhiệm cho quốc hội lập hiến soạn thảo và sau đó đồng thuận Hiến pháp qua h́nh thức trưng cầu dân ư hay phúc quyết.

Quốc hội Việt Nam là một cơ chế Đảng cừ dân bầu, một đặc thù không như các Quốc hội khác trên thế giới. Điều 69 Hiến pháp 2013 đă không phân biệt thẩm quyền lập hiến và lập pháp của quốc hội. Một mặt, Hiến pháp xác định thẩm quyền lập hiến là chủ quyền của nhân dân, mặt khác lại đề cao vai tṛ tối thượng của Quốc hội, không phân định rơ hai phạm vi là một nghịch lư. Tất cả quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân và Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nhưng người dân không thể thực hiện quyền này trong thực tế, v́ người dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân. Do đó, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp và chỉ có Quốc hội mới quyền sửa đổi Hiến pháp.

V́ Hiến pháp đề cao chủ quyền cuả nhân dân, nhưng lại không minh thị thẩm quyền phúc quyết hiến pháp, đó là một sự thiếu nhất quán trong quy định quyền lực của nhân dân. Hiến pháp mặc nhiên không phát huy đúng mức quyền làm chủ của nhân dân v́ cho phép Quốc hội không thực hiện trưng cầu dân ư, đó là một lổi hệ thống.

Việt Nam không có Toà Bảo Hiến để xét xử là Kết luận số 21-TB-TW ngày 22 tháng Ba năm 2017 của Đảng về các Đặc khu có vi hiến không. Quyền giải thích luật pháp thuộc về Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội, một cơ chế kiểm tra nhưng không bảo đảm tính thống nhất cuả hệ thống luật pháp, nhưng tŕnh độ chuyên nghiệp của các Đại Biểu c̣n là vấn đề.

Kỹ năng hoạch định chính sách của chính quyền

Khi soạn thảo đề án cho chính quyền, các chuyên gia hoạch định các chính sách các Đặc khu cho thấy có nhiều vấn đề về kỷ năng cần được thảo luận nghiêm túc hơn.

Khái niệm

Đặc khu Hành chính là một khái niệm cổ điển thuộc khoa học hành chính công quyền, nhằm bảo đảm đặc quyền tự trị cho các cơ quan hành chính điạ phương, giúp cho người dân tự quản các sắc thái truyền thống, mà không cần cơ quan trung ương can thiệp. Xă thôn tự trị theo tinh thần phép vua thua lệ làng là một đặc sắc của dân tộc Việt.

Đặc khu Kinh tế là một một khái niệm quen thuộc trong các sách giáo khoa về phát triển kinh tế cho các nước đang mở mang, nhằm tao ra những khu chế biến các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu. Với các biện pháp thuế quan ưu đăi, nhân công có mức lương thấp, các cơ sở hạ tầng thuận lợi cho tồn trử, chuyển vận hàng hải và hàng không, Đặc khu Kinh tế tạo thu hút cho giới đầu tư quốc tế và làm tăng nguồn thu ngoại tệ đang c̣n khan hiếm. Khu vực này hoạt động biệt lập với cơ cấu nền kinh tế nội địa c̣n đang khép kín v́ tŕnh độ canh tân kỹ thuật c̣n tụt hậu.

Ngược lại, mục tiêu của Luật Đặc khu Hành chính và Kinh tế Vân Đồn (tỉnh Quăng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hoà) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) là giao trọn quyền quy hoạch lănh thổ cho chính quyền cấp tỉnh, nhưng tầm vóc các quyết định này lại có ảnh hưởng cho các vấn đề chiến lược an ninh, quốc pḥng, nhân dụng và đối ngoại cho cả nước.

Thực tế cho thấy là tŕnh độ lao động của dân địa phương các đặc khu c̣n thô sơ, khu vực kinh tế là cá thể, năng suất lao động thấp, đó không phải là các yếu tố thu hút cho giới đầu tư quốc tế đến các đặc khu để thiết lập các khu vực công nghệ cao, du lịch và ṣng bạc. Do tụt hậu giáo dục, người dân địa phương sẽ không có kỹ năng và cơ hội được thu dụng tại các khu vực hiện đại hay quốc tế. Thiết lập các đia điểm dành cho người nước ngoài là không đáp ứng cho các nhu cầu phát triển địa phương, nhưng tạo môi trường kinh doanh bất động sản cho giới lănh đạo cấu kết với tài phiệt trục lợi.

Do đó, không quan tâm đến yếu tố khống chế chính trị và lũng đoạn tài chính do Trung Quốc gây ra, chỉ lo tập trung đầu tư bất chính mà có tác hại về an ninh lănh thổ, hoạch định chính sách các Đặc khu là một sai lầm nghiêm trọng về mặt khái niệm cơ bản.

Đồng thuận của dân chúng

Thiết lập các Đặc khu thể hiện quyết tâm duy ư chí chính trị của Đảng mà Đề án Bắc Vân Phong là một thí dụ điển h́nh (trang 31 của Đề án), v́ tinh thần đồng thuận của dân chúng mà các chuyên gia đề cập trong đề án là vô căn cứ.

"Trước cơ hội phát triển mới của huyện Vạn Ninh, người dân trên địa bàn đă đồng thuận hưởng ứng và sẳn sàng phối hợp với chính quyền để xây dựng đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt, tạo ra buớc ngoặc mới cho sự phát triển của khu vực này (trang 31- 32 của Đề án).

Không tham khảo ư kiến của người dân và các tổ chức nghiên cứu chuyên ngành trước khi tiến hành dự án, lại xác quyết tinh thần đồng thuận không có cơ sở, đề án là sự áp đặt không dân chủ. Ngày 10 tháng Sáu năm 2018 người dân Nha Trang đă biểu t́nh phản đối là một chứng minh ngược lại.

Bối cảnh quốc tế

Bối cảnh quốc tế được các chuyên gia mô tả là thuận lợi cho việc thiết lập các Đặc khu:

... Hiện nay, thế giới đang có xu hưng xây dựng các đặc khu kinh tế và phát triển mô h́nh hợp tác công tư, nhiều quốc gia xem phát triển đặc khu kinh tế là động lực mạnh mẻ thúc đẩy tiến tŕnh cải cách kinh tế và hội nhập ... (trang 22)

Thực tế ngược lại. Tác lực chính của sự thay đổi bối cảnh này là Trung Quốc đang trỗi dậy. Trong năm năm qua, Trung Quốc đă mở rộng lănh hải quốc tế bằng cách xây các ḥn đảo nhân tạo ở Biển Đông, khẳng định quyền kiểm soát tài nguyên thiên nhiên trong khu vực, ép buộc Việt Nam ngưng khai thác dầu khí ở vùng Bải Tư chính mà Việt Nam kiểm soát theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Việt Nam phải hai lần bỏ dở một dự án giao do Công ty Repsol Tây Ban Nha khai thác và bồi thường thiệt hại.

Sau khi quân sự hoá các tiền đồn ở Biển Đông để tạo là một sự kiện đă rồi đối với thế giới, Trung Quốc chuyển sang hướng Ấn Độ Dương. Trung Quốc đă lập một căn cứ quân sự đầu tiên ở Djibouti, chiếm cảng chính của Djibouti và sẽ mở một căn cứ hải quân mới thuộc cảng Gwadar ở cạnh biên giới Pakistan. Trung Quốc đă thuê một số ḥn đảo c̣n tranh chấp ở Maledives, nơi tập trung xây dựng một đài quan sát hàng hải. Đài này cho phép Trung Quốc huy động các tàu ngầm tấn công bằng vũ khí hạch tâm tại Ấn Độ Dương.

Trung Quốc cũng dùng tiền để lũng đoạn nội t́nh của Úc và Tân Tây Lan và tạo ảnh hưởng như đă làm tại Việt Nam. Việc mua chuộc Tổng trưởng Mậu dịch Andrew Robb xảy ra trong thầm lặng, mà về sau truyền thông mới phát hiện. Tháng 10 năm 2015 Úc đă cho Trung Quốc thuê Cảng Darwin trong 99 năm với giá 506 triệu Úc Kim. Đây là một vị thế chiến lược gần phi trường quân sự, căn cứ của Mỹ và Úc để tiến về Biển Đông. Một thất bại nặng nề cho Úc. 

V́ tập trung về ba vấn đề thương mại, Bắc Triều Tiên và Iran, Hoa Kỳ đă làm ngơ trước sự tấn công của Trung Quốc về quyền tự do trên biển, bao gồm cả hạn chế quyền của Việt Nam và các nước khác trong khu vực. Nếu xung đột tại Biển Đông xảy ra, ba đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc sẽ có ư nghĩa chiến lược đối với các cuộc hành quân ngăn chặn, nó sẽ thành các tiền trạm cho Trung Quốc.

Tóm lại, Trung Quốc đă biến đổi quan cảnh chiến lược của khu vực và đang cố thủ trước những lợi thế này. Vô h́nh chung, Việt Nam giúp trực tiếp cho Trung Quốc lănh đạo bá quyền độc đoán trong trật tự khu vực.

Kinh nghiệm quốc tế

Đề án Bắc Vân Phong có đề cập đến các kinh nghiệm thành công (trang 18), nhưng không phân tích các chi tiết. Thực tế là từ sau khủng hoảng tài chính năm 2008 cho đến nay, t́nh h́nh toàn cầu hoá thay đổi triệt để, nên các thành công trong việc thiết lập các đặc khu không c̣n được xem là tương tự mà Việt Nam có thể áp dụng.

Cụ thể là các Đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, San Đầu, Hạ Môn và Chu Hải được thành lập vào thời điểm thuận lợi của trào lưu toàn cầu hoá và công nghiệp hoá. Nhờ thế, qua chủ trương xuất khẩu, Trung Quốc tận dụng các lợi thế tương đối trong luật mậu dịch quốc tế.

Mô h́nh Dubai không thể so sánh với nội t́nh của Việt Nam hiện nay. Chính quyền Dubai hoàn toàn chủ động trong việc hoạch định chính sách. Nhờ khả năng tài trợ dồi dào của các nước thuộc khối Á Rập, Dubai không bị khống chế chính trị như Trung Quốc đối với Việt Nam.

Lợi thế của Singapore là không thuần về mô h́nh phát triển địa lư mà c̣n là một chính quyền mạnh nhưng trong sạch, một đặc thù về thể chế mà Việt Nam không có.

Thành công của hai Đặc khu Incheon và Jechu (Hàn Quốc) có vai tṛ đóng góp của khối nhân lực, môt lợi thế về nhân dụng của Hàn Quốc mà Việt Nam chưa quan tâm xây dựng kỹ năng.

Do đó, để bổ sung cho nội dung đề án được hoàn chỉnh hơn, các chuyên gia cần so sánh trong chi tiết về các kinh nghiệm quốc tế để phát triển các Đặc khu thành công.

Ngoài ra, đề án có đề cập đến các kinh nghiệm thất bại (trang 20), nhưng thiếu cập nhật kiến thức qua các đề án trước đây do chính Việt Nam gây ra. Việt Nam cần học tập về các tác hại của các dự án Bauxite, Vũng Áng, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Chân Mây để kết kuận khách quan hơn, nhưng đề án chỉ mô tả các nguyên nhân thất bại của các Đặc khu quốc tế là:

… thiếu quyết tâm chính trị của lănh đạo cấp cao, thiếu khát vọng và nhiệt huyết của chính quyền và nhân dân nơi xác định xây dựng đặc khu kinh tế, vị trí lựa chon không đúng, xác định phát triển ngành nghề chưa thực sự phù hợp với tiềm năng, không có luật riêng, thiếu cơ chế... (trang 20), thiếu sự hỗ trợ của chính phủ để đầu tư phát triên hạ tầng, tổ chức bộ máy hành chính cồng kềnh chồng chéo, quy tŕnh thủ tục thiếu minh bạch, năng lực quản lư kém dể xảy ra tiêu cực tham nhũng ... (trang 21)

Không nêu lên được các kinh nghiệm thất bại cụ thể của một Đặc khu nào,  các chuyên gia lập luận chung theo những sáo ngữ quen thuộc và đúng cho sự thất bại của toàn nền kinh tế Việt Nam. Với 325 khu công nghiệp, 18 khu kinh tế biển, 26 khu kinh tế cửa khẩu và 3 khu công nghệ cao, Việt Nam có đủ kinh nghiệm về các loại thất bại và cần rút tiả kinh nghiệm cho việc hoạch định các đặc khu, một việc học tập mà các chuyên gia đă không làm nghiêm túc.

Gần đây, truyền thông quốc tế đă mô tả chi tiết các thất bại của các Đặc Khu Boten (Lào) và Sihanoukville (Kampuchea) do Trung Quốc gây ra. Hơn nữa, Đặc khu Koh Kong (Kampuchea) với 45.000 ha sẽ cùng chung số phận như tại Sri Lanka. Bẩy nợ do Trung Quốc giăng ra làm cho Sri Lanka sa lưới và phải giao hải cảng Hanbantota với 15.000 mẩu đất chung quanh cho Trung Quốc sử dụng trong thời hạn 99 năm; đó là một tiến tŕnh hỗ trợ cho dự án một vành đai, một con đường thành công. Vị thế chiến luọc của Ấn độ v́ thế mà suy yếu hơn. Các thảm hoạ này không được các  chuyên gia thảo luận trong đề án, đó là một sai lầm khi hoạch định.

Tóm lại, các vấn đề về khái niệm, thủ tục tham khảo, bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế cần bổ sung cho phù hợp với tầm quan trọng của đề án. Điều này chứng tỏ là các chuyên gia đă không có kỹ năng hoạch định đề  án, nhưng tệ hai hơn lại là kỷ năng lập pháp của Quốc hội.

Kỷ năng lập pháp của Quốc hội

H́nh thức

Dự luật gồm 6 Chương, 88 Điều khoản và 4 Phụ lục; với nội dung quy định cơ cấu tổ chức, điều hành, các điều kiện ưu đăi, thủ tục tiến hành đầu tư kinh doanh ở ba Đặc Khu Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Ḥa) và Phú Quốc (Kiên Giang).

Điều 11

Khác với Đề án, về mặt h́nh thức, Điều 11 của Luât Đặc khu có quy định việc lấy ư kiến về việc quy hoạch đặc khu với các h́nh thức là:

a) các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học, nhà đầu tư chiến lược được thực hiện bằng h́nh thức gửi hồ sơ, tài liệu và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan lập quy hoạch. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được lấy ư kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản;

b) Việc lấy ư kiến cộng đồng dân cư sinh sống tại đặc khu được thực hiện bằng h́nh thức đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan lập quy hoạch, niêm yết, trưng bày tại nơi công cộng;

c) …  có thể lấy ư kiến bằng h́nh thức phát phiếu điều tra phỏng vấn, tổ chức hội nghị, hội thảo hoặc các h́nh thức phù hợp khác.

Quốc hội không chứng minh được là đă tuân thủ Điều 11 trước khi đệ tŕnh dự thảo Luật cho Quốc hội xét duyệt. Việc tham khảo ư kiến dân chúng và các học viện nghiên cưu chuyên ngành quan hệ quốc tế, an ninh chiến luọc và kinh tế quốc tế đă không xảy ra.

Các cuộc họp chuyên đề do Đại học Thẩm Quyến và Tỉnh Quảng Ninh tổ chức vào ngày 20 tháng Ba năm 2014 không nằm trong khuôn khổ lấy ư kiến này, v́ nó xảy ra trước khi có Quyết định của Bộ Chính trị và đây là một phiên họp mang tính chỉ đạo của các chuyên gia Trung Quốc cho Việt Nam.

Cuộc hội thảo ngày 18 tháng 1 năm 2018 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức cũng không phải là lấy ư kiến mà xác định vị trí chiến lược của Đặc khu Vân Đồn là hành lang nối Việt Nam với ASEAN và Trung Quốc, nên phần tŕnh bày này cũng không phải là trong tinh thần của Điều 11.

Trước đây, Nhà Xuất bản Khoa học Xă hội Việt Nam có cho ra đời tác phẩm “Hai hành lang, một vành đai kinh tê Việt Nam-Trung Quốc trong bối cành mới“, mà trong đó có đề cập đến vai tṛ chiến lược của Vân Đồn, nhưng Quốc hội không tham khảo hay thảo luận v́ không được phép.

Trong tiến tŕnh soạn thảo dự luật, tất cả các đại học chuyên khoa thuộc chính phủ và các sinh viên, học sinh không lên tiếng nói về một vấn đề hệ trọng của đất nước. Chỉ có một số ít các trí thức độc lập làm thỉnh nguyện thư theo thông lệ và không gây được tiếng vang. Sự im lặng truyền thông lề phải cũng có nghĩa là đồng loă với ư kiến của Bộ Chính trị.

Điều 54

Các nhà lập pháp cần có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ một cách minh bạch và dể hiểu cho mọi người, nhằm tránh mọi hiểu lầm tác hại. Điều 54 khoản 4 quy định:

Công dân của nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam tại tỉnh Quảng Ninh sử dụng giấy thông hành hợp lệ nhập cảnh vào đặc khu Vân Đồn với mục đích du lịch được miễn thị thực theo bảo lănh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế của Việt Nam với thời hạn xác định; trường hợp có nhu cầu đến các địa điểm khác của tỉnh …

Dự luật muốn ám chỉ là người Trung Quốc. Do nhạy cảm chính trị mà Quốc hội không dám nêu đích danh Trung Quốc; trong thực tế, Quốc hội luôn dành ưu quyền cho Trung Quốc. Theo Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, dự luật không có một chử nào về Trung Quốc. Nội dung của Khoản 4 là môt phản chứng. Các nhà lập pháp đă vi phạm về tính trong sáng trong việc soạn thảo.

Do đó, Quốc hội không tuân thủ về h́nh thức và gây sai phạm trong tiến tŕnh lập pháp.

Nội dung

Dự luật chỉ sao chép các nội dung đă đề cập trong đề án, nên các sai phạm của các nhà lập pháp cũng giống như các chuyên gia hoạch định của chính quyền. Một số sai phạm chính về lập pháp được liệt kê như sau:

Điều 33

Trong khi Luật Đất đai qui định thời hạn cho thuế đất tối đa là 70 năm, th́ Điều 33 Luật Đặc khu cho phép đến 99 năm mà không biện minh lư do cụ thể.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy là cũng đă có các hợp đồng cho thuê đất lên đến 99 năm, nhưng khi hợp dồng đáo hạn, người thừa kế hợp đồng thuê sẽ hoàn trả. Niềm tin này không có trong trường hợp của Trung Quốc v́ hung đồ xâm chiếm biển Đông và các nước khác trong khu vực đă thể hiện rơ. Với các h́nh thức lũng đoạn, mọi việc chuyển nhượng đất đai là khả thi và trở thành hợp pháp. Người Hoa đă dùng tiền để nhờ người Việt đứng tên mua đất, nên tương lai của các đặc khu trở thành một tô giới. Khi quyền quyết định của Đặc khu trưởng như là lănh chuá điạ phương, thoát khỏi mọi kiểm soát của chính quyền trung ương, th́ các Đặc khu của Việt Nam sẽ thành tô giới mới.

Giá cho thuê biển của Việt Nam theo Điều 33 là khoảng 7 triệu đồng/ha/ năm. Hai hậu qủa nghiêm trọng việc cho thuê dài hạn là thất thu ngân sách và mất biển.

Giới đầu tư công nghệ cao không cần có ưu đăi mà triển vọng sinh lợi là yếu tố thu hút để cho họ quyết định tham gia đầu tư. Cho thuê 70 năm hay 99 năm là không quan trọng, mà chính v́ cơ chế quản lư về luật đất đai không đủ khả năng giải quyết các tranh chấp là thách thức lớn. Các xung đột giữa doanh nghiệp và dân chúng ở Hà Đông, Đồng Tâm, Đà Nẵng, Thủ Thiêm là bằng chứng cho thấy là Luật đất đai không phù hợp. Cho thuê đất 50 năm đă phát sinh những vấn đề thiếu hiệu năng về kinh tế và bất ổn chính trị mà chính quyền c̣n chưa giải quyết được, th́ hậu quả của việc cho thuê đất 99 năm càng khó lường được, nhất là khi có yếu tố Trung Quốc.

Cho thuê biển với giá thấp hay cao không là vấn đề mà mục tiêu sử dụng của giới đầu tư là trọng tâm: khai thác mặt biển, cột nước và đáy biển có phải là một thảm hoa có tính chiến lược và an ninh lănh thổ không, nếu có, th́ với mức độ nào, Quốc hội không nghiên cứu nội dung này.

Điều 39

Điều 39 quy định đặc khu được quyền bội chi nhưng không vượt quá 70% ngân sách. Bội chi ngân sách là một t́nh trạng cần phải tránh. Điều này là một nghịch lư v́ t́nh h́nh chung của ngân sách là thất thu trầm trọng và phải dùng đến nợ công để quân b́nh ngân sách. Quyền bội chi của đặc khu mà không có biện minh là một sai lầm nghiêm trọng về kỷ luật ngân sách, một sai phạm sơ đẳng của các nhà lập pháp.

Chính ra Quốc hội phải quy định các biện pháp kiểm tra, chế tài những sai phạm trong kỷ luật ngân sách, đó là cần thiết hơn. Cơ quan nào sẽ làm tăng nguồn thu ngân sách cho các Đặc khu? Không ai biết. Nếu dựa vào nguồn cấp viện của Trung Quốc, th́ không phải ngân sách của các Đặc khu mà là t́nh trạng chung về tài chính của Việt Nam sẽ sụp đổ.

Ngoài ra, Điều 7 Khoản 3 quy định “khi tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài c̣n có thể được giải quyết tại Ṭa án nước ngoài, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Ṭa án Việt Nam theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.” 

Khi chấp nhận cho ṭa án quốc gia khác xét xử dân Việt khi sự việc xảy ra trên lănh thổ Việt, đó là một h́nh thức trị ngoại pháp quyền trong tô giới. Kinh nghiệm trong thời kỳ liệt cường xâu xé là một bài học mà giới trí thức Trung Quốc cho là một mối nhục trăm năm cho đất nước (thiên niên quốc sĩ). Quốc hội không hề tiếp thu kinh nghiệm này.

Điều 40 và 43

Điều 43 quy định thuế được ưu đăi rất thấp (10%) và được miễn thuế 4 năm, giảm thuế 50% trong 9 năm tiếp, chỉ có đầu tư bất động sản là chịu thuế 17%, cũng không có thuế nhập khẩu hàng hóa đầu tư. Điều 40 miễn thuế thu nhập cá nhân trong 5 năm và giảm 50% sau đó.

Tăng nguồn thu cho ngân sách là một lư tưởng cần thực thi. Thiết lập các trung tâm du lịch và casino không cần phải có điều khoản ưu đăi, v́ các giới tài chính quốc tế hay công nghiệp cao không quan tâm ưu đăi thuế khoá.

Kinh nghiệm về đầu tư trong khu vực công nghiệp thông tin ở Bangalore, Ấn Độ là một thí dụ. Chính tài nguyên nhân lực sinh động là yếu tố quyết định cho giới đầu tư phương Tây t́m đến đầu tư tại Ấn Độ, Khi có cơ chế minh bạch, không tham nhũng, một hệ thông công nghệ phụ trợ và các đại học chuyên ngành, đó là những đặc điểm thu hút mà Việt Nam không có như tại Ấn Độ trước đây.

Tóm lại, nguyên nhân của Luật Đặc Khu là Đảng không phân biệt mục tiêu chính trị và trách nhiệm luật pháp, Bộ Chính trị vi phạm về thẩm quyền tối thượng của toàn dân, chính quyền sai phạm về kỹ năng hoạch định chính sách và Quốc hội sai phạm về kỹ năng lập pháp mà hậu quả là không vẹn toàn lănh thổ, mất an ninh khu vực và thảm hoạ diệt vong.

Giải pháp

Phản ứng đầu tiên của Quốc hội vào ngày 9 tháng Sáu năm 2018 là lùi thời gian biểu quyết Luật Đặc khu vào tháng 10 năm 2018 trong khoá hơp thứ VI. Đây là một kế hoản binh, nhưng không phải là một giải pháp đúng đắn cho vấn đề đang sôi bỏng. 

Giải pháp chung quyết cho vấn đề là Quốc hội phải thu hồi Luật Đặc Khu cho phù hợp với t́nh h́nh mới. Thực hiện giải pháp này tùy thuộc vào thiện chí của chính quyền và ḷng căm phẩn của dân chúng. Hiện nay, không ai tin là Đảng có thực tâm thu hồi cho phù hợp với ḷng dân mà toàn dân sẽ tích cực tham gia chống đối trong trường kỳ. Không ai biết chuyên ǵ sẽ xảy ra trong mối quan hệ giửa bạo lực của độc tài ngày càng thô bạo và ước vọng thay đổi của dân chúng đang trỗi dậy. Chính quyền c̣n đàn áp dân chúng đến bao lâu? Việc dân chúng tiếp tục biểu t́nh sẽ đi về đâu? Chính quyền có can đảm tái diễn kịch bản Thiên An Môn không? Dân chúng có thể hiện được tinh thần Diên Hồng không?

Thiên An Môn? Đó là một vết nhơ trong lịch sử của Trung Quốc mà Việt Nam có thể tránh. Những tin tức sau vụ bạo động tại B́nh Thuận cho thấy ngược lại. Chính quyền trang bị vũ khí tối đa để "sằn sàng chiến đấu" chống lại nhân dân, lực lượng mà họ xem là thế lực thù địch. Vũ khí của Đảng hôm nay không c̣n là bạo lực mà là lập luận của lư trí dựa trên khái niệm pháp luật để thuyết phục. Đảng phải chấp nhận ḷng căm phẩn của dân chúng và thuyết phục dân chúng trên cơ sở đối thoại. Việc mất biển và mất nước là sự thật khách quan, đó không phải là ác ư nói xấu chế độ. Đảng và dân chúng, ai sẽ thắng ai trong các lập luận này, không ai biết được, nhưng lư trí là mệnh lệnh của thời đại để cả hai cùng tuân thủ.Tiếp tục sử dụng bạo lực để trấn áp người biểu t́nh th́ Đảng sẽ không c̣n chính danh, làm cho t́nh h́nh tệ hại hơn mà Liên Xô, Đông Âu và khối Á Rập là bài học.

Tinh Thần Diên Hồng? Khi dân chúng ư thức rằng Luật Đặc Khu là vấn đề mà dân chúng đem lại giải pháp th́ tinh thần Diên Hồng sẽ là một phương tiện và là cơ hội để toàn dân tham gia. Sự đống thuận theo tinh thần Diên Hồng cần được khơi dậy.

Khi Hốt Tất Liệt, Hoàng đế Đại Nguyên, đang chuẩn bị chinh phạt Đại Việt, th́ vua quan nhà Trần đă ư thức nguy cơ và triệu tập hội nghị B́nh Than vào năm 1282 để t́m cách ứng phó. Hội nghị đă phản ảnh mức độ căm phẩn của nhân dân với kẻ thù và tạo thành một nội lực cho kháng chiến, có tác dụng gây chính danh cho chính quyền. Cuối cùng và quan trọng nhất là tinh thần Diên Hồng tạo nên một sự đồng thuận chung cho đất nước. Lịch sử đang tái diển và chúng ta nên học tập.
 
Ngày 10 tháng Sáu năm 2018 là một khởi đầu mới, dân chúng tự muốn thoát khỏi t́nh trạng vô cảm để giải quyết vấn đề an nguy v́ không ai muốn mất nưóc và mất biển. Các cuộc biểu t́nh theo sau là những tín hiệu khởi đầu cho một sự bất ổn thường trực. Ước vọng của đa số đang dâng cao. Dân chúng muốn huỷ bỏ Luật Đặc khu, nhưng không đủ khả năng huy động sự đồng thuận của toàn dân để cùng thực hiện giải pháp này. Thành tựu tiệm tiến là một triển vọng khả thi trong khi không ai có thể cải thiện các lổi hệ thống trong ngắn hạn. Nhưng Quốc hội cũng chưa có giải pháp lâu dài nào để thay thế cho Mật ước Thành Đô.

Trong thời kỳ chuyển tiếp này, cộng đồng mạng là tác nhân quan trọng tạo nên một hệ thống thông tin trung thực và nhanh chóng hơn cho xă hội trong khi đa số thầm lặng đang bị bưng bit sự thật và mất niềm tin. Cộng đồng mạng sẽ mang lại kiến thức và kiến thức trở thành ư thức. Ư thức giúp nâng cao khả năng của chúng ta để phán đoán về quyền dân tộc tự quyết: Đảng đă tước đoạt quyền dân tộc tự quyết và không thức tỉnh về lư trí và đạo đức. Đảng không c̣n tai để nghe và mất để thấy ḷng căm phẩn của dân chúng, chỉ muốn tiếp tục nằm quyền mà không cần có ḷng dân.

Nhận chân các giá trị này và nỗ lực để thực thi là vấn đề chọn lưạ hành động của toàn dân. Tác động chuyển hoá xă hội cho phép chúng ta lạc quan về tinh thần Diên Hồng. Trang bị tinh thần Diên Hồng cho dân tộc trong cơn nguy biến là một khởi điểm. Nếu hồn thiêng sông núi c̣n hỗ trợ cùng với các may mắn khác, một trang sử mới cho dân tộc sẽ lật qua: Đảng sẽ bị bánh xe lịch sử nghiền nát.

TS. Đỗ Kim Thêm 

Trở lại