MUỐN
TỒN TẠI: DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI HÀNH ĐỘNG
THÔNG MINH Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: Vietnam
Is the Chinese Military’s Preferred Warm-Up Fight (Diplomat) China’s
Influence Operations in Asia: Minding the Open Door Challenge (Diplomat) Philippines
midterm elections boost Rodrigo Duterte's power (DW) Multilateral
Presence and the Free and Open Indo-Pacific (Diplomat) South
China Sea: Deterring a Fait Accompli (National Interest) Challenges
for the US in China’s Military Modernization (Diplomat) China
launches two new Type 052D destroyers as it continues drive to strengthen
naval force (SCMP) MUỐN TỒN TẠI: DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI
HÀNH ĐỘNG THÔNG MINH Đại-Dương Sở
dĩ ṇi giống Lạc Việt, trong số 100
bộ tộc Việt, không bị Hán-hoá nhờ vào
sự khôn ngoan, quả cảm và vị thế địa-chính-trị
độc đáo. Trong
bài “Địa-chính-trị giữa Hoa Kỳ và Trung
Quốc và vị trí ưu thế của Việt Nam”,
Giáo sư Nguyễn Đôn Phong đă làm sáng tỏ
sự khác biệt về h́nh thể địa lư: (1)
Biển chiếm 2/3 diện tích địa cầu nên ai
làm chủ trên Biển th́ đủ khả năng
khống chế địa cầu. (2) Hoa Kỳ mở
thẳng ra Thái B́nh Dương và Đại Tây Dương
không bị hàng rào địa lư giới hạn lưu
thông hàng hải nên trở thành Cường quốc
Đại dương.(3) Trung Quốc muốn thông ra Thái
B́nh Dương phải đi qua các biển nhỏ và Kênh
Bashi giữa Đài Loan và Phi Luật Tân và Eo biển
Miyako của Nhật Bản. Các chuỗi đảo
quốc tạo thành các ṿng cung vây chặt chứ không
phải pḥng vệ Trung Quốc như Bắc Kinh tự
an ủi nên chỉ có thể thành Cường quốc
Lục địa. (4) Từ đèo Hải Vân về phía
Bắc thuộc Bán cầu Lục địa và phía Nam
thuộc về Bán cầu Đại dương.
Việt Nam có chiều dài tiếp giáp với Biển
Nam Trung Hoa (SCS) hơn bất cứ quốc gia nào trong vùng
nên giao thương bằng đường biển vô cùng
thuận lợi. Hán
tộc với tham vọng bành trướng bá quyền
vô biên nên Việt Nam bị ôm hận hể sơ
hở. Hán tộc sử dụng lực lượng quân
sự hùng hậu để xâm lăng và nô dịch,
hoặc dùng kinh tế mà lũng đoạn láng
giềng, hoặc dựa vào chính sách đồng hoá lâu
dài. Trung Quốc đánh Việt Nam dễ mà lùi cũng
nhanh. Dân tộc Việt Nam không đủ quân số và
phương tiện để truy sát qua biên giới nên
nguy cơ chiến tranh lúc nào cũng treo lơ lững. Nh́n
vào hiện t́nh đất nước, khó có người
Việt Nam nào an tâm trước nguy cơ Hán-hoá và
chiến tranh bùng nổ với người láng
giềng thâm độc Phương Bắc. Như
thế, Việt Nam phải và cần làm ǵ để ǵn
giữ giang sơn gấm vóc và an ninh hoà b́nh cho dân
tộc? Thứ
nhất,
rập khuôn Trung Hoa Cộng sản hoặc Trung Hoa Phong
kiến cũng không làm cho Việt Nam phát triển và
độc lập tự chủ thực sự. Việt
Nam trở thành “Ḥn Ngọc Viễn Đông”, phát
triển hơn các nước láng giềng vào thời
Pháp Thuộc. Hồ Chí Minh trả lời phóng viên
ngoại quốc “Chủ nghĩa đă có Marx và Lenin,
tư tưởng có Bác Mao viết rồi”. Thế mà
hàng hàng, lớp lớp trí thức xă hội chủ nghĩa
Việt Nam cứ nhất quyết tôn thờ “tư tưởng
Hồ Chí Minh” rồi nhồi vào óc dân Việt. Các nước
không theo Chủ nghĩa Cộng sản đều phát
triển toàn diện. Việt Nam Cộng Hoà (1955-1975)
bị chiến tranh tàn khốc vẫn phát triển, không
thua kém các nước láng giềng. Siêu cường Liên
Sô (1922-1991) như rạch đôi thế giới đă
tự tan ră, nhưng, vẫn ́ ạch do Chủ nghĩa
Cộng sản c̣n đeo bám, chỉ tồn tại kho vũ
khí nguyên tử khổng lồ đe doạ nhân
loại. Bằng
mọi cách dân tộc Việt Nam phải loại
trừ tàn tích của Chủ nghĩa Cộng sản
mới mong xây dựng được một quốc gia
tự do, dân chủ, phú cường. Dân
tộc Việt Nam phải thoát khỏi các ảo tưởng
độc hại. (1) Đảng Cộng sản
Việt Nam tự chuyển biến. Thực tế,
suốt chiều dài (1930-) với biết bao biến
cố, nhiều thế hệ mà đảng viên
cộng sản vẫn không từ bỏ ảo tưởng
thế giới đại đồng dưới sự
cai trị của độc quyền của ĐCS. Chúng
bán từng tất đất, từng giọt máu,
từng thân xác, từng khát vọng, từng niềm
tự hào dân tộc để mua lấy sự lệ
thuộc ngoại bang mà tiếp tục sống trên nhung
lụa, truy hoan như một lũ trọc phú tim đen.
(2) Những du-học-sinh tứ phương
hồi hương sẽ làm thay đổi thể
chế chính trị. Những thanh niên theo học
khắp thế giới cộng sản cũng như tư
bản sau khi hồi hương được hấp
tẩy kỹ lưỡng để thành “Hồng hơn
Chuyên” mới có “ghế”. Bí thư Thành uỷ
Hồ Chí Minh (2017-), Nguyễn Thiện Nhân được
học bổng đợt đầu của Chương
tŕnh Fulbright Scholarship
của Hoa Kỳ năm 1993 đă theo học tại
Đại học Oregon và một lớp ở Đại
học Harvard. Phó thủ tướng phụ trách Kinh
tế, Vương Đ́nh Huệ (2016-), từng ṭng
học và lấy bằng tiến sĩ kinh tế
tại Cộng hoà Slovakia năm 1990. Dù họ đă
chứng kiến cuộc sống tự do dân chủ
ở Hoa Kỳ cũng như sự sụp đổ
của chế độ cộng sản tại Đức
và Slovakia mà vẫn mù quáng v́ chiếc ghế. Các trí
thức xă hội chủ nghĩa lăo thành tuyên bố
từ bỏ đảng mà chẳng thấy ai tham gia vào
các cuộc biểu t́nh của dân chúng đ̣i quyền
sống, đ̣i tự do, đ̣i công b́nh, đ̣i công lư.
Họ sợ mất sổ hưu, con cháu bị sách
nhiễu hơn sợ mất nước hoặc bị
đồng hoá. Chủ
nghĩa Cộng sản hoành hành suốt hơn thế
kỷ ở Nga và ngắn hơn tại các Châu Lục,
nhưng, tội ác gây ra vô cùng khủng khiếp và man
rợ lên trên 150 triệu người khắp quả
địa cầu. Đa số dân
tộc trên trái đất đă từ bỏ Chủ
nghĩa Cộng sản ngoại trừ Trung Quốc,
Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên. Dân
tộc nào vùng lên kết thúc chế độ cộng
sản cũng dẫn tới độc lập, tự
do, phát triển, hài hoà xă hội. Thứ
hai,
Chủ nghĩa Đại Hán mang tham vọng thống
trị thế giới bằng mọi phương
tiện vẫn không thay đổi theo thời gian và không
gian được Chủ nghĩa Cộng sản
chấp cánh làm gia tăng bản chất độc ác,
man rợ, gian manh khó lường. Đế
quốc Trung Hoa cường thịnh nhờ đi xâm lăng,
ăn cướp, ăn cắp của thiên hạ đă
suy sụp khi bị Tây Phương và Nhật Bản cô
lập suốt một thế kỷ.
Đế quốc Cộng sản Trung Quốc trở thành
nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới cũng
nhờ vào hành động xâm lăng (Tân Cương, Tây
Tạng, Việt Nam) và ăn cướp, ăn cắp
thời đại “kỷ nguyên số”. Thực
tế, lợi tức b́nh quân ṛng tính theo đầu người
của Trung Quốc trong năm 2018 chỉ được
9,600 USD so với Hoa Kỳ 62,000, Nhật Bản 39,000,
Đại Hàn 31,000, Đài Loan 25,000, Mă Lai Á 11,000, Phi
Luật Tân 3,000, Việt Nam 2,500 (Theo IMF). Cộng
đồng quốc tế đang khởi động các
biện pháp bao vây Trung Quốc trên phương diện
quân sự lẫn chính trị nên Việt Nam bám vào
Bắc Kinh chỉ có từ chết tới bị thương.
Hiện
tại, Chủ tịch Tập Cận B́nh đang đẩy
mạnh hoạt động bành trướng bá
quyền trên biển nên cần phải khuất
phục được các quốc gia trong các chuỗi
đảo siết chặt. Trên
Biển Đông Trung Hoa (ECS), Bắc Kinh chạm phải
Nhật Bản và Đại Hàn gây muôn vàn khó khăn
cho hoạt động bành trướng bá quyền.
Nhật Bản, Đại Hàn đều là đồng
minh của Hoa Kỳ mà lại có khả năng kỹ
thuật quân sự vào hàng tiên tiến được Đệ
thất Hạm Đội Mỹ (lớn nhất của
Hoa Kỳ) đóng thường trực ở Yokosuka
chịu trách nhiệm an ninh trên hai biển Đông và
Nam Trung Hoa từ năm 1945. Khoảng 50,000 lính Mỹ
đóng quân ở Nhật từ năm 1960. Từ năm
1953 có 28,500 lính Mỹ đóng thường trực
ở Đại Hàn. Sự phối hợp quân sự
giữa ba nước này buộc Bắc Kinh đành
từ bỏ tham vọng biến ECS thành chiếc ao nhà. Chiến
thuật cắt lát salami giúp cho Bắc Kinh xây 7 đảo
nhân tạo mà 3 trở thành vị trí tiền tiêu trên
trên biển Nam Trung Hoa (SCS), và củng cố Nhóm đảo
Paracel Islands (Hoàng Sa, Tây Sa) thành cứ điểm quân
sự, chuẩn bị tuyên bố Vùng Nhận Dạng
Pḥng Không (ADIZ). Từng bước kiểm soát, sử
dụng và tuyên truyền SCS như chiếc ao nhà
của Trung Quốc. Hải
Quân Trung Quốc vượt trội tổng cộng các
Hải Quân quanh SCS. Bắc Kinh không thể tấn công
Phi Luật Tân v́ có Hiệp ước Pḥng thủ
Hỗ tương với Hoa Kỳ và phe của Tổng thống Rodrigo Duterte chiếm
đa số trong cuộc bầu cử quốc hội
mới nhất nhờ Duterte tuân theo ư nguyện của
dân chúng mà xoay trục trở lại với Hoa Kỳ. Thái
Lan là đồng minh của Hoa Kỳ nằm ngoài NATO nên
Bắc Kinh khó gây chiến. Trung
Quốc có ba lợi thế khi đánh Việt Nam để răn đe các quốc gia
Đông Nam Á: (1) Việt Nam là đồng minh chính
trị, lệ thuộc kinh tế, dễ hối lộ,
có đội quân thứ năm (Hoa Kiều gia tăng
nhanh chóng, các Đặc khu Kinh tế, Khu kinh tế
mở, Nhượng địa 99 năm, Phố Tàu
khắp nơi). (2) Chính sách “Ba Không” của Việt
Nam (không tham gia các liên minh quân
sự, không là đồng minh
quân sự của bất kỳ nước nào, không
cho bất cứ nước nào đặt căn
cứ quân sự, và không dựa vào nước này
để chống nước kia). Bắc Kinh sẽ không
sợ bị can thiệp trong cuộc chiến và chỉ
cần “đánh dập mũi” Việt Nam để răn
đe các quốc gia duyên hải Đông Nam Á. Bắc
Kinh có thể viện cớ Hà Nội nâng cấp
một số thực thể địa lư ở Trường
Sa mà đánh chiếm nhằm mở rộng sự
kiểm soát nhóm đảo Nam Sa (Spartly Islands). (3) Tuy
Bắc Kinh và Hà Nội đều chưa có kinh
nghiệm Hải và Không chiến trên biển, nhưng,
phương tiện Hải và Không quân của Trung
Quốc vượt trội nên dễ đạt
thắng lợi nhanh nhất. Thứ
ba,
Việt Nam cần một lực lượng răn
đe. Từ cổ chí kim chưa bao giờ Việt Nam có
lực lượng vượt trội Trung Quốc nên
chỉ ưu tiên pḥng thủ khiến cho khó ngăn
ngừa chiến tranh. Liên minh
với một quốc gia có sức mạnh vượt
trội Trung Quốc như Hoa Kỳ th́ Việt Nam
sẽ tránh được chiến tranh. Bài
học cụ thể của Nhật Bản và Đại
Hàn chẳng phải đáng giá lắm ru? Dân
tộc Việt Nam phải tẩy rửa sạch sẽ
kiểu tuyên truyền xă hội chủ nghĩa để
xây dựng một quốc gia do dân làm chủ thực
sự, luật pháp được thi hành nghiêm minh,
mọi người đều b́nh đẳng trong sáng
tạo và hưởng thành quả do trí tuệ, mồ
hôi, công sức làm ra. Đại-Dương
|