NÓI LÁO, LÀM CÀN, TÀN HẠI VIỆT NAM

       Đại-Dương

Tài liệu tham khảo:

Gót chân Asin của Trung Quốc đă lộ rơ (Nguyễn Quang Dy, Vietstudies)

TS Vơ Trí Thành tiết lộ “bí mật” của think tank (Trí Thức Việt)

Phát hiện các đề tài nghiên cứu khoa học sai phạm hàng trăm triệu đồng (VOV)

Chuyên gia đề xuất 4 giải pháp thu hút 60 tỉ đô la trong dân (TBKTSG)

Lăng phí vốn ODA: Càng vay càng nợ (Người Lao Động)

Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời đại hiện nay (TCCS)

Việt Nam giữa đối đầu thương mại Mỹ - Trung (TheLeader) 

 

            NÓI LÁO LÀM CÀN, TÀN HẠI VIỆT NAM

                                        Đại-Dương

Trận chiến trừng phạt và trả đũa kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng ngày càng gia tăng mà triển vọng xuống thang hoặc hoà giải vẫn c̣n rất mơ hồ.

Thực tế, cuộc chiến này nhằm xác định đường lối, chính sách, luât pháp thương mại toàn cầu: hoặc áp dụng luật rừng, mạnh được yếu thua; hoặc tuân hành luật pháp quốc tế nhằm bảo đảm hoạt động thương mại b́nh đẳng, công bằng dù cường quốc hay nhược tiểu.

Hoa Kỳ trưng ra bằng chứng đă bị thương mại bất-b́nh-đẳng với nhiều quốc gia, đặc biệt do Trung Cộng, suốt mấy thập niên qua nên nợ công đă vượt Tổng Sản lượng Nội địa (GDP) khiến mỗi công dân Mỹ phải mắc nợ 57,000 USD.

Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền từ 20-01-2017 cương quyết chấm dứt t́nh trạng phi lư này đă tạo ra cơn băo chống đối và ủng hộ khắp thế giới.

Các quốc gia có thặng dư thương mại với Hoa Kỳ, đặc biệt Trung Cộng, cáo buộc ông Trump theo chính sách bảo hộ mậu dịch, phá vỡ mô h́nh toàn-cầu-hoá làm cho họ bị vuột con ḅ sữa. Trong khi các quốc gia đó đă đánh thuế cao hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ mà hưởng thuế thấp khi nhập vào Mỹ nên Tổng thống Trump muốn tái thương thảo các Thỏa ước Tự do Thương mại trên căn bản song phương.

Thoả ước đa phương thường tốn nhiều thời gian đàm phán, và có thể lấy đa số để áp đảo lên bất cứ quốc gia nào khi cần. V́ thế, khi chữ kư chưa ráo mực đă xảy ra tranh căi, kiện tụng làm mất th́ giờ của các quốc gia trong Thoả ước.

Quan trọng hơn hết, Chính quyền Trump đă kết hợp hai yếu tố kinh tế và quân sự khi đối đầu với Bắc Kinh trên b́nh diện toàn cầu và tại Châu Á.

Việt Nam ở vị thế địa dư và hệ thống chính trị tương đồng với Trung Cộng nên khó tránh ảnh hưởng nặng nề bởi tranh chấp giữa hai nền kinh tế nhất nh́ thế giới. Hà Nội bị kẹt giữa hai khối áp lực đồ sộ nên cần t́m ra sinh lộ dân tộc ít bị thiệt hại nhất mà hướng về tương lai tươi sáng. 

Về nội lực: làm cuộc cách mạng thực sự

Một, cách mạng xă hội chủ nghĩa chỉ d́m đất nước rơi vào hết cuộc khủng hoảng này tới cái khác dẫn đến t́nh trạng vẫn như cũ hơn 70 năm qua. Thể chế dân chủ đă chứng tỏ sức sống mănh liệt trong mọi lĩnh vực cuộc sống. Ngược lại, chủ nghĩa cộng sản truyền thống hoặc xét lại cũng chẳng thoát khỏi thảm hoạ, có chăng chỉ mang lại lợi ích cho nhóm cầm quyền. Dân tộc Việt Nam đang đứng trước một sự chọn lựa không cần bàn căi, đắn đo.

Hai, láng giềng của Trung Cộng như Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan đă thành rồng, thành hổ từ nửa sau của thế kỷ 20 trong khi Việt Nam, Lào, Myanmar, Pakistan vẫn ch́m đắm trong cảnh nợ nần, làm thuê, chiến tranh và đàn áp. Người Việt Nam phải đứng lên giành lại quyền tự quyết dân tộc để thoát khỏi gông cùm cộng sản.

Ba, mô h́nh giáo dục xă hội chủ nghĩa đă phá hoại nền tảng văn hoá dân tộc, đẻ ra mọi tệ trạng xă hội, buôn quan bán chức, học giả bằng thật, không học cũng có bằng cấp đủ loại; nói dối có hệ thống và chủ trương từ trung ương. Toàn xă hội đều giả, ngoại trừ quyền lực đàn áp tuyệt đối của đảng cộng sản và tài sản của cán bộ.

Cựu Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lư kinh tế Trung ương, Tiến sĩ Vơ Trí Thành nói với báo Trí Thức Trẻ hôm 25-08-2018 rằng Việt Nam có nhiều Think Tank (Vựa Trí thức) hiểu Tư duy toàn cầu – Hành động địa phương được quốc tế công nhận.

Nhưng, cựu Giáo sư Trần Hữu Dũng ở Đại học Dayton, Ohio từng có mối quan hệ khá mật thiết với quốc nội lại thảng thốt “Bây giờ tôi mới biết Việt Nam có rất nhiều think tank”.

Nhiều vựa trí thức mà sao Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn đứng ở những bậc thang cuối của thế giới?

Bốn, cán bộ chỉ biết làm càn do luật pháp chẳng hữu hiệu nên tham nhũng ngày càng lộng hành. Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 27-05-2018 cho biết đă phát hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang đă sai phạm hàng trăm triệu đồng. C̣n chế độ độc tài toàn trị th́ chuyện làm càn là điều tất yếu nên nhổ cỏ phải nhổ tận gốc. 

Về đối ngoại: Chọn bạn mà chơi

Một, suốt ḍng lịch sử, Hán Tộc chưa bao giờ là láng giềng tốt mà như kẻ thù ŕnh rập ngoài biên ải của các dân tộc. Bất cứ hiệp ước quốc tế nào nếu không xé bỏ được th́ Bắc Kinh cũng t́m cách bóp méo tối đa để biến bằng hữu thành chư hầu, phiên thuộc, trực trị hoặc uỷ trị.

Hai, giới lănh đạo Việt Nam nào tôn trọng 16 chữ vàng và 4 tốt do Bắc Kinh ban phát cần phải bị lật đổ v́ chúng không đứng trên lập trường độc lập dân tộc và tinh thần tự chủ. Chúng c̣n cầm quyền ngày nào th́ nguy cơ Hán-hoá càng gần.

Ba, Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam chưa bao giờ sánh kịp Trung Cộng dù trên phương diện kinh tế, quân sự nên khó chống chính sách tầm ăn dâu của Bắc Kinh. Hăy quên đi kiểu tuyên truyền “đánh thắng hai đế quốc Pháp, Mỹ” mà hăy cảnh giác tối đa với kẻ thù truyền kiếp của dân tộc: Chủ nghĩa Đại Hán.

Đại Hàn Dân Quốc có 51 triệu dân trong khi Trung Cộng có 1.4 tỉ cộng thêm 25 triệu dân Bắc Triều Tiên vẫn không dám mở cuộc xâm lăng, dù rất muốn chiếm đoạt sự giàu sang và công nghệ hiện đại của Đại Hàn, v́ có 28,000 lính Mỹ đóng thường trực ở phía nam vĩ tuyến 38 sau năm 1953.

Trung Cộng có 1.4 tỉ dân so với 127 triệu dân của Nhật Bản, nhưng, đă bị “mối nhục trăm năm” do Đế quốc Nhật Bản gây ra, mà vẫn không dám khai chiến do 50,000 thuỷ quân lục chiến Mỹ đồn trú thường trực và Đệ thất Hạm đội sử dụng Yokosuka như hải cảng mẹ kể từ sau Đệ nhị Thế chiến. Nhiều lắm, Bắc Kinh chỉ quấy rối trong khi mối lo ngày càng tăng v́ Nhật Bản có thể tham chiến với Hoa Kỳ khi cần và đang tăng cường sức mạnh quân sự tại Đông Nam Á và Ấn Độ Dương. Tokyo đang đẩy mạnh hợp tác kinh tế tại Đông Nam Á, kể cả trợ giúp quân sự.

Bốn, Việt Nam nên cẫn thận trong mối quan hệ kinh tế và quân sự Trung Cộng v́ Chính quyền Trump đang công khai mở mặt trận chống Bắc Kinh trên cả hai phương diện đó. Mỹ áp thuế rất nặng lên thép, nhôm Việt Nam có nguồn gốc Trung Cộng là bài học đáng nhớ và không nên lập lại. Có thể mọi mối liên hệ kinh tế Việt-Trung đă được Mỹ lập hồ sơ. Đừng để Hoa Kỳ có điều kiện dùng tới.

Trong bài “Gót chân Asin của Trung Quốc đă lộ rơ” đăng trên VietStudies ngày 25-08-2018, Tác giả Nguyễn Quang Dy lập luận “Xu hướng Thoát Trung và Theo Trung làm cho ASEAN phân hoá, nhưng, Myanmar đă tái cân bằng quan hệ với Trung Quốc; B́nh Nhưỡng họp Liên-Triều và Mỹ-Triều; Mă Lai Á công khai huỷ bỏ các dự án với Trung Quốc trị giá 22.7 tỉ USD mà Tập Cận B́nh vẫn phải vui vẻ chấp nhận và tuyên bố “hài ḷng sâu sắc” về chuyến thăm năm ngày của Thủ tướng Mahathir Mahomad. Do hoàn cảnh mà Thái Lan, Phi Luật Tân, Cambode Theo Trung, nhưng, có thể đảo ngược. Trái lại, xu hướng Thoát Trung không thể đảo ngược.

Đẩy thuyền là dân mà lật thuyền cũng do dân. Thuyền chỡ toàn lũ bất tài và tài sản tham nhũng cần phải lật để khỏi phí sức dân.

                                        Đại-Dương

Trở lại