Phát Biểu Của Lewis Sorley Tại Hội Thảo Về Bộ Phim “Chiến Tranh Việt Nam” Của Ken Burns và Lynn Novick

Chấn Minh

Phát Biểu Của Lewis Sorley Tại  Hội Thảo Về Bộ Phim “Chiến Tranh Việt Nam” Của Ken Burns và Lynn Novick, DoTrung Tâm Sách Lược Và Quốc Tế Học  Viện Đại Học Johns Hopkins Bảo Trợ.

Lewis Sorley là một sĩ quan bộ binh Hoa Kỳ (hồi hưu) đă từng chiến đấu tại Việt Nam. Ông là tác giả nhiều cuốn sách về chiến tranh Việt Nam.

Dưới đây là phát biểu của Lewis Sorley về bộ phim “Chiến Tranh Việt Nam” kể trên.

Bây giờ th́ chúng ta, – hay ít ra là một số người trong chúng ta – đă xem qua thiên hùng ca về Việt Nam của ông Burns – Thế th́, chúng ta phải nghĩ ǵ về bộ phim này?

Các ư chính chỉ đạo cho câu chuyện không có ǵ quá phức tạp:

Chiến tranh là địa ngục.
Những người Mỹ chống chiến tranh: tốt.
Những người Mỹ chiến đấu trong cuộc chiến: bất tài, đáng thương hại.
Những người miền Bắc Việt Nam: Đáng kính nể.
Những người miền Nam Việt Nam: Hầu như không đáng đếm xỉa đến.
Chiến tranh là địa ngục.
Hăy làm lành với nhau nhé.

Có lẽ sẽ không cần đến 18 giờ để kể hết câu chuyện trên. Nhưng mà vẫn c̣n có thêm một vụ nổ để miêu tả, một cái xác đẩm máu để xem xét, một cuộc bạo loạn chống chiến tranh để nhắc lại.

Nếu không phí phạm thời gian khi kể lại phiên bản của ông Burns về câu chuyện này, có lẽ sẽ có cơ hội để nhắc lại:

- Chính những người cọng sản Bắc Việt khi tấn công và xăm lăng đă gây nên mọi đổ máu và hấp hối.

- Chiến tranh theo kiểu Cọng sản có nghĩa là cố ư đánh bom các sân trường và chùa chiền, giết hại các thầy giáo và viên chức nhà nước, bắt cóc và cưởng bách thường dân, và nă rocket vào các thành phố một các không phân biệt.

- Dưới chế độ cọng sản, Việt Nam vào lúc này là một trong những xă hội có tính cách áp chế và tham nhũng nhất thế giới.

- Các “thuyền nhân” và nhưng di dân khác nay đang sống tại Hoa Kỳ và các nơi khác trên thế giới tự do đă xây dựng được đời sống mới cho bản thân và gia đ́nh nhờ ḷng can đảm và tính cần cù làm việc.

- Danh sách trên có thể kéo dài hơn nửa cho đến mức vô tận.

Nhà làm phim có quan điểm ǵ?

Ông Burns và các cọng sự viên đă xuất hiện tại nhiều buổi họp nhằm giới thiệu bộ phim trước khi chính thức phát hành. Trong một buổi họp như thế tại Newseum (Viện Bảo Tàng Thông Tin Báo Chí) ở Washington (được chính họ mô tả như là một cuộc họp của “những người gây ảnh hưởng”), ít ai không bị ấn tượng bởi ḷng tự tôn và tự măn của họ. Điều thấy được là vào lúc này, họ tự xem như là những sử gia hàng đầu về cuộc Chiến Tranh Việt Nam. Và họ đă vô tư khi phát biểu các kết luận cơ bản nhất của họ.

Ông Burns đề xuất ư kiến là “bạn sẽ không t́m ra được bất cứ tính cứu rổi nào nổi cộm được lên trong cuộc chiến tranh Việt Nam”. Tôi hy vọng tôi sẽ được tha thứ khi nói lên niềm tin riêng của tôi là ông ấy đă sai trái rất sâu sắc, như khi ông ta nhạo báng cái mà ông gọi là “chủ nghĩa đặc biệt đă được thổi phồng lên” của người Mỹ. Rơ ràng là ông Burns không yêu thương nước Mỹ một chút nào cả, và đó là một cách nh́n đă thấm sâu vào tác phẩm của ông ta.

Về công tác khảo cứu?

Chúng ta nghe nói nhóm ông Burns đă làm việc mười năm trong dự án này và trong quá tŕnh làm việc đó đă phỏng vấn trên 80 người. Tôi biết nhiều nhà văn, làm việc một ḿnh, đă phỏng vấn vài trăm người chỉ cho một cuốn sách mà thôi. Nhóm ông Burns đổ đồng phỏng vấn 8 người mổi năm, tức là làm một phỏng vấn trong một tháng rưởi, trong suốt một thập niên. Riêng đối với tôi, con số kể trên không có ǵ để được gọi là có ấn tượng, và chắc chắn là không có ǵ để gọi là bao quát.

Tác phẩm để đời của ông Burns có một lỗ hổng tai hại v́ đă bỏ sót nhiều chi tiết chủ yếu. Những người hùng của cuộc chiến, theo ư kiến của hấu hết những ai đă từng chiến đấu tại đó, là các phi công trực thăng đă đổ hay bốc lính trong bụi mù chiến trường và các y tá. Chúng ta không thấy ǵ nhiều về những người này. Ngược lại, chúng ta được thấy nhiều lần một cậu Mogi Crocker tội nghiệp, một người mà chúng ta biết ngay là trước sau ǵ cũng sẽ phải mất mạng. Chúng ta thấy đi thấy lại một ông tướng không biết ǵ cả là Westmoreland, nhưng lại không được nghe đến việc ông ta đă từ chối cung cấp vũ khí hiện đại cho miền Nam Việt Nam hay việc ông khinh bỉ và xem thường chương tŕnh b́nh định. Chúng ta hầu như không thấy ǵ về tướng Abrams, người kế nhiệm tài ba của tướng Westmoreland. Chúng ta hầu không thấy (và nghe) ǵ về Wiliam Colby. Vâng vâng và vâng vâng. Các bỏ sót kể trên là những thất bại tai hại đối với một bộ phim tự cho là “một bộ phim tài liệu có tầm cở bước ngoặt.”

Người ta nói rằng ông Burns và các cọng sự viên đă quyết định không phỏng vấn các cựu viên chức nhà nước cho bộ phim này. Làm như thế có khác ǵ đi nghe một nhạc kịch nhưng chỉ nghe các ca sĩ trong ban hợp ca hát một ḿnh người này tiếp theo người kia, và không đếm xỉa ǵ đến các danh ca hay các ca sĩ hát giọng cao. Nếu làm như thế th́ làm sao có thể góp phần vào việc t́m hiểu ư nghĩa của một cuộc chiến có một tầm vóc bao la hơn nhiều so với một nhạc kịch?

Ông Burns nói đi nói lại như một thần chú là “Không Có Một Sự Thật Độc Nhất Trong Chiến Tranh” khi bàn về các tư liệu ông phân phát ra. Nhưng mà, có một cái gọi là sự thật khách quan, cho dù sự thật khách quan đó rất khó ḷng nắm bắt được. Qua lăng kính của ông Burns, ở đây chúng ta chỉ có một sự thật “được ưa thích” mà thôi.

Sau cùng, ư kiến theo đó phiên bản đầy sai trái này về cuộc chiến và những người đă tham chiến có thể giúp “ḥa hợp ḥa giải” bằng cách này hay cách khác, như ông Burns đă rêu rao, chỉ có thể đánh giá được là ngu dại. Không có một trung vị và bộ phim của Burns, nếu chỉ làm được một việc, đó chính là chứng minh sự tồn tại cho đến ngày hôm nay của một khoảng cách quá sâu và không thể nào vượt qua được.

Chấn Minh Chuyển ngữ
8 Tháng 10, 2017

CSIS REMARKS By Lewis Stone “Bob” Sorley III: The Vietnam War
28 SEPTEMBER 2017

Now we have seen the Burns Vietnam epic, or at least some of us have. What are we to think of it?

The story line is not very complicated:

War is hell.
Americans who opposed the war: good.
Americans who fought in it: inept, pitiable.
North Vietnamese: admirable.
South Vietnamese: hardly worth mentioning. War is hell.
Let’s all make nice.

Probably didn’t need 18 hours to tell that story. But there was always one more explosion to feature, one more bloody body to examine, one more anti-war riot to recall.

Had there been somewhat greater economy in telling the Burns version of the story, there might have been room to recall that:

- It was aggression by the North Vietnamese communists that led to all this bloodshed and agony.

- The communist way of war deliberately featured bombs in schoolyards and pagodas, murder of schoolteachers and village officials, kidnapping and impressment of civilians, indiscriminate rocketing of cities.

- Under communist rule today Vietnam is one of the world’s most repressive and corrupt societies.

- The “boat people” and other émigrés now living in America and elsewhere in the free world have with great courage and industry made new lives for themselves and their families.

- This list could be extended almost indefinitely. 

What of the filmmaker’s outlook?

Burns and his associates have appeared at a large number of preview events. At one such session at the Newseum here in Washington (billed by them as an “influencer event”) one could not help but be impressed by their self-regard and self-satisfaction. They apparently now view themselves as the premier historians of the Vietnam War. And they are candid in stating their most basic conclusions.

“You can find no overtly redeeming qualities of the Vietnam War,” Burns opined. I hope I may be forgiven for stating my own conviction that he is in that profoundly wrong, as he was in referring disparagingly to what he called Americans’ “puffed-up sense of exceptionalism.” Clearly Burns does not much like America, an outlook that permeates his work.

What of the research?

We are told the Burns team spent ten years on this project, and that in the course of it they interviewed more than 80 people. I know writers, working alone, who have interviewed several hundred people for a single book. The Burns team averaged 8 interviews a year, an interview every month and a half, over the decade. Not impressive, at least to me, certainly not comprehensive.

Crucial omissions are a damaging flaw in the Burns opus. The great heroes of the war, in the view of almost all who fought there (on our side), were the Dustoff pilots and the nurses. We don’t see much of them. Instead we see repeatedly poor Mogie Crocker, who we know right away is destined to get whacked. We see over and over again the clueless General Westmoreland, but learn nothing of his refusal to provide modern weaponry to the South Vietnamese or disdain for pacification. We see precious little of his able successor, General Abrams. We see (and hear) almost nothing of William Colby. And so on. These are serious failings in a film that bills itself as “a landmark documentary event.”

Burns and company are said to have made a decision not to interview former government officials for the film. That’s like going to an opera and listening only to the chorus, and them one at a time, with the diva and the tenor silenced and ignored. How does that contribute to an understanding of the war writ large?

Burns repeats in all the materials he distributes the mantra “There Is No Single Truth in War.” But there is such a thing as objective truth, elusive though it may be. What we have here is preferred “truth” as seen through the Burns prism.

Finally, the idea that this deeply flawed version of the war and those who fought it might somehow facilitate “recon-ciliation,” as claimed by Burns, can only be viewed as fatuous. There is no middle ground, and the Burns film demonstrates, if nothing else, how deep and unbridgeable the divide remains.

Lewis Stone “Bob” Sorley III, PhD 
[an American intelligence analyst and military historian]

Trở lại