THỬ T̀M MỘT HƯỚNG ĐI CHO DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI

(Bài thứ nhất)
Đại-Dương 

 

Suốt ḍng lịch sử, dân tộc Việt Nam đă trải qua các thời kỳ chiến tranh đủ loại nhiều hơn hoà b́nh, ổn định và phát triển do: (1) Sống sát nách người láng giềng to lớn, hung tợn, tham lam và ích kỷ mà bút mực khó tả hết. (2) Có vị trí địa-chính-trị vô cùng quan trọng tại Châu Á-Thái B́nh Dương nên bị va lây trong các cuộc tranh chấp chiến lược giữa các cường quốc. (3) Thù trong, giặc ngoài khiến người Việt Nam khó phân biệt bạn/thù.

Do đó, t́m một hướng đi hữu hiệu và hợp pháp cho quyền lợi chính đáng của dân tộc Việt Nam quả thật thiên nan, vạn nan. Nhưng, bắt buộc chúng ta phải t́m bằng được nếu muốn dân tộc phát triển, tiến bộ và trường tồn.

Thông suốt t́nh h́nh thế giới, hiểu biết tường tận ưu khuyết điểm của các giải pháp từng được áp dụng sẽ giúp chúng ta chọn giải pháp hợp lư cho nền độc lập, tự chủ, tự cường, văn minh cho ṇi giống Tiên Rồng.

Ung thư cộng sản đă thâm nhập vào cơ thể Nguyễn Tất Thành từ năm 1924 rồi lây lan trên đất Việt làm cạn kiệt tinh thần độc lập, tự chủ của một trong số “100 chi Việt tộc” không bị Hán-hoá.

Kể từ năm 1930, Nguyễn Tất Thành (tức Hồ Chí Minh) được Mạc Tư Khoa nuôi dưỡng để dựng lên Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm nhuộm đỏ 3 nước Việt, Miên, Lào tạo ra t́nh trạng “thù trong giặc ngoài” làm hao ṃn và suy nhược ḷng yêu nước, thương ṇi của chi Việt tộc duy nhất c̣n tồn tại.

Tác hại của căn bệnh ung thư cộng sản trên cơ thể Việt đă quá rơ ràng nên qua bao nhiêu thế hệ Con Hồng, Cháu Lạc vẫn kiên tŕ chiến đấu trên nhiều mặt trận khác nhau với lắm phương thuốc.

Sau ngày 30/04/1975, căn bệnh ung thư cộng sản đă bao trùm từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau buộc ṇi giống Lạc Hồng phải t́m cách chữa trị bằng các liệu pháp quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá, chính trị. Cho đến nay di căn cộng sản vẫn c̣n đó, đ̣i hỏi người Việt Nam trong và ngoài nước phải duyệt xét các sơ sót đă qua nhằm t́m biện pháp hữu hiệu hơn.

Giải pháp quân sự ở Quốc nội

Hiệp định Geneve 1954 được kư kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà và Cộng hoà Pháp vào ngày 20/07/1954 để Quân đội Viễn chinh rút khỏi bán đảo Đông Dương sau hai năm tập kết (1954-1956) tại Miền Nam vĩ tuyến 17.

Quốc gia Việt Nam đại diện cho người Việt chống Cộng, hoặc không muốn sống dưới chế độ Hồ Chí Minh, chẳng được trực tiếp đàm phán tại bàn hội nghị Geneve nên từ chối kư vào Hiệp định làm mất “quyền tự quyết dân tộc” được quy định trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

Từ tháng 10-1955, Việt Nam Cộng Hoà (hậu thân của Quốc gia Việt Nam) chính thức cai quản lănh thổ phía Nam vĩ tuyến 17 được 87 quốc gia trên thế giới thiết lập bang giao so với 49 của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

Không cưỡng đoạt được lănh thổ phía Nam Sông Bến Hải bằng Hiệp định Geneve 1954 nên Hồ Chí Minh quyết định tiến hành giải pháp quân sự đă đẩy dân tộc Việt Nam vào cảnh nồi da nấu thịt.

Nhờ Đệ tam Quốc tế Cộng sản và Trung Quốc viện trợ, trang bị tận răng (đặc biệt các phương tiện khủng bố, xách động quần chúng) cho cuộc “chiến tranh nhân dân” tại Miền Nam vĩ tuyến 17 mà Phe Cộng thống trị toàn cỏi Việt Nam sau năm 1975. Hà Nội thi hành chính sách và hành động dă man, tàn ác nhất trong ḍng lịch sử dân tộc trên toàn lănh thổ h́nh cong như chữ S.

Do đó, Phong trào Phục Quốc (tức Việt Nam Cộng Hoà) tự phát khắp nơi với các hành động quân sự do nhiều tầng lớp trong xă hội vùng lên thề quyết diệt Cộng, đặc biệt trong vụ Vinh Sơn. Nhưng, chỉ có tiếng vang mà không đạt được mục đích lật đổ chế độ Cộng sản.

Sự thất bại hiễn nhiên của Phong trào Phục Quốc ở quốc nội dưới xét dưới lăng kính quân sự.

Thứ nhất, dân Việt chán đến tận cổ cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô luân, tàn ác, dai dẵng xuất phát từ Chủ nghĩa Cộng sản nên đa số dân chúng Miền Nam vĩ tuyến 17 lơ là với giải pháp quân sự để tránh cảnh đầu rơi máu đổ.

Thứ hai, tương quan lực lượng quá chênh lệch. Lực lượng quân sự và an ninh cộng sản cả Bắc và Nam tràn ngập Miền Nam vĩ tuyến 17 trong khi nhân sự của Việt Nam Cộng Hoà liên quan đến hai lĩnh vực này đă di tản, hoặc bị đày đoạ trong các “trại súc vật” ở vùng đèo heo hút gió từ Bắc chí Nam.

Thứ ba, thiếu kinh nghiệm và tổ chức chiến đấu. Tham gia lực lượng Phục Quốc không phân biệt tôn giáo, sắc tộc, thôn quê thành thị, tuổi tác mà phần đông ở lứa tuổi rất trẻ, thiếu kinh nghiệm. Họ sẵn sàng đi theo tiếng gọi non sông nên dễ rơi vào chiếc “bẫy Phục Quốc” do an ninh cộng sản giăng ra. Từ năm 1977 đă có hàng loạt thanh thiếu niên Việt Nam Cộng Hoà bị đưa vào các “trại súc vật” cùng với quân dân cán chính. Nhiều thanh thiếu niên phải gỡ 10 tờ lịch mới được trở về mái ấm gia đ́nh.

Thứ tư, thiếu đồng minh. Cộng sản Việt Nam được Đệ tam Quốc tế và Trung Quốc viện trợ tối đa trên mọi phương diện để củng cố và hợp-thức-hoá quyền lực của Hà Nội trên toàn cơi Việt Nam. Trong khi đó, cánh tả Châu Âu hả hê v́ làm nhục được Hoa Kỳ nên chẳng ai trên quả địa cầu lưu tâm đến khát vọng chính đáng của dân tộc Việt Nam.

Giải pháp quân sự từ Hải ngoại

Do sự t́nh cờ lịch sử mà Cộng đồng Người Việt hải ngoại với 4 triệu người sống răi rác trên hơn 100 quốc gia khắp địa cầu đă phơi bày bộ mặt tàn ác, dă man, vô luân của Chủ nghĩa Cộng sản từng được guồng máy tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế che đậy suốt thời gian dài.

Sau khi nhanh chóng tạm ổn định cuộc sống trên xứ người, Cộng đồng Người Việt hải ngoại bắt đầu quan tâm đến kế hoạch giải thoát đồng bào c̣n rên xiết dưới ách cai trị nghiệt ngă của Đảng Cộng sản bằng biện pháp quân sự.

Trong số những người Việt hải ngoại muốn xă thân cứu quê hương thoát khỏi gông cùm cộng sản phải kể đến ba nhân vật có tinh thần yêu nước và đởm lược đă tổ chức lực lượng xâm nhập về quốc nội để vận động dân chúng nổi dậy lật đổ chế độ Cộng sản.

Năm 1981, Vơ Đại Tôn bị bắt tại biên giới Lào Việt năm 1981: Trần Văn Bá với hai cánh quân xâm nhập đường bộ Thái Lan-Cambode tới Châu Đốc và đường biển ở làng Minh Hải, Cà Mau đều bị bắt năm 1985. Hoàng Cơ Minh đă tổ chức nhiều vụ xâm nhập từ Thái Lan qua Biên giới Lào-Việt mà lần chót đích thân chỉ huy nên tử trận lúc tiến gần biên giới Lào-Việt năm 1987.

Nhận diện các sai lầm về giải pháp từ hải ngoại:

Thứ nhất, chủ trương tổ chức kháng chiến tại quốc nội mà không bảo vệ bí mật quân sự, trái với nguyên tắc “hoạt động trong ḷng địch”. Họ đă công khai lực lượng và vận động trong cộng đồng người Việt lẫn quốc gia sở tại suốt nhiều năm trường nên cơ quan phản gián của Khối Cộng và Hà Nội thừa thời gian để điều nghiên và giăng bẫy.

Đang làm trợ giảng tại Đại học Nante (Pháp), Trần Văn Bá âm thầm về Việt Nam năm 1980 nhằm t́m cách lật đổ chế độ cộng sản nên gia nhập Mặt trận Thống nhất các Lực lượng Yêu nước Giải phóng Việt Nam với chức vụ tham mưu do Lê Quốc Tuư làm Chủ tịch. Mặt trận có người đại diện ở Pháp lẫn Việt Nam. Năm 1984, Mặt trận đă phái một toán xâm nhập qua ngả Thái-Miên-Châu Đốc và một toán do Trần Văn Bá cùng 21 chiến sĩ đổ bộ lên làng Minh Hải, Cà Mau để vào mật khu. Nhưng, tất cả đều bị bắt lập tức. Tổng cộng 119 chiến sĩ bị bắt giam hoặc giết chết. Trần Văn Bá và 4 đồng chí đă bị án tử h́nh. Trần Văn Bá bị xử bắn ngày 8 tháng 1 năm 1985.

Thứ hai, coi thường khả năng phản gián của Khối Cộng. Liên Sô và Trung Quốc cung cấp đầy đủ tin tức t́nh báo cho Việt Nam. Yung Krall (Đặng Mỹ Dung) quê Cần Thơ sống cùng mẹ (trong vùng giải phóng) trong khi Cha Tập kết ra Bắc năm 1954 và làm tới chức Đại sứ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tuy nhiên, Yung làm điệp viên cho CIA đă phá huỷ nhiều ổ gián điệp của Hà Nội ở New York, Washington DC, San Francisco hoặc Paris. Mỹ Dung đă phá vỡ các ổ CSVN nằm vùng nấp dưới danh nghĩa các Hội Liên Hiệp Việt Kiều, Hội Việt Kiều Yêu Nước. Điển h́nh vụ phá ổ gián điệp CSVN ở Hoa Kỳ của Đại sứ Đinh Bá Thi, Trương Đ́nh Hùng (con Luật sư Trương Đ́nh Dzu bồ câu), Ronald Humphrey (viên chức cao cấp Bộ Ngoại giao Mỹ). Sau khi Trần Văn Bá bị tử h́nh, Mặt trận và Lê Quốc Túy biến mất. Lê Quốc Tuư thường về Việt Nam trước khi thành lập Mặt trận và không đi cùng Trần Văn Bá theo đúng kế hoạch hành quân?

Thứ ba, chọn tử lộ. Sau năm 1975, Việt, Miên, Lào đều do cộng sản cai quản nên phối hợp chặt chẽ trên phương diện an ninh. Do đó, băng qua Miên, Lào cũng như đi vào băi ḿn hoặc dấn thân vào các chiếc bẫy. Thật quá ngây thơ khi tin vào đám thổ phỉ dẫn đường nên bị phục kích. Các “tàu không số” của Bắc Việt thường đổ vũ khí vào khu vực Cà Mau v́ có cơ sở vững chắc nên cánh quân Trần Văn Bá bị sa lưới. Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà đă hai lần đánh ch́m tàu tiếp tế vũ khí của Hà Nội tại khu vực này.

Thứ tư, thiếu nội ứng, chiến tranh du kích cần nhất là lực lượng ṇng cốt ở trong nước sẵn sàng tiếp tế thực phẩm vũ khí thuốc men, che dấu, cung cấp t́nh báo, dẫn đường … mà chưa có tổ chức nào ở hải ngoại đă chuẩn bị tốt. Chính phủ Nguyễn Hữu Chánh, Chính phủ Đào Minh Quân không thể trang bị vũ khí thực sự trên đất Mỹ và khó mang chất nổ lên phi cơ mà trót lọt. Mua ở Việt Nam chẳng khác nào “lạy ông tôi ở bụi này”. FBI tuyệt đối không cho phép các nhóm vũ trang trên đất Mỹ.

Thiếu tướng Charles de Gaulle lập Chính phủ lưu vong được Anh Quốc cho phép để đưa người Pháp lưu vong cùng vũ khí về chiến đấu trên quê hương và được lực lượng chống quân xâm lăng Đức Quốc Xă hậu thuẫn.

Người Việt hải ngoại thiếu các điều kiện căn bản đó nên hăy t́m giải pháp khác.

Đại-Dương  

Trở lại