THỬ
T̀M MỘT HƯỚNG ĐI CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
THỜI HIỆN ĐẠI (Bài
thứ hai) |
Bất
cứ chế độ nào sản sinh từ Chủ nghĩa
Cộng sản cũng độc tài đảng
trị. Nhưng, guồng máy tuyên truyền đồ
sộ của Đệ tam Quốc tế Cộng
sản vẫn đánh tráo khái niệm độc
lập, tự do, nhân quyền, dân chủ, khiến cho
một số dân tộc phải chọn lầm sinh
lộ dẫn tới chiến tranh triền miên, hận
thù trùng điệp, đói nghèo muôn thuở, nói chi
tới phát triển đồng bộ và hài hoà. Dân
tộc nào đă chọn đường hướng xây
dựng chế độ dân chủ tự do làm
tiền đề cho đời sống hài hoà, phát
triển toàn diện nhờ đặt “con người”
làm chủ thể phục vụ thay v́ “đảng phái”
thống trị. Một
số học giả Tây Phương có xu hướng Xă
hội Chủ nghĩa nên đồng cảm với
Chủ nghĩa Cộng sản. Đặc biệt,
Triết gia đầu đàn về Chủ nghĩa
Hiện sinh, Jean Paul Sartre đă phán một câu để
đời “Tất cả bọn chống-cộng đều
là lũ chó, Tous les anti-communistes sont des chiens”. Năm
1941, vị triết gia hàng đầu của nước
Pháp này đă thành lập nhóm kháng chiến chống
Đức Quốc Xă mang tên “Chủ nghĩa Xă
hội và Tự do”. Năm 1954, Sartre đă thăm
Mạc Tư Khoa và ca tụng Liên Sô có toàn quyền
tự do phê b́nh trong khi Hoa Kỳ rơi vào t́nh
trạng tiền-phát-xít. Năm 1957 và 1958, viết
nhiều bài báo ca tụng Lănh tụ Cộng sản Ba
Lan. Năm 1960, đến thăm Cuba đă gặp Fidel
Castro và Che Guevara rồi viết một loạt bài tán
tụng cuộc cách mạng của Cuba. Cuối năm
1960, ca tụng Mao Trạch Đông “lănh tụ của
quần chúng áp bức trong thế giới thứ ba”. Jean
Paul Sartre phản đối Liên Sô xâm lược Hung
gia Lợi năm 1956 và Đảng Cộng sản Pháp
luôn luôn tuân lệnh Mạc Tư Khoa nên không c̣n
thiết lập mối quan hệ nào với giới lănh
đạo v́ mọi lời nói và hành động
của họ đều gian dối suốt 30 năm. Trong
bức thư từ chối Giải Nobel Văn chương
năm 1964, Sartre muốn hoà giải hai khối Đông,
Tây mà lại viết “bên tốt nhất sẽ
thắng, tức là Chủ nghĩa Xă hội”. Năm
1968, Sartre chính thức đoạn tuyệt Liên Sô v́
Mạc Tư Khoa đàn áp Phong trào Mùa Xuân Praha của
Tiệp Khắc. Ông qua đời năm 1980 lúc Chủ
nghĩa Cộng sản vẫn c̣n hoành hành trên trái
đất. Phần
lớn giới tinh hoa Việt theo Tây-học nên rất
tán thưởng Jean Paul Satre và xu hướng thiên
tả mà dù có phê phán Chủ nghĩa Cộng sản
vẫn ở mức dưới trung b́nh làm ô nhiễm
môi trường chính trị của Việt Nam Cộng
Hoà đệ nhất cũng như đệ nhị. Họ
tự dán nhăn hiệu “cấp tiến” để phê
phán chính sách chống Cộng của Chính quyền
Đệ nhất và Đệ nhị Việt Nam
Cộng Hoà tạo điều kiện thuận lợi
cho guồng máy tuyên truyền của Đệ tam
Quốc tế. Hoặc rút vào tháp ngà “không làm chính
trị”. Trốn vào tháp ngà cũng khó thoát khỏi
sự trừng trị khi giới cầm quyền
thấy cần. Bản
năng chính trị được Thượng Đế
ban cho con người mà không bất cứ loài vật nào
được hưởng. Do đó, loài người
mới tổ chức thành cḥm xóm, xă hội, quốc
gia với những quy luật bất-thành-văn
hoặc hương ước, hiến pháp để
điều hành cộng đồng, quốc gia có tôn
ti, trật tự. Ai
đó không làm chính trị th́ sẽ bị kẻ khác
áp đặt các quy luật tuỳ thích nhằm
buộc đa số làm nô lệ. Đế Chế,
Đức Quốc Xă, Chủ nghĩa Xă hội, Quân
phiệt Nhật, Chủ nghĩa Cộng sản, Chủ
nghĩa Tín ngưỡng phát triển và lộng hành
đă gây vô vàn tội ác chống nhân loại chỉ
v́ loài người từ chối món quà duy nhất
của Thượng Đế. Thiếu
hiểu biết về chính trị dễ làm miếng
mồi ngon cho các mưu đồ đen tối.
Hiểu biết chính trị có nhiều tŕnh độ
nên tác động tới dân tộc không giống nhau. Học
giả Nguyễn Hiến Lê sinh năm 1912 tại Hà
Nội, hơn 20 tuổi đă làm công chức ở Nam
Kỳ rồi bước sang lĩnh vực thuần tuư
văn học với các công tŕnh đồ sộ
về khảo cứu, dịch thuật, trước tác
hơn 120 quyển sách đủ loại. Ông từ
chối lời mời tham gia sinh hoạt văn học
sau 1975 và qua đời tại Sài G̣n năm 1984. Học
giả Nguyễn Hiến Lê hoàn tất Bộ Hồi kư
“Đời Viết Văn Của Tôi” từ quốc
nội vào năm 1981 gồm 3 tập được Nhà
xuất bản Văn Học in năm 1993 sau khi cắt xén,
biên tập. Trái lại, tập 1 và 2 được Nhà
xuất bản Văn Nghệ ở hải ngoại
phổ biến năm 1990, tập 3 năm 1998 hoàn toàn
giữ đúng nguyên tác. Nguyễn
Hiến Lê viết “Cho tới năm 1974, tôi đă
được biết ba xă hội: xă hội nông
nghiệp truyền thống, xă hội tư bản Tây
Phương, vài nét về xă hội tiêu thụ
hậu-kỹ-nghệ kiểu Mỹ. Từ 1975, tôi
được biết thêm Chủ nghĩa Xă hội. Tôi
vốn có cảm t́nh với Việt Minh, với
Cộng sản, ghét thực dân Pháp, Mỹ nên tôi
sẵn ḷng giúp anh em kháng chiến”. Do
đó, Ông bất-hợp-tác với Chính quyền
Việt Nam Cộng Hoà nên đă từ chối Giải
Thưởng Văn Chương Toàn Quốc năm 1967 và
Giải Tuyên Dương Sự Nghiệp Văn học
Nghệ Thuật năm 1973 của Phủ Quốc Vụ
Khanh Văn Hóa. Ông
Nguyễn Hiến Lê chưa từng sống dưới
chế độ cộng sản ở Miền Bắc nên
chẳng phân biệt được chân/giả trong tháp
ngà văn chương thiên tả Tây Phương. Do
đó, Ông bưng tai qua những lời kể về
chế độ cộng sản ở miền Bắc
của đồng bào di cư, bịt mắt trước
cuộc chiến uỷ nhiệm do Cộng sản
Quốc tế tạo ra cảnh nồi da nấu
thịt ở Miền Nam vĩ tuyến 17. Có lẽ
Học giả Nguyễn Hiến Lê và Triết gia
Hiện sinh Jean Paul Sartre mang chung tâm trạng “việc
người th́ sáng, việc ḿnh th́ quáng” cho tới
cuối đời mới sáng mắt. Khi học giả
Nguyễn Hiến Lê thoát ra khỏi tháp ngà văn chương
đă chứng kiến xác thực đời sống gông
cùm dưới chế độ cộng sản nên can
đảm như một kẻ sĩ của dân tộc
Việt Nam: dám nhận sai trái, dám nói, dám làm v́ đại
nghĩa. Bộ
Hồi kư của Nguyễn Hiến Lê như một
bản án nặng nề cho chế độ Cộng
sản Việt Nam với những chứng cứ và
số liệu không thể chối bỏ hoặc
biện bác “Muốn thấy chế độ đó ra
sao th́ phải sống dưới chế độ dăm
năm. Đó là bài học đầu tiên và vô cùng
quan trọng mà tôi và có lẽ cả 90% người
Miền Nam rút được từ 1975 tới nay”. Thiếu
hiểu biết về chính trị làm cho con người
khó hiểu rơ chân tướng của cá nhân hoặc
đảng phái, đoàn thể nên khi nhận ra bị
lừa th́ đă quá muộn. Nhiều
người cả đời theo cộng sản như
Hà Sĩ Phu Nguyễn Xuân Tụ khi chia tay đă viết
“dẫu ĺa ngó ư c̣n vương tơ ḷng”. Hoặc,
Thiếu Sơn Lê Sĩ Quí nói “Thời trước ḿnh
viết, ngụy nó bỏ tù ḿnh cũng không sao, bây
giờ mà viết để cho cách mạng bắt giam ḿnh
th́ kỳ quá mà lại kẹt cho họ nữa”. Do
hiểu biết về chính trị nên kể từ năm
1954 gần phân nửa dân số đă quyết chọn
con đường xây dựng một nước
Việt Nam ở phía Nam vĩ tuyến 17 thành một
quốc gia theo kịp đà văn minh của nhân
loại, tạo điều kiện cho tài năng
xuất chúng Nguyễn Hiến Lê thăng hoa, kết trái.
Dân
số Miền Nam Việt Nam vào khoảng hơn 14
triệu người sau Hiệp định Geneve 1954 có
hiệu lực thuộc 3 thành phần: (1) Có kinh
nghiệm với cộng sản gồm gần 2
triệu người Bắc di cư và dân số 4
tỉnh Nam-Ngăi-B́nh-Phú. (2) Khoảng 10 triệu người
từ Nha Trang tới Cà Mau biết rất ít hoặc mù
tịt về cộng sản. (3) Du kích hoặc cảm t́nh
viên Cộng sản chịu sự kiểm soát của
Ban Lănh đạo do Lê Duẩn, lén trốn lại
ở Miền Nam trên chuyến tàu tập kết ra
Bắc năm 1954, điều khiển. Thành
phần 1 và 2 vui mừng v́ hoà b́nh đă được
tái lập khi Quân đội Viễn chinh Pháp tuần
tự hồi hương nên mọi người
Việt từ già đến trẻ, không phân biệt vùng
miền, tôn giáo, niềm tin đảng phái đều
dốc ḷng góp sức xây dựng lại cuộc
sống gia đ́nh và quốc gia, cộng thêm viện
trợ Mỹ hợp lư đă làm thay đổi bộ
mặt ảm đạm v́ chiến tranh. Khoảng đầu
thập niên 1960, Việt Nam Cộng Hoà chỉ thua
Nhật Bản ở Châu Á, trở thành giấc mơ
cho các nhược tiểu Đông Nam Á. Thành
phần 3, lợi dụng thể chế chính trị dân
chủ và sinh hoạt tự do của Việt Nam
Cộng Hoà mà Lê Duẩn lănh đạo cuộc kháng
chiến ở Nam Bộ (1954-1957) và năm 1956 đă hoàn
thành bản dự thảo “Đề cương cách
mạng miền Nam”. Năm 1957, Hồ Chí Minh gọi
Duẩn ra Bắc và 1960, Lê Duẩn trở thành Bí thư
Thứ nhất của Ban Chấp hành Đảng Lao
Động Việt Nam, thay mặt Hồ Chí Minh giải
quyết mọi vấn đề, đặc biệt thi
hành chiến lược nhuộm đỏ Bán đảo
Đông Dương và tiến xuống Đông Nam Á
của Quốc tế Cộng sản. Hồ
Chí Minh trả lời phỏng vấn của phóng viên
quốc tế “Dù cho có phải đốt cháy Dăy Trường
Sơn, hy sinh tới người cuối cùng vẫn
phải giải phóng Miền Nam Việt Nam”. Đền
thờ Lê Duẩn có khắc câu “Ta đánh Pháp, đánh
Mỹ là đánh cho Liên Sô, cho Trung Quốc”. Chẳng
lẽ máu xương của người Việt Nam
chỉ được đảng cộng sản dùng
để hoàn thành chiến lược của Quốc
tế Cộng sản? Chữ “yêu nước” mà
đảng Cộng sản thường hô hào sao mà cay
đắng và đần độn đến thế! Vậy
mà, một số trí thức tại Việt Nam Cộng
Hoà, dù trên thông thiên văn, dưới đạt
địa lư, vẫn trùm chăn, không thông báo và
giải thích cặn kẽ cho dân đen biết để
Chống Cộng tới thành công? Tội
ác của Đế chế, Đức Quốc xă, Quân
Phiệt Nhật, Chủ nghĩa Xă hội, Chủ nghĩa
Cộng sản, Chủ nghĩa Tín ngưỡng
được ghi lại rơ ràng suốt ḍng lịch
sử loài người. Các chế độ đó không
sụp đổ v́ chiến tranh mà do tinh thần
Tự Quyết Dân Tộc. Một
người dân th́ yếu, nhưng, toàn dân đồng
ḷng quyết bảo vệ quyền Tự quyết Dân
tộc sẽ trở thành sức mạnh vô biên mà
chẳng giới cầm quyền nào có thể chống
cự được lâu dài. Đế
Chế, Đức Quốc Xă, Chủ nghĩa Xă
hội, Quân phiệt Nhật, Chủ nghĩa Cộng
sản, Chủ nghĩa Tín ngưỡng với bao nhiêu
hứa hẹn “hái sao trên trời” và áp dụng vô
số biện pháp cai trị khắc nghiệt, phi-nhân cũng
chẳng thắng được làn sóng Tự quyết
Dân tộc dù trong tay họ không một tấc sắt. Các
dân tộc Đông Âu, Nga, Trung Á, Caucasus, Trung Đông
đă chứng minh một chân lư không bao giờ thay
đổi trong sinh hoạt cộng đồng nhân
loại. Độc
lập, Tự do, Dân chủ, Nhân quyền, Nhân Bản,
ư thức tự chủ, yêu công bằng và không bao
giờ là bữa ăn miễn phí mà phải đổi
bằng niềm tự hào dân tộc, ḷng khao khát
tự do, t́nh nhân ái, lấy con người làm mục
tiêu phục vụ. Không
ai có thể làm thay cho dân tộc Việt Nam. Vùng lên là
giải pháp đúng nhất. Đại-Dương |