VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ MỚI CỦA BIDEN VÀ TẬP

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Biden, Xi lay out red lines on Taiwan to avoid misunderstanding (Nikkei)

Biden, Tập vạch lằn ranh đỏ về Đài Loan để tránh hiểu lầm (Nikkei)

Biden Promises No ‘New Cold War’ After Meeting With Xi (National Interest)

Biden, Xi clash on Taiwan but try to 'manage' differences (Mainichi)

 

VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ MỚI CỦA BIDEN VÀ TẬP

Đại-Dương

Trong cuộc gặp mặt tay đôi Tập Cận B́nh-Joe Biden tại khách sạn mà nhà lănh đạo Trung Cộng đang ở để dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Indonesia kéo dài trong ba giờ đồng hồ.

Joe Biden đă tự hạ thấp vai tṛ Siêu cường Duy nhất của Hoa Kỳ. Tập Cận B́nh nhắc lại “quan hệ giữa hai nước lớn” mà Tổng thống Barack Obama thoả thuận với Chủ tịch Tập Cận B́nh tại cuộc họp kín tay đôi ở California năm 2013.

Biden nhắc lại sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với chính sách “Một Trung Quốc”. Tập nhấn mạnh “vấn đề Đài Loan là cốt lơi của các lợi ích cốt lơi của Trung Quốc, là nền tảng chính trị của quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ, và làn ranh giới đỏ đầu tiên không được vượt qua trong quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ”.

Như thế, Tập xác nhận Đài Loan là chuyện nội bộ của Trung Quốc nên không ai có quyền xía vào.

Biden nói rằng “không có bất kỳ nỗ lực nào sắp xảy ra từ phía Bắc Kinh nhằm xâm chiếm Đài Loan”.

Vậy, Biden có biết Bắc Kinh đă thu hồi Hồng Kông 50 năm trước thời hạn đă kư kết với Luân Đôn? Hoa Kỳ, Anh Quốc có ngăn cản được không?

Do yêu cầu được gặp mặt nên Biden phát biểu trước “Là lănh đạo của hai quốc gia, chúng ta chia sẻ trách nhiệm để chứng minh rằng Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể quản lư những khác biệt, ngăn chặn sự cạnh tranh trở thành xung đột và t́m cách hợp tác cùng nhau trong các vấn đề cấp bách toàn cầu đ̣i hỏi sự hợp tác của chúng ta”.

Tập kêu gọi Biden như một lời chỉ đạo “hăy vạch ra con đường đúng đắn và nâng cao mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ”. Hàm ư “hai nước lớn” ngang nhau nên muốn “trao đổi quan điểm thẳng thắn và sâu sắc”.

Đối lập với chính sách thiên tả của Tổng thống Joe Biden, Cựu Thủ tướng và Ngoại trưởng Úc, Kevin Rudd có tầm nh́n bao quát và chính xác hơn về tư tưởng, chủ trương đường lối của Tập Cận B́nh trong bài The Return of China đăng ngày 9 tháng 11 năm 2022.

Kevin Rudd mô tả Tập Cận B́nh đă làm sống lại Chủ nghĩa Mao trên các phương diện ngoại giao, kinh tế, chính trị quân sự mà lĩnh vực quân sự là chính.

Tập Cận B́nh đẩy nền kinh tế Trung Quốc ra khỏi chủ nghĩa tư bản dựa trên thị trường và quay trở lại chủ nghĩa thống kê bằng cách khôi phục các doanh nghiệp nhà nước và chỉ định nhà nước là động lực chính của đổi mới công nghệ.

Tập đ̣i hỏi đảng viên “nắm vững cả thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin” và áp dụng "các công cụ phân tích của chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử" để hiểu "những thách thức lớn của thời đại”. Ngay sau khi Đại hội kết thúc, Tập Cận B́nh đă đưa Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị mới, Cơ quan Chính trị cao nhất của Trung Quốc đến thăm Diên An. Nơi Mao Trạch Đông đặt trụ sở trong cuộc nội chiến chống lại những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc.

Tập đă hứa “tăng cường khả năng chiến thắng của quân đội, tăng tỷ lệ lực lượng chiến đấu mới huấn luyện chiến đấu thực tế. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc hiện phải sẵn sàng chiến đấu trong một cuộc chiến lớn.

Sau ba năm không rời Hoa Lục để đạt tới đỉnh cao quyền lực mà chẳng ai c̣n sức phản đối, chỉ trích nên Tập Cận B́nh tái xuất giang hồ với bộ mặt tươi cười không khép miệng trước các nguyên thủ quốc gia trên thế giới cùng những ngôn từ hoà giải như có mật ong.

Hoà với Úc; hứa giúp Đại Hàn kéo B́nh Nhưỡng vào bàn đàm phán theo đề nghị cung cấp viện trợ kinh tế cho Triều Tiên, sẽ tăng tốc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do với Hán Thành.

Thực tế, Bắc Kinh cần than đá và nhiều loại nhiên liệu khác trong bối cảnh bấp bênh về ḍng chảy nhiên liệu hoá thạch từ Trung Đông và thời hạn sử dụng than được phép tới năm 2030 không xa trong khi Trung Quốc chưa đủ sức thay thế nhiên liệu hoá thạch cho Công xưởng Thế giới.

Làn sóng rút vốn đầu tư ra khỏi Hoa Lục do Tổng thống Donald Trump thúc đẩy khiến Việt Nam trở thành thị trường tiếp cận Trung Quốc. V́ thế, nhiều quốc gia dồn vốn đầu tư khiến cho Việt Nam có mức tăng trưởng cao tại Châu Á-Thái B́nh Dương.

Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Mao Ninh đă nói rằng Trung Quốc cam kết cùng tồn tại ḥa b́nh nhưng sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển của ḿnh … Điều quan trọng là Hoa Kỳ hợp tác với Trung Quốc để quản lư đúng đắn những khác biệt, thúc đẩy hợp tác cùng có lợi, tránh hiểu lầm và tính toán sai lầm, đồng thời đưa quan hệ Trung - Mỹ trở lại đúng hướng phát triển lành mạnh và ổn định”.

Sự hợp tác giữa hai hoặc nhiều quốc gia phải tuân theo công pháp quốc tế, tức những quy định thành văn và các bên liên quan đều kư kết.

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quy định rơ ràng cho 5 vùng: Nội thuỷ bên trong đường cơ sở; Lănh hải 12 hải lư tính từ đường cơ sở; Vùng tiếp giáp 12 HL tính từ ngoài cùng đường lănh hải; Vùng Đặc quyền Kinh tế 200 HL tính từ đường cơ sở. Thềm lục địa nằm bên ngoài Vùng Đặc quyền Kinh tế phải được Công ước về Luật Biển chấp nhận.

Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông Trung Hoa (EAS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) không tương thích với UNCLOS.

Phán quyết ngày 12-7-2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Biển (PCA) tuyên bố Trung Quốc không có “các quyền lịch sử” dựa trên cái gọi là bản đồ “đường chín đoạn”. Ṭa cũng bác bỏ khả năng Trung Quốc được yêu sách vùng biển từ các đảo nhân tạo mà nước này đă xây dựng trái phép ở Trường Sa, đồng thời xác định Trung Quốc đă gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, mở rộng và làm phức tạp thêm tranh chấp.

Trung Quốc là một thành viên chủ chốt của UNCLOS, nhưng, từ chối tuân thủ Phán quyết của PCA để tiếp tục tự nhận vai tṛ làm chủ của hầu hết diện tích và tài nguyên thiên nhiên ở SCS.

Bắc Kinh đóng thêm nhiều loại tàu vận tải, chuyển quân, đổ bộ, Hàng không mẫu hạm, Cảnh sát Biển và Dân quân Biển để xua đuổi, khủng bố tàu cá của ngư dân vùng Đông Nam Á.

Các quốc gia Đông Nam Á không đủ sức chống Trung Quốc, nhưng, chỉ muốn Hoa Kỳ đóng vai tṛ sen đầm, ḱm chế Bắc Kinh để họ được an ninh và rănh tay giao thương với quốc tế.

Bắc Kinh lợi dụng các quốc gia Đông Nam Á c̣n suy yếu về quân sự, kinh tế, chính trị để thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu đang bị quốc tế chê trách.

Sáng kiến Một Vành đai, Một Con đường (BRI) đă làm cho nhiều nước tham gia bị phá sản Biden tiếp tục sử dụng nó như một loại vũ khí chống lại nhưng kẻ lưng chừng.

Bối cảnh tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa đang đặt các quốc gia duyên hải Đông Nam chấp nhận Phán quyết cuối cùng của Ṭa Trọng tài được công bố vào ngày 12 tháng 7 năm 2016, trong đó nhất trí tuyên bố Trung Quốc không có “các quyền lịch sử”, dựa trên cái gọi là bản đồ "đường chín đoạn". Ngoài ra, Ṭa bác bỏ khả năng Trung Quốc được yêu sách vùng biển từ các đảo nhân tạo mà nước này đă xây dựng trái phép ở Trường Sa, đồng thời xác định Trung Quốc đă gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, mở rộng và làm phức tạp thêm tranh chấp.

Mối quan hệ giữa Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận B́nh có thể diễn ra thân thiện hơn nếu hai bên cương quyết xây dựng mối quan hệ hoà b́nh, tôn trọng công pháp quốc tế.

Chưa thống nhất được Đài Loan, chưa khuất phục các quốc gia duyên hải Đông Nam Á th́ Tập Cận B́nh sẽ không ngừng tay.

Đại-Dương  

Trở lại