VẤN NẠN TRÊN BIỂN NAM TRUNG HOA

Đại-Dương

Biển Nam Trung Hoa (South China Sea, SCS) có liên quan trực tiếp với các Quốc gia theo chiều kim đồng hồ: Trung Quốc, Đài Loan, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Indonesia, Singapore, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia thường xuyên có tranh chấp giữa các nước về những vấn đề liên quan đến chủ quyền và quyền-chủ-quyền trên Biển Nam Trung Hoa.

Nhưng, từ thế hệ này sang thế hệ khác vẫn chưa giải quyết ổn thoả tranh chấp v́ chỉ dựa theo quan điểm cá nhân mà không áp dụng triệt để Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Tất cả các nước đó đều là Hội viên thực thụ của UNCLOS.

Lư do, nước nào cũng bảo lưu yêu sách lănh hải đă có từ ngàn xưa nên họ chỉ thi hành điều nào mà tổ tiên đă truyền lại thay v́ áp dụng triệt để và chính xác các quy định rơ ràng trong UNCLOS. Nguồn gốc tranh chấp triền miên chỉ có lợi cho kẻ mạnh trong và ngoài khu vực Biển Nam Trung Hoa.

Biển Đông Trung Hoa (East China Sea, ECS) gồm có Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan cũng có xảy ra tranh chấp chủ quyền và quyền-chủ-quyền, nhưng, ít phức tạp hơn do tương quan lực lượng cân bằng sau Đệ nhị Thế chiến.

Đế quốc Nhật Bản bại trận năm 1945, Hoa Kỳ liền đồn trú 50,000 Thuỷ quân Lục chiến thường trực để bảo vệ an ninh và toàn vẹn lănh thổ Nhật Bản. Đồng thời, giúp dân chúng Phù Tang chuyển đổi Chế độ Quân phiệt thành Thể chế Dân Chủ Tự Do. Từ đó dân Nhật duy tŕ một nền ḥa b́nh vĩnh cửu dưới chiếc dù che nguyên tử của Đồng minh Hoa Kỳ.

Kết thúc Đệ Nhị Thế chiến th́ Triều Tiên bị chia đôi Nam-Bắc với hai chính thể khác nhau: Cộng sản Bắc Hàn và Dân chủ Nam Hàn.

Được sự huấn luyện và trang bị từ Trung Cộng nên Cộng sản Bắc Triều Tiên cùng với binh lính của Mao Trạch Đông bất ngờ càn xuống Nam Hàn tới tận cùng phía Nam.

Thống tướng Lục quân Hoa Kỳ, Douglas MacArthur (1880-1964) sau khi tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản liền áp dụng một chính sách biến Quân Phiệt Nhật thành một quốc gia dân chủ, hoà b́nh, phát triển từ đó vẫn tiếp diễn.

Danh sách 12 nhân vật nhiều công trạng nhất với dân tộc Nhật Bản được công bố năm 2020 có tên Douglas MacArthur.

Quân đội Bắc Triều Tiên được sự yểm trợ của Mao Trạch Đông đă xua quân đuổi Quân đội Nam Hàn tới biên giới phía Nam. Thống tướng MacArthur Chỉ huy Thuỷ quân Lục chiến Hoa Kỳ và các Lực lượng Đồng Minh đổ bộ gần biên giới phía Bắc của Đại Hàn làm cho Đại quân Bắc Hàn mất liên lạc, tiếp tế của B́nh Nhưỡng nên bị đánh tan xác pháo. MacArthur đánh thốc tới biên giới Trung Cộng và có ư định sử dụng vũ khí nguyên tử để tiêu diệt Chủ nghĩa Cộng sản.

Tổng thống Harry Truman liền cách chức MacArthur vào ngày 11-4-1951, triệu hồi cấp tốc về Hoa Thịnh Đốn rồi giải ngũ. Phải chăng nhờ thế mà Mao Trạch Đông có cơ hội hồi sinh và đă trở thành một nhà độc tài khủng khiếp nhất trong ḍng lịch sử loài người.

Từ đó, Trung Cộng tha hồ muốn bắt các nhược tiểu làm chư hầu. Tham vọng vô bờ của chủ nghĩa Đại Hán chủ trương đồng hoá các dân tộc láng giềng làm nền tảng thống trị thế giới. Nhưng, Bắc Kinh không thể khuất phục Nhật Bản và Đại Hàn v́ sẽ chạm trán với hơn 100,000 Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ đồn trú ở Nhật Bản và Đại Hàn. Đệ thất Hạm đội, lớn nhất của Hoa Kỳ đă trú đóng thường xuyên tại Hải cảng Yokosuka vẫn tuần tra hàng ngày trên hai Biển Đông Trung Hoa và Biển Nam Trung Hoa.

Sự tiến bộ vượt bậc và toàn diện của Nhật Bản và Đại Hàn cùng với sự gắn bó keo sơn giữa Mỹ-Nhật-Hàn làm cho Bắc Kinh không thể tác oai, tác quái mà tránh được hậu quả nghiêm trọng.

Bắc Kinh toan tính thu hồi Đài Loan mà bất khả thi v́: (1) Đài Loan là cửa ngơ để Hạm đội Hải quân của Trung Cộng ung dung tiến vào Thái B́nh Dương. (2) Năm 2018, Tổng thống Donald Trump quyết định đổi tên Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ (USPACOM) thành Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Hoa Kỳ (USINDOPACOM) chịu trách nhiệm về các hoạt động quân sự trong một khu vực rộng lớn lên tới 260.000.000 km2, khoảng 52% bề mặt Trái đất. (3) Trump gửi chiến cụ và binh sĩ huấn luyện cho Quân đội Đài Loan cũng như bênh vực Đảo Quốc này trên trường Quốc tế.

Sau khi Joe Biden đắc cử chức Tổng thống thứ 46 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ vào năm 2021 tạo ra một vụ tranh căi về số phiếu bầu bất-hợp-lệ dẫn đến chiến dịch săn phù thuỷ tại quốc gia tự hào đă có nền dân chủ hàng đầu thế giới. Nhiều bản án nặng nề đè lên đầu nhưng người tham gia cuộc biểu t́nh đ̣i công lư tại Quốc Hội Hoa Kỳ.

Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi đă xé nát từng trang giấy của bài Diễn văn đầu tiên của Tân Tổng thống Donald đă trao trước toàn thể Quốc Hội bằng gương mặt phù thuỷ. Một cử chỉ bất nhă mà chưa có chính trị gia nào trên Quả Địa Cầu từng làm!!! Tổng thống Trump thản nhiên bắt tay những chính trị gia lưỡng đảng khi rời Hạ viện.

Sau hai lần Chủ tịch Pelosi tổ chức cuộc “đấu tố” tại Hạ viện nhằm truất phế Tổng thống vẫn thất bại nên dư luận coi đó như một cuộc “Săn Phù Thuỷ” chứ không phải tranh chấp chính trị!

Hành động kỳ quặc đó không hề cản trở được những mục tiêu b́nh định thế giới và phát triển kinh tế Hoa Kỳ lan tỏa khắp thế giới.

Nhà nước Hồi giáo Tự xưng (IS, ISSI) do Bakr al-Baghdadi lănh đạo tuyên bố lănh thổ gồm Liban, Palestine, Israel, Jordan, Syria, Síp và nam Thổ Nhĩ Kỳ đă thần tốc đánh bại 4 Sư đoàn thiện chiến cùng 4 Đơn vị Cảnh sát Dă chiến của Iraq và bao vây Thủ đô Syria do Ngoại trưởng Hillary Clinton đào tạo và trang bị.

Chính quyền Barack Obama-Joe Biden vô kế khả thi trước các cuộc tấn công thần tốc của IS chỉ mong sớm bàn giao cho Tân Tổng thống Donald Trump.

Sau khi nhậm chức, Trump kết hợp vũ khí tối tân của Mỹ để yểm trợ cho các nhóm hận thù ISIS phản công. Trong ṿng hai năm đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Donald Trump đă xoá sổ ISIS khá dễ dàng. Thủ lănh al-Baghdadi đă bị tiêu diệt, hệ thống cai trị của ISIS tại Iraq, Syria bị triệt hạ. Thủ đô của ISIS ở phía Bắc Syria bị san bằng.

Mặt trận Afghanistan do Tổng thống George W. Bush khởi xướng được Chính quyền kế nhiệm Obama-Biden nhiệt t́nh tăng lên 100,000 quân thiện chiến của Mỹ và Châu Âu để xây dựng một xă hội dân chủ kiểu Tây Phương. Barack Obama dẻo miệng mà bất tài nên suốt 8 năm cầm quyền vẫn không b́nh định được nước này mà Taliban c̣n tấn công khủng bố thường xuyên tại thủ đô. Một lần nữa, Obama-Biden chờ trao gánh nặng cho Trump kế nhiệm!

Tổng thống Donald Trump đă buộc Taliban ngồi vào bàn đàm phán để Hoa Kỳ rút quân. Hiệp ước Hoà b́nh đă kư kết.

Tân Tổng thống Joe Biden tưởng cơ hội đă tới bèn giao cho Bộ trưởng Quốc pḥng, Lloyd Austin triệt thoái cấp tốc khỏi Afghanistan mà không báo cho hai đồng minh chí cốt Anh, Pháp cũng có quân chiến đấu tại đó. Anh và Pháp đă triệt thoái binh sĩ và thường dân an toàn rời A Phú Hăn.

Bộ óc chim sẻ của Biden và kinh nghiệm chiến trường của Austin đă thực hiện một cuộc triệt thoái tồi tệ nhất trong Quân sử Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ!!!

Cử tri Mỹ hy vọng ǵ từ một ứng viên mà đă hai lần đạo văn, nói láo thứ hạng tốt nghiệp tiến sĩ, trốn dưới hầm nhà v́ sợ Covid-12, nhờ Thầy Obama đi vận động thay, dùng tiền của dân Mỹ để mua danh.

Hoa Kỳ đang đứng trước mối đe dọa thường xuyên mà gia tăng từng ngày, từng giờ của Trung Cộng, Nga, Bắc Hàn, Iran.

Ngay cả một nhúm Houthi ở Yemen nghèo nàn vẫn nhốt các chiến hạm tối tân của Mỹ, Pháp, Anh … ở Biển Đỏ và buộc giới hàng hải quốc tế phải chọn hải tŕnh dài và tốn kém hơn.

Chủ tịch Bắc Hàn, Kim Chính Ân đ̣i san bằng Nam Hàn đă chấp nhận đàm phán phi-nguyên-tử Bán đảo Triều Tiên với Tổng thống Donald Trump ở Tân Gia Ba và tiếp theo tại Hà Nội.

Lần gặp ở Hà Nội, Kim muốn lái Hội nghị song phương sang đa phương theo một h́nh (Mỹ-Nga-Tàu-Nhật-Triều-Hàn) mà không tập trung vào chủ đề giải giới nguyên tử trên Bán đảo Triều Tiên. Tổng thống Trump lên máy về Hoa Thịnh Đốn. Kim đă gửi 30 bức thư riêng mong Trump quay lại bàn đàm phán bàn về các điều kiện mới cho Hội nghị 6 bên, nhưng, Tổng thống Trump không phúc đáp.

Tổng thống Trump là chính trị gia cao cấp nhất trên thế giới đă đơn thương độc mă bước sang biên giới Bắc Hàn dắt tay Chủ tịch Kim tới Bàn Môn Môn để bàn chuyện hoà giải dân tộc với Tổng thống Đại Hàn Moon Jae-in không có mặt của Trump. Môi trường hoà b́nh thế giới ngày càng lộ diện.

Từ khi trở thành Tổng thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, Joe Biden đă dẫn Hoa Kỳ và Thế giới tiến lần tới biên giới Thế chiến Thứ ba.

Cử tri Mỹ đứng trước một sự chọn lựa quan trọng: Thế Chiến hay Hoà B́nh.

Đại-Dương

 

Trở lại