VIỆT NAM và ĐẠI HÀN: ĐỒNG SÀNG DỊ MỘNG

Đại-Dương 

Bất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng tự thấy ḿnh tài giỏi nhất thế giới. Nhưng, thực tế cuộc sống trong Cộng đồng Nhân loại đă chứng nhận có sự khác biệt, đôi khi rất sâu sắc.

Sau Đệ nhị Thế chiến năm 1945, Việt Nam rơi vào cuộc chiến tranh ư thức hệ Quốc gia và Cộng sản đă đ́nh chiến năm 1954 và lấy vĩ tuyến 17 làm lằn ranh Nam-Bắc. Năm 1975, Việt Nam rơi hoàn toàn vào tay Cộng sản. Khoảng 2/3 người Việt Nam vẫn thù Mỹ so với 1/3 tin Mỹ. (Có lẽ theo ư của Hà Nội?)

Nhà nước Cộng sản Việt Nam muốn Hoa Kỳ viện trợ theo điều kiện của Đảng Cộng sản mà vẫn duy tŕ Chính sách 4 Không: “Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lănh thổ Việt Nam để chống lại nước khác”. Kiểu chơi cha của Đảng Cộng sản đă hại dân tộc Việt Nam phải tiếp tục làm công cho nước ngoài và ngóng kiều hối.

Nhật Bản đầu hàng năm 1945, Triều Tiên bị chia đôi bằng vĩ tuyến 38. Liên Xô cai quản phía Bắc. Hoa Kỳ ở phía Nam.

Được Liên Xô hậu thuẫn, Bắc Triều Tiên xua quân vượt vĩ tuyến 38 được nhóm theo Chủ nghĩa Cộng sản ở miền Nam dẫn đường nên Bắc quân đă gần đẩy Quân đội Nam Hàn đến cuối miền Nam Bán đảo.

Liên Hiệp Quốc lên án cuộc xâm lược của Bắc Triều Tiên nên thành lập Bộ Chỉ huy Liên Hiệp Quốc đă tiêu diệt Bắc quân. Trung Cộng nhảy vào rồi cũng rút chạy trước vũ lực của phe Mỹ. Lằn ranh 38 được xác lập qua Hiệp định đ́nh chiến năm 1953 mà chưa có Hiệp ước Hoà b́nh nên từ bấy đến giờ hai miền Nam-Bắc vẫn c̣n ở vào trạng thái chiến tranh.

Bắc Triều Tiên vẫn đói nghèo, xác xơ mà chỉ tập trung chế tạo vũ khí hạt nhân, hoả tiễn liên lục địa.

Ngược lại, Đại Hàn chấp nhận 28,000 Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trú đóng để ǵn giữ ḥa b́nh. Khi đă giàu, Hán Thành góp thêm chi phí đóng quân. Đại đa số dân chúng Đại Hàn ủng hộ việc duy tŕ lực lượng quân sự Hoa Kỳ để bảo tồn Quốc gia và Chế độ Cộng hoà, chống lại áp lực và mối đe dọa từ Trung Cộng.

Sự tàn ác thâm độc của Đảng Cộng Sản Việt Nam thể hiện toàn diện sau năm 1975 đă đẩy dân chúng bỏ nước ra đi được diễn tả “cây cột đèn biết đi cũng đi” dẫn tới thảm trạng thuyền nhân kéo dài suốt giai đoạn 1975-1995 gồm 839,200 người chết kể cả 42,900 đi đường bộ. Khoảng 400,000 người chết. Đảng Cộng sản Việt Nam buộc tội những thuyền nhân hay bộ nhân là một lũ người “bất hảo, cặn bă xă hội, ma cô, đĩ điếm, trộm cướp, chây lười lao động, ngại khó ngại khổ, phản bội tổ quốc, chạy theo bơ thừa sữa cặn”.

Với dân số 52 triệu cùng thể chế chính trị dân chủ được đồng minh Hoa Kỳ tận tâm giúp nên Đại Hàn từ một trong số các quốc gia nghèo nhất mà sau 40 năm đă thành một trong nhóm Tứ Hổ Châu Á (Đài Loan, Tân Gia Ba, Đại Hàn, Hồng Kông). Hiện tại, Đại Hàn đứng thứ 21 trên tổng số 205 nước trên thế giới với tổng thu nhập b́nh quân đầu người đạt 30,000 USD (đứng thứ 30 toàn cầu).

Theo Ngân Hàng Thế Giới th́ GDP Hàn Quốc năm 1960 vỏn vẹn 957 tỉ USD đă lên tới 1,823 tỉ USD xếp hạng 10 vào năm 2021, so với 22,000 tỉ USD của Mỹ và 343 tỉ USD của Việt Nam (hạng 48).

Đầu thập niên 1970 có khoảng 100,000 người Việt sống ngoài Việt Nam (Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện và Pháp). Con số này tăng vọt sau biến cố 30/4/1975 theo các đợt Di tản, Thuyền nhân và Bộ nhân, Ra đi có Trật tự. Sự sụp đổ của khối Đông Âu và Liên Xô đă góp phần vào khối người Việt định cư tại hải ngoại. Hiện nay có khoảng 5.3 triệu người Việt sinh sống trên hơn 130 quốc gia ở năm Châu Lục, trong đó có 1.8 triệu sống tại Hoa Kỳ.

Các đợt di tản, thuyền nhân, bộ nhân, du học sinh, doanh nhân … do hoàn cảnh sinh sống bắt buộc hoặc hôn phối, hoặc v́ lư do chính trị làm cho Cộng đồng Người Việt tị nạn trở thành cộng đồng thiểu số tại quốc gia nhập cư.

Cộng sản Việt Nam chấm dứt miệt thị lớp người bỏ nước ra đi dù bằng bất cứ phương thức nào. Hà Nội tung ra Nghị quyết 36 nhằm đồng hoá người Việt hải ngoại với quốc nội dù rằng họ không c̣n nghĩa vụ nào phải tuân theo.

Di dân Đại Hàn áp dụng theo công pháp quốc tế nên thành phần tị nạn chính trị rất hiếm. Không có áp lực nào buộc di dân phải giúp hoặc đồng ư với chủ trương của Chính phủ Đại Hàn. Hầu như rất ít di dân Đại Hàn ủng hộ Bắc Triều Tiên nên không bị điệp viên miền Bắc thao túng.

Du học sinh Việt Nam Cộng Hoà chia làm hai phe: chống Cộng (trung thành với lư tưởng tự do, dân chủ, độc lập dân tộc); hoặc ủng hộ Bắc Việt điên cuồng nhằm tránh bị trục xuất về VNCH sau khi măn thời gian du học.

Luật của Cộng sản Việt Nam quy định bất cứ ai thuộc ṇi giống Lạc Hồng đều là công dân của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam dù sống ở đâu đều phải chịu sự chế tài của luật pháp.

Đa số di dân Việt Nam v́ lư do chính trị (hoặc đội lốt chính trị), ngày càng có nhiều di dân kinh tế hoặc hôn phối. Từ đó, Hà Nội tung ra nghị quyết 36 ḥng bước đầu hợp-pháp-hoá căn cước Việt Nam cho những người sinh sống bên ngoài biên giới Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Việt Nam và Đại Hàn có hoàn cảnh tương tự đă chọn lựa sách lược khác nhau nên kết quả trái ngược.

Đại Hàn (1) Dựa hẳn duy nhất vào Hoa Kỳ, siêu cường số 1 thế giới, để tránh trường hợp một lúc phải chiều chuộng nhiều ông chủ khác nhau. (2) Hoa Kỳ là một lực lượng răn đe vô địch. (3) Học tập điều có lợi nhất cho dân tộc. (4) Chọn “Tự do và Học hỏi” là con đường trải thảm dẫn tới phú cường.

Hán Thành lấy nguyên sách giáo khoa của Nhật Bản làm chương tŕnh giáo dục quốc gia mà chỉ viết lại phần lịch sử và truyền thống dân tộc đă tác động mạnh mẽ tới Đại Hàn: (1) Sách giáo khoa Nhật Bản đă được tu sửa, bổ khuyết hàng trăm năm tất nhiên phải loại bỏ những sai sót, đồng thời bổ khuyết. (2) Hán Thành khỏi mất công viết chương tŕnh giáo dục mà có một công cụ hữu dụng và cấp tốc để khôi phục quốc gia sau cuộc chiến ác liệt. (3) Sinh viên Đại Hàn ồ ạt sang Nhật và các nước tiên tiến khắp thế giới để thu thập kiến thức đem về canh tân quốc gia. (4) Tuy sinh sau đẻ muộn mà Đại Hàn đă sánh vai với các cường quốc khoa học, kỹ thuật nổi tiếng trên thế giới.

Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam sau 40 năm làm chủ toàn bộ quốc gia h́nh chữ S vốn có những nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào hơn Đại Hàn, mà vẫn bị đe doạ thường xuyên bởi v́: (1) Tự do là thần dược của phát triển và hạnh phúc đă bị Đảng Cộng sản nhốt dưới tầng hầm. (2) Con ông, cháu cha, đại gia du học ở các nước tiên tiến nhất chuyên ăn chơi hơn tu luyện v́ đă có ghế thơm chờ sẵn ở quê nhà. (3) Mỗi đời Bộ trưởng Giáo dục đều viết lại sách giáo khoa mà tiền mất tật mang. Cựu Bộ trưởng Giáo dục, Phùng Xuân Nhạ đang chờ h́nh thức kỷ luật.

Hơn 40 năm qua, Đảng Cộng sản vẫn đi theo “con đường bi đát của Bác đi”. Có công dân Việt nào cảm thấy mắc cỡ với người Đại Hàn không?

Đại-Dương  

Trở lại