VIỆT NAM: Ô NHIỄM CHÍNH TRỊ

Đại-Dương

Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đang rơi vào chu kỳ bất an và khó đoán trong bối cảnh nhân loại đang mất dần niềm tin lẫn nhau.

Chủ tịch Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, Vơ Văn Thưởng đă được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XIII cho phép từ chức toàn diện sau 1 năm 19 tháng tại chức. Phó Chủ tịch nước Vơ Thị Ánh Xuân được cử giữ Quyền Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 tới khi Quốc hội diễn ra cuộc bầu vào tháng 5/2024. Ánh chưa trở thành Uỷ viên Bộ Chính trị là yếu tố cần thiết cho chức Chủ tịch Nước.

Chủ tịch nước Việt Nam phần lớn mang tính nghi thức, được xem là yếu nhất trong Tứ Trụ: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội.

Kể từ khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng rập khuôn chống tham nhũng của Tập Cận B́nh lập ra cái gọi là “đốt ḷ”.

Chiến dịch đốt ḷ để chống tham nhũng do Nguyễn Phú Trọng khởi xướng vào năm 2013 đă nhét nhiều cán bộ cao cấp, kể cả Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vào ḷ đốt. Nhưng, tham nhũng không giảm mà c̣n gia tăng trị giá mỗi vụ vi phạm đến mức khó tin. Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời năm 2018 nên Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm.

Trưởng ban Tuyên giáo của BCH Trung ương Đảng, Vơ Văn Thưởng công khai hận thù với đám đông dám góp ư về những sai sót trong xă hội là nhóm thứ ba được ghép vào “thế lực thù địch”. Thưởng thường công khai ca tụng Nguyễn Phú Trọng lên chín tầng mây mới vớ được chiếc ghế Chủ tịch nước.

Chưa đầy hai năm mà 2 ông Chủ tịch nước rơi vào ḷ đốt đă đánh tan huyền thoại “ổn định chính trị tại Việt Nam”.

Vơ Văn Thưởng thân tín của Trọng được đưa vào ghế Chủ tịch Nước nhiệm kỳ 2021-2026 bổng xin từ chức tạo ra cơn sóng thần trong giới lănh đạo chóp bu Việt Nam.

Vơ Thị Ánh Xuân, Phó chủ tịch nước đă hai lần đóng vai tṛ Quyền chủ tịch nước.

Các ứng viên tiềm năng cho chức Chủ tịch nước

Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công An đă hoàn thành hai nhiệm kỳ quy định nên chiếc ghế Chủ tịch nước sẽ là mục tiêu để chuẩn bị thay thế Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sắp măn nhiệm. Tô Lâm cai quản xă hội bằng bàn tay sắt có thể gây căng thẳng trong xă hội.

Tô Lâm sáng giá hơn để thay thế Chủ tịch Vơ Văn Thưởng nên có quan điểm và đă thực thi không khoan nhượng cho bất cứ ai có quan điểm, hành động khác với đường lối chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bộ trưởng Công an, Tô Lâm làm ǵ mà không thể phát hiện vụ tham nhũng ở Quảng Ngăi từ năm 2011 đến năm 2014 khi Vơ Văn Thưởng làm Bí thư Tỉnh ủy, nhưng, vẫn lờ tịt.

Thủ tướng Phạm Minh Chính không thể tranh vị trí Chủ tịch nước v́ đang ngắm chiếc ghế Tổng bí thư của Nguyễn Phú Trọng.

Đại tướng, Bộ trưởng Quốc pḥng Phan Văn Giang đang đóng vai tṛ Quốc pḥng quan trọng nên không thể nhảy sang ngành hành chính.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ nhắm vào chiếc ghế Tổng bí thư khi Nguyễn Phú Trọng từ nhiệm trước năm 2026 nên cũng lơ là chiếc ghế Chủ tịch nước.

Trưởng ban Tổ chức Trung ương từ 2021 và Thường trực Ban Bí thư 2023, Trương Thị Mai sinh năm 1958 ít hy vọng trở thành Chủ tịch nước trong xă hội có truyền thống trọng nam khinh nữ.

Ngay tại Hoa Kỳ mà cho tới nay vẫn chưa có một nữ tổng thống dù phụ nữ thường tham gia bầu cử nhiều hơn nam giới. Sự thật, nhiệm vụ của người đứng đầu quốc gia rất vất vả cần khả năng đối phó kịp thời và đầy đủ thể lực trước mọi biến cố khắp thế giới.

Chuyện cải tổ tại Việt Nam có thể tác động tới dân tộc và thế giới nên cần phải t́m hiểu tường tận hoạt động do Đảng Cộng sản Việt Nam điều hành.

Đảng Cộng sản Việt Nam Bắc-Kỳ-hoá nhân sự

Sau năm 1975, Hà Nội đă phái hàng trăm hoặc triệu cán bộ ṇng cốt ở Miền Bắc vào Miền Nam để nghiên cứu, điều hành hoạt động của guồng máy cầm quyền xă hội chủ nghĩa. Chúng tích cực cải hoá xă hội miền Nam tự do theo truyền thống của dân tộc thành một khối “tân chủ nghĩa xă hội”. Xă hội cởi mở ở Miền Nam Sông Bến Hải là môi trường làm giàu tốt và nhanh nhất cho các “quan viên xă hội chủ nghĩa”. Cơ hội làm giàu dễ dàng của đảng viên Cộng sản Miền Bắc là t́nh nguyện hoặc lo lót được phục vụ tại miền đất của Việt Nam Cộng Hoà.

Việc đổi máu tại phía Nam sông Bến Hải đă quá lộ liễu từng giờ, từng phút theo nhu cầu của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cán bộ Cộng sản miền Bắc được lệnh chuyển vào B (tức Cộng Hoà Xă hội Chủ nghĩa miền Nam Việt Nam) để nghiên cứu, t́m hiểu và thay thế dẫn các vị trí quan trọng nằm trong tay đảng viên cộng sản gốc Nam Kỳ. Hậu duệ của chúng sẽ bứng dần các cụm lănh đạo Cộng sản Miền Nam.

Chưa có một bản thống kê nào được phổ biến, nhưng, ai cũng biết rơ hầu hết vai tṛ lănh đạo các tỉnh miền Nam Vĩ tuyến 17 đều nằm trong tay người Miền Bắc Việt Nam.

Ḷ đốt của Nguyễn Phú Trọng cũng không ngoài mục đích “Bắc-hoá” giới lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với yêu cầu của Tập Cận B́nh. Đừng ngạc nhiên khi Nguyễn Phú Trọng là khách mời đầu tiên sau khi Tập Cận B́nh tái đắc cử chức vụ cao nhất của Trung Quốc. Cơ hội tốt để Tập truyền đạt bí kíp cho Nguyễn.

Quyết định này không phải ngẫu nhiên mà có ư xác định tính chất chư hầu thân cận nhất của Tập Cận B́nh. Đă là đồng minh th́ đất của anh cũng là lănh thổ của Thiên triều.

Biện pháp chống phản kháng bên ngoài lănh thổ

Hoa Kỳ hiện diện tại Việt Nam không ngoài mục đích ngăn chặn bước tiến của Bắc Kinh về phương Nam dù bằng quân sự hoặc chính trị. Tuy nhiên, chưa thành công v́ tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam thiếu sâu sắc so với Nhật Bản và Đại Hàn.

Cộng đồng người Việt Hải ngoại ngày càng phát triển và thịnh vượng ở Hoa Kỳ là miếng mồi ngon làm Bắc Bộ Phủ thèm rỏ dăi mà chưa được.

Tổng thống Joe Biden đă mở cánh cửa cho Hà Nội kiểm soát, giám sát và điều khiển Cộng đồng Người Việt Hải Ngoại. Các chi nhánh Cộng sản hoặc thân-Cộng khắp thế giới đă công khai thao túng sinh hoạt Chống Cộng ở hải ngoại.

Hà Nội có một loại vũ khí hữu hiệu nhất để làm chủ sinh hoạt của Cộng đồng Người Việt Hải Ngoại. Đó là quyền kinh doanh trên quê cũ không c̣n bị giới hạn nếu họ nhập lại quốc tịch Việt Nam đă từ bỏ có giấy tờ hoặc trên thực tế.

Người Việt Hải ngoại không nên quên tái nhập quốc tịch sẽ phải chịu trách nhiệm công dân của nước Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam kể cả đóng thuế và thi hành nghĩa vụ quân sự.

Dĩ nhiên, giai đoạn đầu là thời gian tuyên truyền chưa áp dụng luật pháp triệt để, nhưng, nó sẽ tới sau giai đoạn Hà Nội chuẩn bị kế hoạch chu đáo.

Hiện nay, số người Việt đang lấy lại Việt tịch đă khởi đầu để hưởng hưởng quyền kinh doanh như một công dân nước Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Đám c̣ mồi này sẽ tŕnh diễn các thành tích mê tơi khi trở về quê cũ.

Con cháu công thần trong Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam cứ lần lần bị ném vào ḷ thiêu của Nguyễn Phú Trọng.

Kiều dân Việt Nam từ Thái Lan, Lào, Miên, cũng như các nơi khác đă bán nhà cửa, công ty ôm tiền về Việt Nam sau năm 1975 đă trắng tay ngay khi đặt chân về cố hương.

Các quốc gia cưu mang người tị nạn cộng sản Việt Nam không có nghĩa vụ cứu giúp những kẻ đă dứt áo ra đi.

Viễn tượng người Việt Hải ngoại mang cờ vàng ba sọc đỏ xua đuổi cán bộ cộng sản công du ở hải ngoại có thể chỉ c̣n trong quá khứ.

Những ai không thuộc bài học lịch sử sẽ như khúc củi để cho Nguyễn Phú Trọng đốt ḷ!!!

Đại-Dương

Trở lại