con kiến kiện củ khoai:

vụ kiện chất độc màu da cam

Trần B́nh Nam


    
     
Hôm Thứ Năm 10 tháng 3, chánh án Jack Weinstein ṭa án liên bang Hoa Kỳ tại New York phán quyết rằng vụ một số người Việt kiện các công ty sản xuất hóa chất màu da cam dùng trong chiến tranh Việt Nam (từ năm 1962 đến năm 1971) là không có cơ sở.

Nói là một số người Việt kiện, nhưng thật ra vụ kiện do một Tổ Chức tại Hoa Kỳ gọi là The Fund for Reconciliation and Development (FRD) tạm gọi là Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển đứng ra yểm tài chánh và cố vấn luật pháp. Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển trên nguyên tắc là một Quỹ bất vụ lợi, không đảng phái thành lập từ năm 1985 với mục đích thúc đẩy giao hảo và quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nước Việt, Miên, Lào và Cuba với Hoa Kỳ về ngoại giao, kinh tế, giáo dục, văn hóa và con người trong tinh thần lưỡng lợi. Tại Việt Nam Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển  làm việc với một nhóm chuyên viên về chất độc màu da cam có quan hệ với chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế phi chính phủ khác. Và qua sự làm việc này Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển đă đưa vụ chất độc màu da cam ra ṭa đ̣i bồi thường.

          Với nguồn gốc như vậy Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển được nh́n với con mắt (không oan uổng ǵ) là một tổ chức thân Hà Nội. V́ vậy dù vụ kiện chất độc màu da cam là một vụ án phi chính trị cũng trở thành chính trị. Ṭa án tại Hoa Kỳ độc lập,  nhưng trong vụ án này, bên nguyên gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại nếu muốn trưng ra trước ṭa các bằng chứng không chối căi được về quan hệ giữa việc rải chất độc màu da cam và các bệnh hiểm nghèo như ung thư, đái đường và sẩy thai, nên quan ṭa có một khoảng không gian luật lệ thật rộng để tuyên án ai phải ai trái. Ông quan ṭa Jack Weinstein đă phán: vụ án không có căn bản, dẹp nó đi. Bên nguyên cho biết sẽ kháng cáo lên ṭa trên. Và vụ kiện này có nhiều triển vọng lên đến Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ. Nhưng cũng không có hy vọng ǵ các quan ṭa Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ sẽ giải quyết thích đáng những chuyện có màu sắc chính trị bất lợi như vụ kiện này.

          Chuyện thua được đă thấy rơ. Cuộc phỏng vấn của chương tŕnh Việt ngữ đài Tiếng nói Hoa Kỳ (The Voice of America) trong buổi phát thanh nghe được tại Việt Nam sáng ngày Thứ Sáu 11/3 với  tiến sĩ Mai Thanh Truyết (một chuyên viên về hóa chất, ở California) và Luật sư Trần Thanh Hiệp (một luật sư nổi tiếng, ở Paris) cho thấy sự bế tắc của vấn đề. Tiến sĩ  Truyết nói ông quan ṭa Jack Weinstein đă phán quyết theo lẽ phải v́ không có ǵ chứng minh chất độc màu da cam đă sinh ra bệnh. Ông nói sự xử dụng bừa băi phân bón hóa học tại Việt Nam cả chục năm nay có thể là nguyên nhân của bệnh. Không ai căi lại được ông Mai Thanh Truyết v́ ông là một nhà khoa học có thẩm quyền trong lĩnh vực này và đă từng nghiên cứu quan hệ giữa bệnh và hóa chất. Luật sư Trần Thanh Hiệp th́ cũng nói lưng chừng. Là một nhà luật học tin tưởng vào sự nghiêm minh của luật pháp Hoa Kỳ ông nói chúng ta hăy chờ công lư phán xét. Ông hy vọng công lư sẽ nghiêng về lẽ phải. Cũng không ai có chỗ nào căi lại luật sư Trần Thanh Hiệp.

          Nhưng bỏ ra ngoài lập luận “không căi lại được” của nhà khoa học Mai Thanh Truyết và nhà luật học Trần Thanh Hiệp để đặt thẳng câu hỏi: “Chất độc màu da cam dùng trong chiến tranh Việt Nam có ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống trong vùng không ? ” th́ câu trả lời không thể nào khác hơn là “Có”. Sự khẳng định này không khác ǵ sự khẳng định mà một đứa con nít cũng biết là quả đất tṛn và chạy quanh mặt trời một ṿng trong một năm (mặc dù nếu có ai vặn hỏi nó hỏi tại sao nó biết th́ nó sẽ ngẩn người ra trước câu hỏi ngớ ngẩn đó).

Xin thêm vài thí dụ về sự hiển nhiên của sự thật mà ṭa án không thể công khai nh́n nhận trong vài vụ án điển h́nh. Bảy năm sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, ngày 23/1/1982 hăng truyền h́nh CBS trong một phóng sự nhan đề: “The Uncounted Eneny: A Vietnam Deception” (Lừa gạt dư luận về số lính của địch) nói rằng tướng William Westmoreland trong thời gian làm tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam là người chủ mưu ngụy tạo tin t́nh báo về quân số của địch tại chiến trưởng Việt Nam trước cuộc tấn công trận Mậu Thân để làm cho dân chúng Mỹ hiểu lầm quân đội Mỹ đang thắng. Tướng Westmoreland đă kiện đài CBS đ̣i bồi thường 120 triệu mỹ kim về tội bôi nhọ quân đội.

Qua trận Mậu Thân 1968 ai cũng biết có sự ngụy tạo số quân (như biết quả đất tṛn vậy) và tướng Westmoreland có trách nhiệm trong sự ngụy tạo này, nhưng quan ṭa không xử được. Xử đài CBS thắng th́ làm mất tinh thần quân đội. Xử tướng Westmoreland thắng th́ làm lu mờ cái tinh thần tự do ngôn luận rất tha thiết của người Mỹ. Cuối cùng các thế lực khác trong nước đứng ra dàn xếp tướng Westmoreland băi nại, đánh đổi lại đài CBS thông cáo trên CBS rằng CBS không có ư chê bai tinh thần yêu nước của ông tướng. 

Thí dụ thứ hai là vụ án O.J. Simpson giết vợ tháng 6 năm 1994 tại Los Angeles. Ai cũng biết O.J. Simpson đă giết bà Nicole Brown Simpson và t́nh nhân của bà là Ron Goldman (nhắc lại: như biết quả đất tṛn) nhưng do phản ứng của dư luận người da đen toàn quốc đối với cung cách điều tra và trưng bằng cớ buộc tội kiểu “cả vú đắp miệng em” của cảnh sát thành phố Los Angeles trong một vụ xử kéo dài mười tháng trong năm 1995 có quá nhiều sơ suất nên bồi thẩm đoàn đă tha bổng O.J. Simpson về tội giết vợ và người t́nh của cô. Làm sao bây giờ? Một kẻ sát nhân được tha bổng! Cuối cùng bộ máy tư pháp t́m cách đưa ông Simpson ra ṭa buộc tội có trách nhiệm về cái chết của bà Brown Simpson và ông Goldman và tuyên án bồi thường thiệt hại dân sự 33.5 triệu mỹ kim.

Trong vụ án chất độc màu da cam, nhiều phi công Mỹ lái máy bay rải chất độc cũng như binh sĩ Hoa Kỳ từng chiến đấu trong vùng khai quang bị tác hại của độc chất và nhiều người đă chết v́ ung thư. Trong đó có Trung úy Hải quân Elmo Zummalt III (chết năm 1988) con trai của Đô Đốc Elmo R. Zummalt, tư lệnh lực lượng hải quân Mỹ tại chiến trường Việt Nam trong hai năm 1968-70. Quân nhân Hoa Kỳ bị nhiễm độc đưa vụ này ra ṭa và ṭa đă xử chính phủ có trách nhiệm và kết quả có khoảng 10,000 cựu quân nhân được bồi thường. Thật ra nếu Bộ Tư pháp Hoa Kỳ cứ bám lấy luật mà căi th́ các cựu quân nhân cũng khó thắng, nhưng đây là một vấn đề trong nhà với nhau, và là cựu quân nhân th́ dù đau ốm v́ lư do ǵ chính phủ cũng phải lo.  Hơn nữa Hoa Kỳ đang có nhu cầu làm dịu cơn đau của hội chứng Việt Nam (Vietnam syndrome) nên bộ Tư pháp đă nhượng bộ. Sự nhận trách nhiệm đối với cựu quân nhân làm nổi bật sự trong sáng của nền dân chủ Hoa Kỳ và vào lúc đó không ảnh hưởng ǵ đến uy tín của Mỹ quốc.

Nhưng khi người Việt Nam kiện th́ lại là một chuyện khác, nó trở thành một vấn đề chính trị, liên quan đến nguồn gốc của cuộc chiến, đến sự lănh đạo chiến tranh, đến thế đứng của Hoa Kỳ tại Đông Nam Á và trên toàn thế giới, đến sự vướng mắc hiện nay vào một số sự việc không mấy tốt đẹp như vụ đối  đăi với tù nhân tại nhà tù Abu Ghraib, nên chắc rằng ṭa án Hoa Kỳ sẽ bám lấy luật mà xử và không thể để cho Hoa Kỳ chịu thua dù cho Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển có nỗ lực đến đâu.

Cái vấn đề là như vậy, nó chỉ có thể được giải quyết bằng ḥa giải như vụ kiện CBS-Westmoreland hay tránh né như vụ O.J. Simpson.  Quỹ Ḥa Giải và Phát Triển (và chính phủ Việt Nam) cần thấy rằng kèn cựa việc này cũng sẽ không thắng được, chỉ mất tiền cho luật sư và làm cho quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ thêm căng thẳng. Phần chính phủ Hoa Kỳ cứ lằng nhằng trước ṭa không chịu thua cũng không làm tăng uy tín của nước Mỹ. Thượng sách là Hoa Kỳ nên nhận lấy trách nhiệm trên tinh thần nhân đạo và thiết lập ngân sách giúp đỡ những nạn nhân tại Việt Nam.

Sự căng thẳng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chỉ làm cho ngư ông (Trung quốc) đắc lợi.

 

trở lại