Sự hồi sinh chiến lược của vũ khí hạt nhân

Bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của Mỹ

Bộ Quốc Mỹ ngày 02/02/2018 công bố một tài liệu « Đánh giá về khả năng hạt nhân - NPR ». Báo Le Figaro nhân vụ việc này có bài nhận định của tác giả Renaud Girard đề tựa « Sự hồi sinh chiến lược của vũ khí hạt nhân ».

Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước phương Tây nghĩ rằng vũ khí nguyên tử không c̣n là vấn đề của các siêu cường và lĩnh vực này sẽ dịch chuyển sang các cường quốc tầm trung, chủ trương phát triển loại vũ khí chiến này, như Pakistan, Iran, Bắc Triều Tiên… Châu Âu cũng tỏ ra yên tâm với một loạt các hiệp định kiểm soát, giảm trừ vũ khí hạt nhân, như Hiệp định về lực lượng hạt nhân tầm trung (IFN), Hiệp định giảm trừ vũ khí chiến lược liên lục địa (START)… và Hiệp định mới về giảm trừ vũ khí chiến lược liên lục địa (NEW START), được Thượng Viện Hoa Kỳ phê chuẩn hồi tháng 12/2010.

Tác giả đặt câu hỏi : Phải chăng châu Âu quá lạc quan, nhất là khi nh́n vào phản ứng mạnh mẽ của Trung Quốc và Nga về tài liệu « Đánh giá về khả năng hạt nhân - NPR » mà bộ Quốc Pḥng Mỹ công bố ngày 02/02/2018.

Tài liệu này cho thấy các mục đích và học thuyết sử dụng vũ khí hạt nhân của Mỹ, không xóa bỏ các cam kết đă kư, nhưng lại chủ trương thay thế một số đầu đạn hạt nhân lớn, cực mạnh bằng các đầu đạn nhỏ và có sức công phá nhỏ hơn, để có thể trang bị cho tàu ngầm, máy bay hoặc các dàn tên lửa đặt trên đất liền. Tài liệu của Mỹ cũng đề nghị lắp đặt đầu đạn hạt nhân có sức công phá nhỏ vào một số tên lửa hành tŕnh trên các tàu chiến của hải quân Hoa Kỳ.

Nghịch lư ở đây là để làm cho kẻ thù sợ hăi th́ phải chuyển từ loại vũ khí hạt nhân có sức công phá lớn sang loại đầu đạn hạt nhân nhỏ hơn. Tuy gọi là vũ khí hạt nhân loại nhỏ, sức công phá yếu, nhưng đó chính là bom H, có sức công phá bằng một nửa bom nguyên tử mà Mỹ đă thả xuống Nagasaki, giết chết 70 ngàn người, hồi tháng 08/1948.

Vũ khí nguyên tử truyền thống có sức công phá khủng khiếp không bao giờ được sử dụng trừ phi các bên chấp nhận hủy diệt lẫn nhau toàn bộ. Do vậy, các chiến lược gia của bộ Quốc Pḥng Mỹ cho rằng cần phải có vũ khí hạt nhân tầm trung, để có thể răn đe, ngăn cản đối thủ tiến quân trong khu vực, đe dọa trực tiếp các đồng minh của Hoa Kỳ.

Cụ thể hơn, cần một loại vũ khí nguyên tử rất hiệu quả, khả tín, nhằm răn đe Nga mơ tưởng đến việc đánh chiếm các nước vùng Baltic chẳng hạn, hay răn đe hải quân Trung Quốc t́m cách đánh chiếm quần đảo Senkaku của Nhật Bản, thậm chí đảo quốc Singapore. Tài liệu NPR ghi rơ là nhằm răn đe Nga nghĩ đến việc dùng vũ khí hạt nhân có công suất thấp tại châu Âu, cũng như Trung Quốc sử dụng loại vũ khí này ở châu Á.

Địa điểm bố trí các hầm phóng ICBM của Mỹ.

Ngày 03/02, Nga và Trung Quốc đă phản ứng mạnh mẽ, tố cáo Mỹ muốn tái khởi động chiến tranh lạnh. Theo tác giả, Nga và Trung Quốc không hề liên minh với nhau, cho dù quan hệ giữa hai nước, nh́n bề ngoài, tỏ ra tốt đẹp. Nga trang bị loại vũ khí hạt nhân có sức công phá thấp với mục tiêu đầu tiên là bảo vệ vùng Siberia (rộng 10 triệu km vuông và chỉ có 10 triệu dân).

Tác giả nhấn mạnh, trái ngược với những khẳng định của các chiến lược gia Nga, Trung Quốc, bản thân việc hiện đại hóa khả năng hạt nhân của Mỹ với kế hoạch mở rộng, phát triển loại vũ khí chiến lược có sức công phá thấp, nhưng khả tín, không phải là một sự khiêu khích. Chiến lược này chỉ nhằm tăng cường khả năng răn đe. Nhưng để cho có hiệu quả, th́ phải có đối thoại thường xuyên và chất lượng. Rất tiếc là cho đến nay lại thiếu vắng đối thoại.

 

Trở lại