Một cái nh́n về  “XÁ LỢI TÓC của ĐỨC PHẬT”
Ngọc Long

       Một cái nh́n về  “XÁ LỢI TÓC của ĐỨC PHẬT”

Nhớ lại thời Phật c̣n tại thế, khi Ngài vừa thành tựu quả vị giác ngộ giải thoát, trên đường về vườn Lộc Uyển để hóa độ cho 5 anh em Kiều-Trần-Như .. đức Thế Tôn đă gặp 2 vị thương gia.

Bánh gạo và mật ong, bữa ăn đầu tiên được dâng lên Thế Tôn khi quả vị Giác Ngộ vừa đạt thành viên măn. Dưới cội Tất-bát-la, hai anh em thương gia Thapassu và Bhalluka đến từ Ukkalapada Xứ Myamy (không phải là Burma là Miến Điện đâu nhé, được nhận những lời dạy đầu tiên của Bậc Giác Ngộ, lành thay thắng duyên hy hữu.

Trapusa và Bhalluka trước khi hồi hương đă xin Đức Phật một điều ǵ đó để họ có thể “tưởng nhớ và tôn kính Ngài khi Ngài vắng mặt”. Thế Tôn đưa tay vuốt trên đỉnh đầu vô t́nh vươn vài sợi tóc nên đă tặng cho hai vị cư sĩ đầu tiên vài sợi tóc.

Những sợi tóc được mang về thành phố của họ (Balkh), trang trọng phụng thờ trong một bảo tháp cạnh cổng thành. Chiếc tháp được xây theo h́nh ảnh chiếc Y gấp ba xếp chồng và chiếc b́nh bát úp ngược đặt trên. H́nh ảnh ấy cũng dần trở thành kiến trúc chùa tháp truyền thống.

Đi qua những trang kinh, chúng ta thấy một đức Thế Tôn b́nh dị, để nhận hiểu lời dạy của Người gần gũi với đời sống thế nhân. Và tất nhiên một con người b́nh dị được hoạ nên bởi những nét vẽ chân phương mộc mạc. Mớ tóc đen huyền xoăn theo nếp, đôi chân trần vương chút bụi sau những bữa trưa đi khất thực để Phật tử hay đủ mọi thứ dân từ hạ tiện đến vương tôn công từ có dịp cúng dường trên bước  đường du hoá, thỉnh thoảng cũng sướt trầy rướm máu

Kinh Miếng Đá Vụn, và đến lúc Niết-bàn sau ngọn lửa trà tỳ c̣n lưu lại là những mảnh xương như bao mảnh xương khác không cầu kỳ màu sắc h́nh dạng. Nhưng thế gian vẫn muôn đời chấn động trước cái b́nh thường ấy v́ cuộc đời Người từng sống, v́ lời dạy c̣n vang, v́ trí tuệ sáng rực ngàn đời.

“.. Từ đây về sau, đệ tử của Như Lai cứ tuần tự y theo nơi pháp mà thực hành giải thoát, được như vậy là pháp thân của Như Lai vẫn thường c̣n chẳng mất.”  Phần xá lợi linh thiêng nhiệm mầu nhất của Thế Tôn là nguồn tuệ giác bất tận ẩn ḿnh trên trang kinh.

Ở Myanmar, chùa Shwemawdaw có một bảo tháp cao 114m – đây là ngôi bảo tháp cao nhất xứ này để lưu giữ 4 báu vật thiêng liêng đối với tín đồ Phật giáo, Đó là:

Gậy của Phật Câu Lưu Tôn –

Cái lọc nước của Phật Câu Na Hàm –

Một mảnh áo của Phật Ca Diếp –

8 sợi tóc của Phật Thích Ca.


Hinh trên là chùa Shwemawdaw (pagoda) với ngọn tháp cao 114m nơi cất 8 sợi tóc của Đức Phật lúc c̣n tại thế đă tặng cho 2 vị đệ tử đầu tiên - khi hai thương gia này trên đường Tơ Lụa (của người Trung Hoa) buôn bán hàng hóa và có thiện duyên với Đức Phật được tặng 8 sợi tóc của Ngài. Được bao phủ chung quanh bởi những bảo tháp nhỏ - mỗi bảo tháp nhỏ này chứa những hạt kim cương, ngọc ngà, 

Giờ đây chùa Ba Vàng tại Việt Nam tổ chức rầm rộ việc chiêm ngưỡng sợi tóc "hoàn toàn giả tạo" cũng như phong trào Tượng Phật Ngọc ngày nào. 

Chúng ta nếu để ư đến kết quả của phong trào này - cũng tốt thôi:

1) Chùa Ba Vàng tưng bừng mở hội thu về 4 tỷ 100 triệu đồng VN tính ra là 169 Ngàn USD  thật không đáng cho chính bọn tham nhũng công an rớ vào. Họ ra thông cáo cho phép chùa hành xử số tiền này và chùa cho biết số chi đă nhiều hơn số thu v́ thế - có nhiều con buôn kể cả ebay của Mỹ cũng mua sợi tóc giả này với giá 45$ USD 


2) Có vậy chúng ta mới chịu hé mở lại Lịch Sử Đức Phật Thích Ca và t́m ra sự thật về vụ này cho vui. Và phần này đă được tŕnh bày ở đoạn trên. Đoạn dưới sẽ tŕnh bày về tóc giả có thể là loài cỏ được đặt tên cho quư thầy xuất gia theo Phật. Nếu họ có công mà hái về cũng đáng cho chúng ta mua. Lư do tại sao xin xem tiếp.  


3) Vài h́nh ảnh cho thấy tóc giả của Đức Phật được trưng bày cho chiêm ngưỡng tự nhiên cựa quậy có phải là một loại cỏ - sau này cỏ "Tỳ Kheo" đă được đặt tên cho các vị xuất gia thọ cụ túc giới - v́ tính chất đặc biệt sau đây của cỏ:

1.1 TỲ-KHEO

Được dịch âm từ Phạn ngữ là Bhikkhu.

Bhikkhu là tên của một loài cỏ thơm mọc trên núi tuyết xứ Ấn Độ, nay vẫn c̣n loài cỏ ấy. Cỏ Bhikkhu thơm cả thân và lá lúc c̣n non xanh cho đến già úa vẫn c̣n thơm. Mùi thơm dễ chịu không gay gắt.

Thông thường các loài cỏ có thân mảnh khảnh chỉ mọc ở đồng bằng ruộng nương hay núi thấp, không thể mọc trên núi tuyết. Đằng này loài cỏ Bhikkhu lại mọc ở núi tuyết quanh năm. Thân của nó chẳng những không bị hao ṃn, rục rả bởi tuyết, trái lại luôn nảy nở, mọc tràn lan ra tứ phía suốt 4 mùa tuyết phủ.

1.1.1 Loài cỏ Bhikkhu có 5 đặc tính:

1./ Thể tánh nhu nhuyến: Là thể chất mềm mại, ví dụ cho việc thân, khẩu, thuần thục, điều phục mọi thô xấu. Thể tánh này được biểu thị cho thể tánh của giới Tăng sĩ Phật giáo một khi đă xuất gia rồi th́ tính t́nh được nhu ḿ, dịu dàng, luôn khiêm cung, ái ngữ, chánh trực, hoan hỷ, thuận ḥa, bao dung, không thô tháo, luôn nhă nhặn, không hung dữ, thật thà, tự nhiên, b́nh đẳng, không nghi ngờ… Tất cả đều do thân, khẩu, ư an trú trên ḍng tâm chánh niệm, tỉnh thức sau khi đă được tu tập và hành tŕ giới luật chín chắn.

2./ Dẫn mạn bàng bố: nghĩa là mọc tràn lan cùng khắp, được chỉ cho chư Tăng sĩ trong Phật giáo thường đi khắp đó đây để hoằng dương chánh pháp hóa độ chúng sinh bằng đôi chân của ḿnh … dụ cho vị Tỳ kheo thuyết pháp giáo hóa mọi người không bao giờ mệt mỏi, không tuyệt dứt với hạnh nguyện lợi tha của ḿnh.

3./ Hinh hương viễn văn: Mùi thơm của cỏ Bhikkhu bay xa khắp không gian. Được chỉ cho giới xuất gia trong Phật giáo một khi đă thọ Tỳ kheo giới, ai cũng có giới đức trang nghiêm thanh tịnh hóa thân tâm. Cho nên ai gặp cũng thích, cũng thương mến kính trọng, cúng dường. Nhất hạng là những vị danh Tăng có đạo cao đức trọng, nền văn hóa Phật giáo lớn trong tâm, được quần chúng khắp thế giới nghe đến, liền khởi tâm hâm mộ, ngưỡng vọng và tiếp xúc, lễ bái … Như Pháp Cú kinh dạy: “Hương của các loại hoa không ngược bay chiều gió, chỉ có hương của người đức hạnh, ngược gió khắp tung bay”.

4./ Năng liệu đông thống: Loài cỏ này có tác dụng dùng để chữa bệnh tật, là một vị thuốc chữa trị chứng đau nhức cơ thể. Dụ cho vị Tỳ kheo có khả năng đoạn trừ mọi bất an, đau khổ, phiền năo của thân tâm. Tất cả chư Tăng, Ni trong Phật giáo đều có khả năng chữa trị được các thứ bệnh phiền năo, tâm thần, cơ thể bằng thần lực tâm thức và các dược thảo.

5./ Bất bối nhật quang: Loại cỏ này không bao giờ bị che khuất bởi ánh sáng mặt trời, nó luôn t́m ánh sáng của mặt trời để hướng đến. Loại cỏ này không mọc ngược lại với ánh sáng mặt trời.

 Đó là đặc tính của cỏ Bhikkhu luôn luôn hướng về mặt trời. Mặt trời ở ngă nào, thân và lá cỏ Bí Sô hướng theo ngă đó. Ở đây được biểu thị cho chư Tỳ kheo thường tư duy chánh kiến, luôn hướng về ánh sáng mặt trời trí tuệ là đạo lư của Đức Phật. Tăng, Ni trong Phật giáo không bao giờ dám đi ngược lại ánh sáng chánh pháp Phật. Thân tâm luôn luôn thấy chơn chánh, nói năng chơn chánh, nhớ nghĩ chơn chánh và lúc nào cũng an trú trong giới và định một cách thường hằng dù cho sống trong môi trường, hoàn cảnh thuận duyên hay nghịch duyên. 

Chúng tôi cố t́m h́nh ảnh của loài cỏ này nhưng v́ Ấn Độ đă tiêu diệt Phật Giáo khoảng thế kỷ thứ 2. do ảnh hưởng của đạo hồi-giáo miền Tây Bắc Ấn.  Trước đó đạo Hindu cũng phần lớn tranh giành ảnh hưởng khoảng 150 BC tức chỉ 400-500 năm sau khi đức Phật nhập diệt. V́ thế trên thế giới họ không c̣n thiết tha viết bài hay suy tư về Đạo Phật cổ của Ấn Độ nhiều (trừ viện khảo cổ văn hóa của Ấn Độ và Royal Artistic Society). V́ thế ta đành chấp nhận việc hưng thịnh Phật Giáo có lẽ phải đến tay Việt Nam (100 triệu dân số hơn hẳn 17 triệu tín đồ của Ấn Độ chiếm .7% dân số mà thôi - C̣n Trung Hoa th́ nạn ngôn ngữ bị giăn tiện từ đời Tần Thủy Hoàng đọc sách Hán các thế hệ sau c̣n thua VN ta xa lắm - Nhớ đến Triệu Đà là tướng phản loạn của Tần Thủy Hoàng, thay v́ chém đầu tạm thời Tần Thủy Hoàng cho hắn xéo đi vào miền xa đất lạ - là giao chỉ quận của ta. Hắn ở lại thích quá phản luôn triều đ́nh Hán và đặt nền móng cai trị nước cho đến khi hai bà Trưng nổi lên giết thái thú Tô Định v.v... Nơi người Trung Hoa họ đă không tin vào đạo Phật nên ngay khi Mao chiếm chính quyền - họ dễ dàng chấp nhận họ là người Vô Thần - C̣n Đài Loan th́ sao? 20% là Phật Giáo và 20% Lăo Giáo - với dân số gần 25 triệu - khoảng 5 Triệu là Phật Giáo ). Tuy vậy các tăng sĩ VN sang Đài Loan đều bị bắt phải học lại - cử nhân Phật Học là 4 năm  cộng năm đầu học chữ Tàu là khoảng 5 năm. Một tu sĩ Việt Nam học song chương tŕnh cử nhân Phật Học tại VN giỏi lắm là đến tuổi 22. Qua Đài Loan song cử nhân là 27 tuổi. Học thêm để lấy Tiến Sỹ thêm 10 năm nữa tức tṛn trèm 40 tuổi người cũng chùn nhuệ khí - về dạy học tại Việt nam c̣n đâu hơi sức nghiên cứu và dịch kinh điển mới - như ngài Tuệ Sỹ (có 5 ngoại ngữ khác nhau). V́ thế kinh điển vẫn là nhu cầu cần thiết cho bất cứ ai muốn nghiên cứu hay muốn tu "long distance" hay tu qua YouTube th́ ...loại "Ḿ Ăn Liền" này chỉ hiểu sai lầm về Phật và Phật Pháp mà đâm ra hành sự sai quấy như ta thường thấy.  Kinh sách free download trên net th́ nhiều lắm ...toàn là thau mà vàng th́ chẳng thấy đâu:

Suy từ đại học cổ và nổi tiếng nhất thế giới của Ấn Độ là đại học Nalanda th́ hưng thịnh nhất của Đại Học là từ thế kỷ thứ 5 và thế kỷ thứ 6 đă có ngài Huyền Trang bên Trung Hoa đi học và thỉnh kinh Đại Tạng Bắc Tông về cho Trung Hoa - các ngài nổi tiếng khác như Long Thọ cũng học từ trường Nalanda này mà ra. Tư thế của một trường Đại Học gồm 10.000 sinh viên và 2.000 giáo sư. Đến nay chưa đại học nào qua nổi. Tựu trung do sự tàn phá chùa miếu đền đài và trường sở của Phật Giáo tại Ấn Độ do sự tấn công mănh liệt của Hồi Giáo và đằng sau là quân đội Thổ nhĩ kỳ tiếp trợ đă phá vỡ đại học từ năm 1193 - Cho đến nay toàn thế giới mới biết Ấn Độ là quốc gia hùng mạnh và nền văn minh của họ có tính cách nhân bản hơn hẳn các cường quốc đáng kể như Mỹ-Nhật-Trung Hoa-Nam Hàn-Đài Loan-Anh quốc-Pháp ...Tiếc thay 17 triệu người theo đạo Phật của họ có giúp chúng ta được ǵ không - khi muốn phục hưng Phật Giáo?    

Ngọc Long

Thiện-Ư - Bolsa 

Phỏng theo thượng tọa Lệ Minh giảng về giới luật Tỳ Kheo và người xuất gia thọ Cụ Túc Giới

Trở lại