Quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng Việt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

 

Việc đặt dấu thanh cho tiếng Việt tuân thủ một số quy tắc, dựa trên cách phát âm theo chữ cái tiếng Việt. Hiện nay có ít nhất hai quan điểm về cách đặt dấu thanh, mỗi quan điểm đều có một số nhà ngôn ngữ học ủng hộ.

Quan điểm chính thống

Kiểu cũ

Hiện nay có hai quan điểm về cách đặt dấu thanh thường được gọi là "kiểu cũ" và "kiểu mới" Quy tắc kiểu cũ có phần căn cứ trên nhăn quan, giữ vị trí dấu ở giữa hay gần giữa mỗi từ cho cân bằng.

  1. Nếu có một nguyên âm th́ dấu đặt ở nguyên âm: á, tă, nhà, nhăn, gánh, ngáng
  2. Nếu là tập hợp hai (2) nguyên âm (nhị trùng âm) th́ đánh dấu ở nguyên âm đầu. Tập hợp ba (3) nguyên âm (tam trùng âm) hoặc hai nguyên âm + phụ âm cuối th́ vị trí dấu chuyển đến nguyên âm thứ nh́. Ví dụ như:
    • "̣a" hay "ṭa" th́ dấu huyền đặt trên chữ "o". Nhưng nếu "toàn" th́ dấu chuyển đến "a".
    • "ủy" hay "thủy" th́ dấu hỏi đặt trên "u". Nhưng nếu "khuỷu" th́ dấu chuyển đến "y".
  3. Ngoại lệ là chữ "ê" và "ơ" chiếm ưu tiên, bất kể vị trí. Ví dụ như:
    • "thuở", nếu căn cứ vào lệ kể trên th́ dấu hỏi đặt ở chữ "u" nhưng có "ơ" th́ chuyển sang "ơ".
    • "chuyện", nếu căn cứ vào lệ kể trên th́ dấu nặng đặt ở chữ "y" nhưng có "ê" th́ chuyển sang "ê".

Kiểu cũ dựa trên những từ điển từ trước năm 1950 nên "gi" và "qu" được coi là một mẫu tự riêng. V́ vậy "già" và "quạ" không phải là nhị trùng âm "ia" hay "ua" mà là "gi" + "à"; và "qu" + "ạ". Nếu viết nhị trùng âm "ia" với phụ âm "gi" th́ sẽ viết là "giặt giỵa" và đọc là zịa [ʐie6]).

Kiểu mới

Quy tắc "kiểu mới" căn cứ trên ngữ âm học muốn đối chiếu chữ và âm. Quy tắc đó như sau:

  1. Với các âm tiết [-tṛn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tă, nhà, nhăn, gánh, ngáng...
  2. Với các âm tiết [+tṛn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn th́ cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: hoà, hoè, quỳ, quà, quờ, thuỷ, nguỵ, hoàn, quét, quát, quỵt, suưt...
  3. Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi:
    • Nếu là âm tiết [-khép] (nguyên âm được viết là: "iê, yê, uô, ươ"; âm cuối được viết bằng: "p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i") th́ bỏ dấu lên chữ cái thứ hai trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: yếu, uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuộm, người, viếng, muống, cường...
    • Nếu là âm tiết [+khép] (nguyên âm được viết là: "ia, ya, ua, ưa") th́ nhất loạt bỏ dấu vào vị trí chữ cái thứ nhất trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: ỉa, tủa, cứa, thùa, khứa...
  4. Phân biệt vị trí đặt dấu thanh điệu ở tổ hợp "ua" và "ia":
    • Với "ia" th́ th́ phân biệt bằng sự xuất hiện hay vắng mặt của chữ cái "g" ở đầu âm tiết. Có "g" th́ đặt vào "a" (già, giá, giả...), không có "g" th́ đặt vào "i" (bịa, ch́a, tía...). Trường hợp đặc biệt: "gịa" (có trong từ "giặt gịa" và đọc là zịa [ʐie6]).
    • Với "ua" th́ phân biệt bằng sự xuất hiện hay vắng mặt của chữ cái "q". Có "q" th́ đặt vào "a" (quán, quà, quạ...), không có "q" th́ đặt vào "u" (túa, múa, chùa...). Hoặc để giản tiện cho việc làm bộ gơ, có thể coi "qu" như là một tổ hợp phụ âm đầu tương tự như "gi, nh, ng, ph, th"... Khi đó, sẽ coi "quán, quà, quạ"... như là những âm tiết có âm đệm /zero/.

Trong đời sống

Trong đời sống, ví dụ như trong các chương tŕnh máy tính giúp nhập tiếng Việt, hiện vẫn tồn tại hai cách đặt dấu thanh trong tiếng Việt. Ví dụ "ḥa" là một cách đặt dấu thanh khác cho "hoà", trong đó "ḥa" c̣n gọi là cách đặt dấu thanh "cũ". Bảng sau liệt kê các trường hợp mà hai cách đặt dấu thanh khác nhau:

Mới

̣a, óa, ỏa, ơa, ọa

oà, oá, oả, oă, oạ

̣e, óe, ỏe, ơe, ọe

oè, oé, oẻ, oẽ, oẹ

ùy, úy, ủy, ũy, ụy

uỳ, uư, uỷ, uỹ, uỵ

Những người ủng hộ cách bỏ dấu kiểu "mới" cho rằng v́ oa, oe và uy phiên âm theo IPA là wa, we & wi nên phải bỏ dấu vào vần a, e và i tương đương.

Thêm vào đó, theo cách bỏ dấu gọi là kiểu "mới" bất cứ từ có biến đổi, vị trí dấu thanh không hề thay đổi[1].

Chú ư:

theo cách "mới", vị trí dấu thanh không hề thay đổi

OA
dấu thanh trên A

xoá nhoà, hoà hoăn, hoả hoạn, hoạt hoạ, thoái thoát, loáy hoáy, loảng xoảng, ngoáo ộp, ngoảnh nh́n...

OE
dấu thanh trên E

loè loẹt, nhoè nhoẹt, oẹ mửa, ngoẹo cổ, nhoẻn cười....

UY
dấu thanh trên Y

tuư luư, quỵ luỵ, nguỵ biện, nhuỵ hoa, huưch vai, nguưt yêu, tên huư, huưt c̣i, xe buưt, suưt soát, huỳnh huỵch, khuỷu tay...

Trong khi đó những người ủng hộ cách bỏ dấu kiểu "cũ" th́ cho rằng cách lư luận như trên là thiếu cơ sở v́ IPA là để biểu thị cách phát âm chứ không phải biểu thị cách viết do đó không thể dùng để quyết định là cách bỏ dấu kiểu "mới" là đúng hơn. Thêm vào đó, IPA mới chỉ được phát triển vào cuối thế kỷ 19, trong khi chữ Quốc Ngữ đă được phát triển hoàn toàn độc lập và không ngừng thay đổi từ thế kỷ 17. Do đó, theo những người ủng hộ cách bỏ dấu kiểu "cũ" việc dùng IPA để quyết định xem tiếng Việt phải bỏ dấu thế nào là bất hợp lư. Những người này c̣n cho rằng mặc dù IPA là phương pháp biểu thị cách phát âm phổ dụng nhất nhưng không có nghĩa là cách biểu thị cách phát âm duy nhất cũng như không phải là cách biểu thị cách phát âm chính xác nhất v́ vậy không có lư ǵ lại sử dụng nó làm chuẩn để quyết định cách bỏ dấu tiếng Việt mà không phải là một trong các phương pháp biểu thị cách phát âm khác.

Trên quan điểm ngôn ngữ là do con người tạo nên và luôn biến đổi theo nhu cầu của con người, những người ủng hộ cách bỏ dấu kiểu "cũ" c̣n chỉ trích những người ủng hộ cách bỏ dấu kiểu "mới" là đang cố phức tạp hóa tiếng Việt, gây khó khăn không cần thiết nhất là trong giảng dạy học sinh tiểu học cũng như trong việc phát triển thuật toán và xử lư tiếng Việt trên máy vi tính. Họ c̣n cho rằng, thêm một quy tắc như trên không đem lại ǵ cho tiếng Việt nói chung và chữ Quốc Ngữ nói riêng do đó là hoàn toàn không cần thiết. Họ lấy dẫn chứng cho quan điểm của ḿnh là việc chữ Quốc Ngữ từ khi được phát triển vào thế kỷ 17 đến nay đă trải qua rất nhiều thay đổi, bổ sung có và loại bỏ cũng có.  

Ghi chú của Webmaster: Hai cuốn "Việt Nam Tự Điển" do Lê Văn Đức và một nhóm văn hữu sọan thảo và Lê Ngọc Trụ hiệu đính do nhà sách Khai Trí số 62 Đại Lộ Lê Lợi Sài G̣n phát hành trước 30.4.1975 th́ chọn "Quy Tắc Đánh Đấu Thanh Trong Tiếng Việt" theo "kiểu mới". Trong khi đó cuốn "Việt-Anh Tự Điển" của tác giả Nguyễn Văn Khôn cũng do nhà sách Khai Trí ở Sài G̣n phát hành trước 30.4.1975 th́ dùng "kiểu củ". Như vậy tác giả của mỗi bài viết có thể chọn theo "kiểu củ" hay "kiểu mới" để bỏ dấu đều được hoan nghinh cho tới khi có Viện Hàn Lâm Ngôn Ngữ Học Việt Nam chính thức quy định. 

Xin mời xem tiếp quy tắc dùng dấu Hỏi Ngă hoặc dấu Hỏi Ngă  

và khi nào nên viết Hoa hoặc quy tắc viết Hoa theo văn chương Hoa Kỳ hoặc cách Chấm Câu

 

Trở lại