Bao Nỗi Tang Thương:
Nhà sư viên tịch

Trí Lực

 
     
     Tháng ba Âm lịch năm Nhâm Thân (1992), tiết trời xứ Huế bắt đầu nóng nực báo hiệu sắp ngả sang hè, tiếng ve sầu rộn ră từng hồi như xé tan bầu không khí tịch liêu. Mấy cây phượng trên bến sông nay đă nở một vài chùm hoa đỏ thắm, bảy tầng bảo tháp Phước Duyên sừng sững soi bóng xuống Hương giang như vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Thấm thoát mấy năm rồi, từ ngày ôn lâm bệnh nặng sau cơn tai biến mạch máu năo. Nhờ sự tận t́nh cứu chữa của các bác sĩ và y sĩ ở bệnh viện Trung ương Huế, nên đă giành lại sự sống cho ôn.  

     Nay bệnh t́nh của ôn tái phát trầm trọng, hay tin ấy, Tăng tín đồ các nơi vân tập về chùa Linh Mụ để hầu thăm ôn, thể hiện trọn vẹn nghĩa t́nh sư đệ.

Sông Hương núi Ngự chốn Thần kinh  

     Nào ngờ! Vầng trăng vằng vặc giữa bầu trời cố đô bỗng dưng lặn xuống ḍng Hương, mây mù vần vũ bất chợt giăng phủ trên đỉnh Ngự! Tăng Ni và Phật tử khắp nơi quá đỗi bàng hoàng khi hay tin Trưởng lăo Ḥa thượng Thích Đôn Hậu viên tịch. Một v́ sao đă khuất vào ngày 21 tháng 3 năm Nhâm Thân (Dương lịch ngày 23 tháng 4 năm 1992), ôn thuận theo thế gian mà không ra khỏi định luật vô thường.  

     Danh sách Ban Lễ tang do nhà nước áp đặt, phần nhiều là đảng viên đảng Cộng sản thuộc Ban Tôn giáo chính phủ và Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam . Điều này chứng tỏ rằng, đảng Cộng sản đương quyền đă xen vào nội bộ Phật giáo một cách trắng trợn, nhằm thể hiện mưu đồ biến tang lễ cố Ḥa thượng Thích Đôn Hậu – Chánh thư kư kiêm xử lư Viện Tăng Th ống, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất - thành một tang lễ nhuốm màu sắc chính trị, để tuyên truyền cho chế độ Cộng sản. Sự việc ấy hoàn toàn đi ngược lại tâm nguyện của người khuất bóng.

  Trăng lặn ḍng Hương  

     Chính quyền vin vào lư do trước đây ôn có tham gia các chức vụ trong guồng máy nhà nước, vừa là đại biểu Quốc hội. Về phía tôn giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam do nhà nước Cộng sản dựng lên năm 1981 đă tự ư áp đặt ôn vào chức vị Phó Pháp chủ kiêm Giám luật. Họ cố t́nh quên bẵng, ôn có gửi cho Giáo hội này hai bức thư từ nhiệm và chưa một lần nào ôn đặt chân đến tham dự các kỳ họp cũng như đại hội của Giáo hội này.  

     Thêm nữa, chính quyền Cộng sản Việt Nam vẫn cứ lập lờ đánh lận con đen. C̣n nhớ chăng, sau khi Thượng tọa Thích Thiện Minh bị bức tử trong trại giam X4 đường Nguyễn Trăi, Sài G̣n, khiến ôn đă gửi đơn từ chức đại biểu Quốc hội để tỏ thái độ phản đối.  

     Đại diện môn đồ pháp quyến chúng tôi - Ḥa thượng Thích Nhật Liên, quư thầy Thích Trí Tựu, Thích Hải Tạng - trong phiên họp đầu tiên với các viên chức chính phủ để tổ chức tang lễ, các vị ấy đă phản bác sự việc nhà nước áp đặt nhân sự Ban Lễ tang. Không khí buổi họp có phần gay cấn, nhưng kết cục hai bên cũng đă đi đến thỏa thuận một giải pháp dung ḥa, khả dĩ tiến hành tang sự.  

     Suốt thời gian cử hành tang lễ cố Ḥa thượng trụ tŕ quốc tự Linh Mụ, người dân xứ Huế và các tỉnh thành phụ cận đủ mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo hay thành phần xă hội, ai nấy đều sôi sục tâm can, sẵn sàng đương đầu với nhà cầm quyền Cộng sản để đ̣i hỏi quyền con người và các quyền tự do dân chủ. Mười bảy năm kể từ khi cưỡng chiếm miền Nam, có lẽ đây là lần đầu tiên đảng Cộng sản Việt Nam mới đối mặt với một tinh thần bất khuất và ư chí quật cường của muôn người như một. Lịch sử quá khứ cho thấy, các cuộc đấu tranh chống bạo quyền phần nhiều được nhen nhúm từ đất Thần kinh. Nhóm lănh đạo Hà Nội cũng đă lo toan trước, biết đâu mọi chuyện đều có thể xảy ra.  

Cung nghênh chư Tôn đức trong lễ tang  

     Theo nguồn tin chính xác đuợc tiết lộ từ một Phật tử thuần thành, người này nằm trong lực lượng an ninh chỉ v́ miếng cơm manh áo, rằng có rất nhiều công an mặc thường phục hoặc trang phục Gia đ́nh Phật tử, chúng trà trộn vào các đoàn thể đến làm lễ phúng điếu, thọ tang để quay phim chụp h́nh, đồng thời thu lượm tin tức và dư luận quần chúng.  

     Thêm nữa, cũng theo nguồn tin này, các lực lượng vũ trang từ những tỉnh thành phía Bắc được lệnh di chuyển vào Huế, từ Đà Nẵng được tăng cường ra. Cư dân vùng Kim Long c̣n cho chúng tôi biết, ở đây, những cuộn dây kẽm gai, chướng ngại vật và chó nghiệp vụ của các lực lượng này cũng đă được bố trí sẵn bên đường. Mọi việc đều được chính quyền Cộng sản chuẩn bị đâu vào đó, nhằm mục đích sẵn sàng trấn áp khốc liệt cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ phát xuất từ chùa Linh Mụ, là nơi đang quy tụ đông đảo quần chúng đến dự đám tang.  

Thảm sát Thiên An Môn năm 1989

     Hẳn mọi người c̣n nhớ, chính quyền Cộng sản Trung Qu ốc đă từng đàn áp dă man hàng ngh́n sinh viên xuống đường biểu t́nh đ̣i dân chủ ở quảng trường Thiên An Môn, thủ đô Bắc Kinh. Biết bao sinh viên vô tội đă gục ngă trước họng súng của chế độ Cộng sản bạo tàn. Nay đến lượt Hà Nội sẽ học lại bài học cũ mèm của quan thầy Bắc Kinh vào năm 1989, nếu xảy ra cuộc biểu t́nh đ̣i tự do dân chủ của các tầng lớp đồng bào.  

Cn Dă Viên và cu Bạch H  

     Cao điểm nhất là ngày 2 tháng 5 năm 1992, tất cả các phương tiện vận chuyển bằng đường bộ và đường sông hướng đến chùa Linh Mụ đều bị ngăn chặn từ cồn Dă Viên, cầu Bạch Hổ, nơi có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy ngang, cách chùa Linh Mụ khoảng chừng hơn hai cây số.  

     Trên con đường Kim Long độc nhất dọc tả ngạn sông Hương bị các lực lượng này kiểm soát nghiêm ngặt. Tuy vậy, hàng ngh́n đồng bào Phật tử ở các tỉnh thành lân cận, các miền duyên hải hay vùng quê xa xôi bất chấp sự phong tỏa, họ t́m đủ mọi cách để đến chùa, ḍng người nườm nượp, họ ở lại đêm nay để ngày mai tiễn đưa kim quan cố Ḥa thượng nhập bảo tháp.  

Trí Lực

 

trở lại