HẠM TRƯỞNG ĐA T̀NH
VŨ NGỌC VĂN |
Có lẽ không ít quư hạm trưởng ngày xưa trong Hải Quân Việt Nam cảm thấy nhột nhạt khi đọc tên truyện ngắn này, khẽ liếc phu nhân ngồi cạnh rồi rủa thầm: “thằng em ḿnh hôm nay cạn đề tài để viết hay sao mà viết chuyện quái quỷ ǵ đây? Không biết có ḿnh trong truyện của nó không đây?”. Mà đúng vậy, đă từ lâu tôi cạn nguồn cảm hứng khi viết về đề tài lính biển v́ đă hơn 38 năm qua xa con tàu, xa vùng biển mẹ, xa quê hương. Những kỷ niệm xa xưa của một thời quân ngũ chỉ c̣n lại những h́nh ảnh chập chùng trong kư ức. Viết văn có thể ví như làm kiếp con tằm, được ăn dâu rồi mới nhả tơ, bây giờ lá dâu không c̣n để ăn nữa th́ lấy ǵ mà nhả tơ đây?!
Tuy
nhiên cũng có nhiều chuyện vẫn c̣n in sâu trong
trí, tưởng như mới hôm qua nhất là
những chuyện t́nh vương vấn xa xưa
của các bạn bè hoặc cấp
chỉ huy. Hải Quân từ lâu vẫn nổi
tiếng là lính hào hoa đa t́nh, từ lính đến
quan hầu như ai cũng đều thế cả.
Ngay thời c̣n trong quân trường Nha Trang, quân trường
chính của quân chủng đă đào tạo
được 26 khóa sĩ quan, một số khóa
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và sơ đẳng cho
các ngành nghề chuyên môn thủy thủ. Nha Trang có
phong cảnh hữu t́nh, có rặng thùy dương, băi
biển cát trắng phau mịn màng và nhất là màu nước
biển xanh biếc không những
đẹp nhất Việt Nam như lời cố Y Sĩ
Hải Quân Trung Tá Trần Ngươn Phiêu, cựu Y Sĩ
Trưởng Hải Quân đă từng du học bên Pháp
và viếng thăm nhiều bến bờ đă
mô tả Nha Trang là một trong những băi biển
đẹp trên thế giới. Có lẽ v́ t́nh yêu
mến quê hương đậm đà cùng tài văn
chương diễn đạt lôi cuốn của ông
đă làm cho Nha Trang một nét đẹp quyến rũ
tuyệt vời. Ngoài ra Nha Trang là thành phố của
lính nhờ địa thế, khí hậu thích hợp
nên đă tập trung rất nhiều quân trường
như Không Quân, Hải Quân, Lực Lượng Đặc
Biệt, Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế
cùng huấn khu Dục Mỹ nên những ngày cuối
tuần tràn ngập cảnh các khóa sinh đi trên các
đường phố. Đẹp nhất vẫn là các
khóa sinh Hải Quân với quân phục tiểu lễ
trắng tinh đi bờ sánh bước
bên cạnh các giai nhân trên các con đường Duy Tân,
Độc Lập. Đây cũng là dịp cho các sĩ quan tương lai thực tập bài học
ở quân trường khi sánh vai cùng các
người đẹp Nha thành: “an officer and a gentleman”
khi c̣n trong giai đoạn làm ṇng nọc chưa đứt
đuôi. Bây giờ đă 40 năm qua xa rời trường
mẹ, có người đă 50 năm dài hoặc 60 năm
từ khi thụ huấn tại Trung Tâm Huấn
Luyện Hải Quân Nha Trang của một thời xa
lắc xa lơ ấy, các chàng thủy thủ tập
sự năm xưa hoặc các chàng sinh viên sĩ quan
một thuở, có thấy ḷng bồi hồi khi
nhớ về mái trường xưa c̣n ghi những
dấu chân kỷ niệm của một t́nh yêu đầu
đời:
Hạm Đội Hải Quân Việt Nam trước năm 1975 có khoảng 86 chiến hạm cho 3 hải đội: tuần duyên, chuyển vận và tuần dương. Ngoài 19 chiếc Giang Vận Hạm LCU mà vị chỉ huy chiến hạm này được gọi bằng “thuyền trưởng”, các chiến hạm khác từ Tuần Duyên Hạm PGM trở lên vị chỉ huy mới được hưởng danh xưng cao quư là “hạm trưởng”. Theo thông lệ từ trước, cuộc đời hạm trưởng bắt đầu từ hạm trưởng chiến hạm nhỏ nhất PGM. Sau một thời gian thử thách ít nhất là một năm, nếu vị hạm trưởng đó chịu được sóng gió, biển động băo bùng để không làm đơn xin giă từ chức vụ hạm trưởng, không mắc những lỗi lầm nghiêm trọng như đưa tàu lên cạn, ủi vô băi đá ngầm th́ sẽ được chỉ định làm hạm trưởng một chiến hạm lớn hơn như Hỏa Vận Hạm chở dầu đi tiếp tế cho các đơn vị tiếp vận Hải Quân, Trợ Chiến Hạm hoặc Giang Pháo Hạm tham dự các cuộc hành quân yểm trợ hải pháo vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khoảng một năm sau, hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được nhận lănh chiến hạm lớn hơn một bậc là Hải Vận Hạm LSM chuyên chở đồ tiếp tế khắp 4 quân khu, kế tiếp thăng lên làm hạm trưởng Hộ Tống Hạm PCE trách nhiệm tuần dương xa bờ. Sau một nhiệm kỳ làm hạm trưởng PCE sẽ được thăng lên làm hạm trưởng Dương Vận Hạm LST hoặc Trợ Vận Hạm là những chiến hạm to lớn nhất của Hạm Đội. Cuối cùng thăng lên làm hạm trưởng các chiến hạm tối tân, oai hùng nhất là Tuần Dương Hạm WHEC hoặc Khu Trục Hạm DER. Khi nào các vị hạm trưởng WHEC hoặc DER thuyên chuyển lên bờ th́ các ông hạm LST mới có chỗ trống để được đề cử đôn lên thay thế, c̣n không th́ chỉ ngồi chờ dài cổ. Khi các vị hạm trưởng Tuần Dương Hạm hoặc Khu Trục Hạm thuyên chuyển lên các đơn vị bờ, các vị nguyên hạm trưởng này sẽ thảnh thơi giă từ cuộc đời lênh đênh trôi nổi, giă biệt các bến bờ xa lạ ghi dấu các bước chân kỷ niệm để trở về gần gũi bên vợ con,để được phu nhân săn sóc cơm ngày hai bữa, không c̣n cảnh ăn uống thất thường với phở chín, phở tái, nem công, chả phụng nữa. Đọc đến đây, chắc chắn có vị hạm trưởng mắng rằng:”thằng em dóc tổ, ta là vị hạm trưởng chung t́nh, cơm nhà quà vợ. Đi tàu đói meo, cơm c̣n không có mà ăn, có đâu c̣n ṿi phở, nem chả ở đâu có sẵn mà ăn?!”. Có lẽ vị hạm trưởng đó trách cứ đúng lắm, dưới chiến hạm ai cũng “đói meo” từ quan đến lính, nhưng mỗi khi tàu cặp bến, hạm trưởng lên bờ đi chơi chung với các vị hạm trưởng khác hoặc các giới chức thẩm quyền địa phương mời mọc, quư vị ăn ǵ th́ đàn em đâu có được phép đi theo để mà kể cho quư độc giả biết.
Đọc đến đây, có lẽ các vị đàn anh của khóa 11 động ḷng v́ cuộc đời đi biển của một số vị này cũng oanh liệt chẳng kém ai nhất là các vị khóa 8, có vị cũng từng làm hạm trưởng Tuần Dương Hạm nhưng tính sổ thống kê lại phải công nhận c̣n thua kém những đàn em ḿnh v́ những đàn em này sinh nhằm thời nên được chỉ huy nhiều chiến hạm, c̣n các vị khóa trên v́ thâm niên cấp bậc quá cao nên phải lên bờ nhận lănh các chức vụ ngồi chơi xơi nước, nhường hạm đội cho các khóa sau vẫy vùng ngang dọc.
Trên
mỗi chiến hạm, uy quyền tuyệt đối
đều nằm trong tay hạm trưởng, mệnh
lệnh từ hạm trưởng ban ra từ hạm
phó trở xuống phải triệt để thi hành.
Uy quyền hạm trưởng biểu hiện rơ nét
nơi đài chỉ huy với chiếc ghế bọc
da êm ái, được gắn dính liền với sàn
đài chỉ huy, có tay dựa và xoay chuyển ṿng
quanh chỉ dành riêng cho hạm trưởng mà thôi, ai
ấm ớ ngồi vào là lănh củ, hải quy đă
quy định rơ ràng như thế. Từ hạm phó
trở xuống đi phiên đều phải đứng
4 tiếng đồng hồ thăm thẳm, đôi chân
mỏi ră rời, chới với ngả nghiêng theo
từng đợt sóng. Những khi chiến hạm
hải hành trong cơn biển động,
từng đợt sóng cao phủ trùm chiến hạm,
nhân viên đi phiên vật vă, bơ phờ ngă nghiêng
theo những cái lắc lư, đôi tay bám cứng thành
tàu, hạm trưởng ngồi tỉnh bơ trên
ghế, thoải mái ph́ phà điếu thuốc. Có
những đêm khuya đi ca cách mạng từ 12
giờ đến 4 giờ sáng, giờ này chắc
hạm trưởng ngủ say dưới pḥng, cái
ghế hạm trưởng đu đưa như
mời gọi, thèm lắm nhưng không ai dám ngồi,
bạn nào bạo gan ngồi vào lỡ bị hạm
trưởng bất chợt lên bắt gặp là sáng
hôm sau có màn được gọi lên pḥng hạm trưởng
tŕnh diện để nghe giảng một bài học
về quân kỷ, về hải quy, về tinh thần
trách nhiệm và cuối cùng được thân ái ban
cho 4 ngày trọng cấm v́ tội “ngồi ghế
hạm trưởng”. Nếu thuộc cấp phạm
lỗi ấm ức chưa chịu chào kính lui ra,
cứ đứng phân trần biện bạch v́
một lỗi lầm không đáng phạt, có thể
sẽ bị hạm trưởng ngứa mắt gia tăng
thành 8 củ v́ cái tội căi bướng. Tuy nhiên cũng
có một số hạm trưởng biết tỏng cái
tật “vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm”
nhất là những đêm khuya lạnh lẽo,
thuộc cấp đi ca trên đài chỉ huy thường
lén ngồi lên ghế của ḿnh cho thỏa tính ṭ ṃ
thời tuổi trẻ, để cùng tận hưởng
những giây phút hiếm hoi được ngồi
ghế hạm trưởng thử xem cảm giác ra sao?
Chờ đến khi ḿnh được lên chức
hạm trưởng th́ lâu quá, biết chờ đến
bao giờ, có khi tết Congo mới tới. Những
vị hạm trưởng này rất ngại mỗi
khi bước chân lên đài chỉ huy trong những
đêm khuya vắng, trừ khi có chuyện cần
lắm mới lên, đều chậm răi nện
mạnh bước chân, tằng hắng để tránh
bắt gặp những cảnh khó coi. Có vị c̣n
cẩn thận hơn, gọi loa thông báo cho đài
chỉ huy:”Hạm Trưởng năm phút nữa
sẽ lên đài chỉ huy” để các “thằng
em láo lếu” của ḿnh đủ th́ giờ ổn
định vào vị trí cũ, không phải chứng
kiến cảnh nhố nhăng, nếu làm lơ th́ khó
làm việc, c̣n la rầy th́ tội nghiệp cho các
thằng em c̣n trẻ người non dạ. Hạm trưởng
ngồi lên chiếc ghế của mỉnh mà vẫn
thấy c̣n ấm hơi người. Mà nghĩ cũng
đúng, cái ǵ nghiêm cấm th́ các chàng trẻ
tuổi háo hức ṭ ṃ lén lút làm cho bằng
được, có từ khi tổ tiên loài người
là ông Adam dại dột nghe lời bà Eva ăn trái
cấm vậy, biết rằng Chúa sẽ phạt nhưng
ăn trước đă, mọi sự tính sau. Nhớ
hồi c̣n thụ huấn quân trường Nha Trang,
rất nhiều khóa sinh được cho đi bờ
chính thức vẫn không thích bằng đi bờ
lậu bằng cách lén lút chui rào, dù chỉ lang thang
xuống Chụtt ăn tô phở rồi mua ổ bánh
ḿ thịt cho bạn bè rồi trở về quân trường
trực gác tiếp, vẫn cảm thấy thích thú
bội phần, “đă” làm sao. Đến đây
thế nào cũng có những ông thầy “nghiêm
khắc hắc ám” một thời như thầy
Đỗ Kiểm, Lê Phụng, Trần Văn Sơn
hoặc các “hung thần khóa 8” như thầy MTT,
MML, NTL, NVP thắc mắc:”thằng em này học
ở Nha Trang hồi nào mà sao ḿnh không biết nó ḱa?
Thằng em chui rào ở chỗ nào mà ḿnh không bắt
tại trận để bây giờ kể chuyện om
ṣm?”. Thú thực, đàn em đâu có dại
dột mà kể ra, chui rào ở vọng gác nào quư
thầy biết được cho lính tạp dịch
ra rào bít lại, lấy ǵ mà chui? Kể lại
một chút kỷ niệm quân trường thân yêu
để chúng ta gợi nhớ lại một thời
rất xa trong dĩ văng của những
người thủy thủ năm xưa. Đó là những nét đẹp của một vị hạm trưởng chung t́nh diễn tả nỗi ḷng lúc nào cũng thương nhớ nghĩ đến vợ con. Cũng có một vị hạm trưởng khác, hạm trưởng một chiếc Trợ Vận Hạm “số hiệu 9 nút” cũng từng nặng ḷng lo lắng cho vợ con như thế. Trong cơn quốc biến, dù đă chỉ huy một chiến hạm to lớn có đủ vợ con mang theo cùng di tản, nhưng trong một phút sai lầm đă quyết định quay về để rồi chịu bao cay đắng nát ḷng, đưa thân vào ṿng tù tội, vợ con nheo nhóc, chia ĺa cuối cùng mới được đoàn tụ tại Úc châu. Giờ đây ôn lại chuyện cũ như một giấc mơ. Hơn 50 năm về trước, vị hạm trưởng này có một mối t́nh đầu đời tuyệt đẹp với một giai nhân đất Nha Trang, một tiệm sách trên đường Độc Lập năm nào. Nhưng rồi t́nh yêu kia tuy mănh liệt nhưng không đủ mạnh để trói chân chàng sinh viên sĩ quan yêu mộng hải hồ, để người đẹp kia ṃn mỏi chờ trông. Bây giờ mỗi người một phương trời cách biệt, cùng lưu lạc nơi xứ người, người đẹp năm xưa vẫn âm thầm ôm nỗi niềm riêng, thỉnh thoảng thăm hỏi bạn bè quen biết cố nhân nay có c̣n mạnh giỏi không? Mới đây, trong lần tái ngộ các bạn cùng khóa sau 38 năm cách biệt, các bạn từ phương xa lặn lội đến Úc châu tận miền Nam bán cầu để gặp gỡ một người bạn tài hoa nhiều lận đận. Buổi gặp gỡ ngắn ngủi nhưng đầy cảm động của những chàng trai trẻ chung mái quân trường Nha Trang 52 năm về trước, bây giờ gặp lại trong buổi chiều tàn, cũng như bóng hoàng hôn cuộc đời mờ ảo chập chùng trước mặt. Có thể có cố nhân của năm mươi năm về trước từ buổi tốt nghiệp ra trường, chia tay một thoáng đă trở thành mối t́nh chia biệt năm mươi năm, tái ngộ nhau chỉ với một lời thăm hỏi:”Anh có mạnh khỏe không?” cũng đủ làm ấm ḷng nhau cho lần gặp lại như lời thơ của cụ Nguyễn Công Trứ: “Ngũ thập niên tiền nhị thập tam”. Trên văn đàn hải ngoại, chúng ta được đọc một chuyện t́nh có thật ngoài đời, thật cảm động và cũng nhiều éo le ngang trái. Hai kẻ yêu nhau của một t́nh yêu đầu đời, chân thật nhưng cũng nhiều vụng dại, cuối cùng chỉ v́ một chút hiểu lầm làm cho cuộc t́nh chia biệt suốt 40 năm. Chuyện t́nh của vị Đại Tá Không Quân Đặng Duy Lạc khi ông viết tùy bút “Gịng Đời” kể về một mối t́nh học tṛ của ḿnh khi chưa nhập ngũ đăng trên giai phẩm Ngàn Sao ở Houston, Texas. Duyên trời xui khiến tờ báo trên lọt vào tay người yêu cũ đang sống tại Sài G̣n đọc được. Với nỗi niềm riêng dâng tràn xúc cảm, cố nhân kư tên “Nga –Sài G̣n” đă viết bài “Hồi Âm Gịng Đời” để kể lể t́nh yêu một thuở gửi đến cố nhân đăng trên báo Ngày Nay năm 1996. Đại Tá Lạc đọc được bài báo này, có lẽ v́ những cảm xúc tiếc nuối ăn năn, thương cảm số kiếp hẩm hiu của người yêu cũ đă quá xúc động lên cơn đau tim thành người thiên cổ tính đến nay đă 17 mùa lá rụng. Đây có lẽ là một chuyện t́nh thời chinh chiến đẹp nhất trong thế hệ chúng ta kể về tinh yêu ngang trái của hai kẻ yêu nhau không cùng chiến tuyến đă trở thành giai thoại được ca tụng trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại, các báo điện tử thỉnh thoảng đều đăng lại. Có lẽ trong Hải Quân chúng ta cũng có những chuyện t́nh đẹp không kém nhưng chưa có người viết ra, bây giờ thời đại internet đă phổ thông, các chàng lính thủy năm xưa bắt chước Đại Tá Lạc thử viết một bài tùy bút “Gịng Đời” của chính ḿnh gửi lên mạng. Không chừng vừa gửi tối nay th́ sáng mai thức dậy đă thấy “Hồi Âm Gịng Đời” mới toanh nóng hổi đáp lễ lại cố nhân, mà không những chỉ một mà c̣n nhiều “Hồi Âm Gịng Đời” liên tiếp trên mạng. Lúc đó các vị lính biển năm xưa, hay các vị hạm trưởng đa t́nh một thưở sẽ bóp trán, cố moi trong trí nhớ cùn ṃn của ḿnh để nhớ “người xưa”, “người đi qua đời tôi” là ai thế nhỉ?
Cũng có một vị hạm trưởng
một chiếc Trợ Vận Hạm “số hiệu
8 nút” khác, chiến hạm neo tại Nhà Bè trong
những ngày tàn cuộc chiến trước 30-04-1975.
Chiến hạm neo chỉ nhận lệnh
đặc biệt từ vị Tư Lệnh Hải
Quân Phó Đô Đốc Chung Tấn Cang mà thôi.
Vị hạm trưởng đa t́nh nhưng rất kín
miệng có tới ba bà vợ nhưng tài t́nh đến
nỗi ba bà lại không biết nhau. Trước ngày
di tản năm ngày, hạm trưởng âm thầm
đưa hai bà vợ xuống tàu trước, bà
cả đưa vào pḥng riêng của hạm trưởng,
bà nhỏ giấu dưới hầm chiến xa. Ông
hạm trưởng c̣n tính thêm một nước
cờ cao, nếu mọi chuyện êm
thắm sẽ đưa bà thứ
ba xuống. Nào ngờ mưu sự tại
nhân, thành sự tại thiên, đứa con trai của
bà vợ cả để ở trong pḥng hạm trưởng
cảm thấy tù túng, bực bội mới thơ
thẫn đi lên boong tàu ngắm cảnh hóng mát.
Bất ngờ nó gặp một đứa con trai khác
mặt mũi giống ḿnh như đúc. Thằng bé
ngẩn ngơ bèn về pḥng kể chuyện cho
mẹ nghe. Bà cả thẫn thờ, nửa tin nửa
ngờ mới cùng con trai đi t́m hiểu thực hư.
Bất ngờ bắt gặp một gia đ́nh khác
của hạm trưởng đang ở dưới
hầm chiến xa. Máu ghen nổi lên, huyên náo cả
chiến hạm, đến tai thượng cấp. Ḷng
tin yêu chồng ḿnh một dạ chung t́nh bỗng
chốc tan thành mây khói đă đem đến tai
họa cho cả gia đ́nh. Hạm Trưởng
bị cách chức lập tức v́ tội “đưa
gia đ́nh xuống chiến hạm không xin phép”.
Thế là hạm trưởng phải đưa toàn
bộ gia đ́nh hai bà rời khỏi chiến hạm,
giao quyền cho người khác chỉ huy. Cuối cùng
cả gia đ́nh bị kẹt lại, vị hạm
trưởng đa t́nh phải lên đường
đi tù cải tạo suốt mười năm, tài
hoa cho lắm th́ cũng tai họa đến nhiều.
Sau bao oan khiên cay đắng chịu đựng
những cảnh đoạn trường, hạm trưởng
cùng gia đ́nh bà vợ cả được lên
đường sang Mỹ theo diện HO, hai bà vợ
kia đành kẹt lại quê hương. Cuộc đời
tan hợp chia ly như trêu chọc khách đa t́nh,
bạn bè đến thăm thường hỏi đùa:
“Hai người vợ kia của bạn đâu?
Chừng nào qua?” th́ hạm trưởng chỉ cười
tươi đáp lời: “Tại cái số đa
đoan, trời bắt thế nên đành chịu”: VŨ NGỌC VĂN |