LỜI PHI LỘ

Cuộc Phiêu Lưu Từ
Đồng bằng sông Cửu Long tới Cựu Kim Sơn
 

Do số phần hoặc định mệnh hay sao mà bà nội tôi đă đặt tên cho tôi là chim”, tên gọi và viết theo tên chữ nghĩa sách vở là điểu” trong tiếng Hán Việt. Lần tung cánh đầu tiên của phận chim này đă vượt qua cả Thái B́nh Dương bao la chỉ cho mục đích dồi mài kinh sử. Có điều, lần cuối sải cánh chim cũng lại phải vượt qua trùng dương đó để thoát hiểm cứu mạng.  

Triết gia Anh Rudyard Kipling đă đưa ra câu nhắc nhở: Đông là Đông, và Tây là Tây, đôi bên không bao giờ gặp nhau.” Riêng tôi tự hỏi: Khi Đông và Tây gặp nhau” th́ rồi ra sao? Đi t́m câu đáp cho vấn nạn trên buộc tôi phải đối phó với một thử thách vô cùng nhiêu khê, lại ở vào chặng chót cuộc đời dài đăng đẳng của bản thân tôi.  

Cá nhân tôi chưa từng viết sách trong đời, thế nhưng tại sao lại cầm bút viết sách, viết vở khi tuổi tác tôi đă quá 80 giờ đây? Ḱa này, khi con người ta đă sống tới ngưỡng cửa nhân sinh lăo lai kỳ tài tận th́ như câu ngạn ngữ Việt Nam mà nhiều người thường nhắc nhở, tức tới cái hạn tuổi gần đất xa trời”,cũng gần nghĩa với câu rồi đây cát bụi cũng trở về với cát bụi” theo lối suy niệm của người Tây phương. Biết bao thứ kỷ niệm đă vụt hiện về rộn ràng, sôi nổi trong tâm tư tôi. Sự thực là vậy đối với tôi, từ khi tôi về hưu cách nay nhiều năm tại Cựu Kim Sơn, một nơi tôi coi như trú quán suốt gần bốn thập niên qua trên đất Mỹ. Có những buổi hoàng hôn tôi ngồi cô đơn, trầm tư nơi góc vườn hoa sau nhà, biết bao nhiêu sự việc trong quá khứ dâng trào như sóng cồn trong đầu tôi với vô vàn h́nh bóng xa xưa hiện về.  

Những hồi tưởng đó đồng lúc làm cho tôi lâm vào t́nh trạng vừa xúc động, mủi ḷng, mà lại vừa lộn xộn, phức tạp. V́ vậy tôi phải ráng tự chủ lấy ḿnh để có được sự sắp xếp mạch lạc từ các khối lượng kỷ niệm to tướng đó. Cuối cùng, tôi đă quyết định ngồi xuống viết lại những ǵ pḥng khi những thứ đó không c̣n trở lại trong đầu óc tôi một lần nữa. Rồi từng trang bài viết xong cứ từ từ xếp chồng lên nhau. Kết quả này đă thúc đẩy tôi xếp loại những ǵ viết xong theo thứ tự niên đại, không những về thời gian và không gian trong đó có những biến cố lẫn những nhân vật, mà c̣n có những suy nghĩ, cảm tưởng và t́nh cảm đă tiếp sức đào tạo ra một cá nhân như con người tôi giờ đây.  

Những bài viết xong gom lại đă được vài trăm trang. Trong đó những thân nhân, bà con và bạn bè của tôi, nhiều người đă thúc giục tôi cần chia sẻ những ǵ tôi viết với những người ngoài qua h́nh thức một cuốn sách in.

Bản lai nguyên thủy của cuốn sách này cùng tựa đề sách cũng lắm thứ. Như đă được nói lên ở phần lời tri ân”, hơn hết mọi thứ, cuốn sách này dành riêng tặng song thân phụ mẫu tôi, người vợ yêu quư bên cạnh cuộc đời tôi trong mọi cảnh ngộ thăng trầm suốt hơn 50 năm qua, và những quyến thuộc trong gia tộc tôi, cũng như vô số thân hữu tôi tại Việt Nam, Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới.

Giờ đây, với tư cách một công dân Hoa Kỳ qua cái nh́n ḥa hợp giữa Đông và Tây, cộng thêm gốc nguồn văn hóa Trung Hoa-Việt Nam, và nền giáo dục tổng hợp có từ Việt Nam, Pháp và Hoa Kỳ, tôi muốn vạch lại cuộc hành tŕnh của tôi, khởi đầu từ nếp sống êm đềm từ vùng chân thổ Cửu Long vào những năm 1930 cho tới Vùng Vịnh Cựu Kim Sơn văn minh tân tiến vào thế kỷ 21.

Tôi đă trải qua nửa đời người sống tại miền đất Á châu, nhất là tại Việt Nam . Tôi đă sống qua chế độ thuộc địa Pháp, cuộc xâm lăng của người Nhật, và cuộc quay trở lại lần nữa của quân viễn chinh Pháp gây thêm những trận chiến lớn nhỏ khác. Phần nổi bật trong nửa cuộc đời đầu của tôi hẳn là cuộc chiến tranh Việt Nam có sự can dự mạnh mẽ của Hoa Kỳ mà di hệ của nó vẫn c̣n là một đề tài tranh căi bất tận và hăng say ngay trong giới chuyên gia am tường lẫn những tầng lớp quần chúng khác nhau.  

Hơn mọi thứ và đối với mọi người, chiến tranh Việt Nam là một trong những thảm họa lớn nhất trong thế kỷ 20, là cuộc xung đột quân sự hủy diệt dữ dội nhất trong ḍng sử Việt dài cả 4.000 năm, và cũng là cuộc chiến lâu nhất tại nước ngoài đối với người Mỹ từ ngày lập quốc. Tôi đă bị đặt vào t́nh huống biết đưa cả hai cách ứng xử của người Việt và người Mỹ, cho nên cuộc chiến gớm ghiếc đó trong tâm tư tôi là sự chạm trán kinh hoàng về mặt văn hóa và văn minh của Phương Đông và phương Tây khi đôi bên gặp nhau” ngay trên mảnh đất của tổ tiên tôi.  

Khá lâu trước khi có sự can dự sâu của người Mỹ vô vấn đề Việt Nam, tôi đă rời Sài G̣n năm 1952 để theo đuổi việc học, qua học bổng Fulbright tại đại học Mỹ. Đây là lần đầu tôi đáp chuyến bay tới nước Mỹ, cũng như khởi đầu cho cuộc phiêu lưu “khi Đông Tây gặp nhau”. Việc cư trú lần đầu tại Mỹ đă làm thay đổi mạnh mẽ đời tôi. Do bị tróc gốc bật rễ khỏi cách sinh sống theo truyền thống gia đ́nh người Á châu, sự khởi đầu cuộc sống của tôi trên đất Mỹ quả như bị cơn ác mộng. Những kẻ thù tệ hại của tôi chính là nỗi nhớ nhà, t́nh trạng cô độc và bất đồng ngôn ngữ do bởi kiến thức Anh ngữ quá hạn hẹp của ḿnh. Tuy nhiên, tôi đă quyết tâm bỏ công sức ra học nên đạt được kết quả khá bất ngờ. Tôi liên tục chiếm được chỗ xếp hạng đứng đầu lớp. Và tôi cũng xin được nói rằng tôi đă hấp thụ được nền giáo dục xuất sắc từ Lafayette College, kế đến là đại học MIT tiếng tăm, và sau chót là Columbia University.  

Xong giai đoạn sinh viên du học tôi có được việc làm tại thành phố New York . Năm 1958, tôi thực hiện một quyết định đáng nhớ, đi du lịch quanh thế giới và về tới Sài G̣n trong ṿng thời gian 90 ngày qua hăng hàng không Pan AmericanWorld Airways.  

Chuyến hồi hương này đối với tôi quả là một kinh nghiệm sống thực của câu truyện phiêu lưu kư “Rip Van Winkle”. Những năm, tháng đi du học của tôi tại Mỹ như một thời kỳ hưởng thụ “đời sống xa hoa”, xa cách một nước Việt Nam đang điêu linh trong chinh chiến. Thực tế phũ phàng của quê hương tôi và dân tộc tôi đă làm đau ḷng tôi không một chút thương tiếc khi tôi thấy song thân tôi và bà con quyến thuộc đều có mặt tại phi trường Tân Sơn Nhất để mừng đón ngày tôi trở về. Một chương sách hoàn toàn mới về bản thân cuộc đời tôi bắt đầu khi tôi phải lo tới mấy thứ chuyện tối ưu tiên sau đây - là lập gia đ́nh, mua một ngôi nhà, và tạo dựng sự nghiệp bản thân. Suốt 17 năm làm việc cật lực trong lănh vực phát triển công kỹ nghệ quốc gia tại Sài G̣n, tôi đă thi thố hết tài năng ḿnh nhằm phục vụ đất nước đang bị hủy hoại bởi loại chiến tranh du kích dai dẳng và công khai xâm lược quân sự từ các lực lượng chính quy Bắc Việt.  

Năm 1966, lúc 35 tuổi, tôi là người trẻ tuổi nhất giữ chức thứ trưởng kinh tế, trách nhiệm điều hành một ngân quỹ trị giá 800 triệu Mỹ kim cho một chương tŕnh Hoa Kỳ tài trợ dân sự, và thêm hàng triệu Mỹ kim nữa trong quỹ ngoại hối Việt Nam. Năm 1967, cùng với vị tổng trưởng kinh tế và tài chánh trong nội các chính phủ Việt Nam, chúng tôi đă có cơ hội yết kiến tổng thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson và ông cố vấn Walt Rostow tại Ṭa Bạch Ốc. Cuộc gặp nhằm xét duyệt lại những khó khăn kinh tế nơi một đất nước binh đao bị ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh. Nhưng buồn thay, sự ước mơ của tôi nh́n thấy một miền Nam được sống trong thanh b́nh và thịnh vượng đă không trở thành sự thực!  

Phần sau c̣n lại của đời tôi đánh dấu bằng biến cố sụp đổ của Sài G̣n vào tay cộng sản Bắc Việt ngày 30 tháng 4 năm 1975. Biến cố đó đă ép đẩy tôi vội vă phóng vô cuộc hành tŕnh lần thứ hai đi tới nước Mỹ, tuy nhiên, lần này trong t́nh trạng bị kinh động và kinh ngạc. Việc kế tiếp tôi nhận thức được là vợ tôi và tôi đều c̣n sống sót và được lành lặn khi vô tới trại Pendleton Marine Camp tại California . Nơi đây, tôi được những đồng bào tị nạn bầu ra làm trưởng trại để lo việc sinh hoạt của hàng ngàn người Việt đồng tạm cư và chung cảnh ngộ. Lọt vô tuổi đời 44, tôi đă lâm cảnh mất quê hương, tán gia bại sản, và biết bao nhiêu thứ khác mà tôi đă chắt chiu cả đời.  

Sau khi rời trại tạm cư Pendleton, tôi đă đương đầu để vượt qua bao thứ cực nhọc của một người tị nạn, chỉ c̣n lại cái chi phiếu du lịch 150 Mỹ kim trong túi và chiếc túi xách tay đựng vài bộ áo quần cũ. Một thời kỳ mới ló dạng cho “ngày hồi sinh của con ưng điểu”. Trong đời, tôi đă đi giáp ṿng tṛn số phận phải sống những lần thăng trầm, đổi thay: từ sung túc sang bần hàn rồi lại sung túc. Dẫu sao, tôi cũng bái tạ Ơn Trên đă cho tôi cơ hội một lần nữa tới đất Mỹ chớ không phải nơi nào khác. Tôi hết sức trân quư sự đặc ân đăi ngộ cho tôi được sống trên một xứ sở của tự do và cơ hội. Tôi không hề tơ tưởng tới việc ĺa xa quê cha đất tổ của ḿnh, nhưng phải ở lại Việt Nam sống dưới một chế độ cộng sản toàn trị th́ dĩ nhiên đó không phải một lựa chọn của tôi và vợ tôi.  

Cuộc đời tị nạn của tôi đă trải qua 22 năm buổi đầu cực nhọc, nhưng cũng may mắn cho cả hai chúng tôi là đủ để có được một nếp sống gói ghém, cho phép chúng tôi an hưởng đời sống về hưu hài ḷng, lành mạnh và hạnh phúc trong 17 năm qua tại thành phố Cựu Kim Sơn mỹ miều, tráng lệ. Quả thực, giai đoạn thứ hai này trong đời tôi cũng là cuộc đọ sức lần thứ ba và lần chót của tôi trong tấn tuồng “khi Đông phương đụng độ Tây phương” vậy.  

Thảm họa năm 1975 của Việt Nam lưu lại trong ḷng tôi một nỗi hận sầu không thể nào xóa nḥa: Nó chia cắt ra làm đôi, thành hai giai đoạn gần như bằng nhau, mỗi giai đoạn đó kể như hai trận đọ sức quyết liệt nhất của cái chuyện “Đông phương đụng độ Tây phương” trong đời tôi. Lần đầu tiên, qua việc tôi sang Mỹ ăn học rồi trở về Sài G̣n sống trong một quê hương Việt Nam,17 năm giặc giă với sự can dự tai hại của người Mỹ th́ tuồng như câu nói của triết gia Rudyard Kipling có phần đúng. C̣n lần sau, từ năm 1975 tại Mỹ, qua những nỗ lực cần lao của tôi nhằm bảo đảm một cuộc sống có ư nghĩa cũng cho thấy phương Đông và phương Tây cũng có thể sáp gần lại với nhau được! Tôi cảm thấy may mắn và hài ḷng khi ở vào tuổi đời này mà c̣n đủ sức “ngồi lại tính sổ” cho hai giai đoạn quan trọng của cuộc đời ḿnh trong đời với tôi: chuyến đi đầu tới Mỹ năm 1952 v́ chuyện nâng cao học vấn. C̣n thoát khỏi Sài G̣n v́ mạng sống, chưa kịp nói lời giă biệt với đất tổ quê hương. Tâm tư tôi trĩu nặng trong ư nghĩ đớn đau sẽ không c̣n bao giờ thấy quê hương Việt Nam nữa. Tôi không thể nào nén ḷng để giữ những giọt lệ khỏi chảy ra từ khóe mắt khi nh́n ra phía ngoài cửa sổ phi cơ và nh́n xuống Sài G̣n với những sông rạch thân quen, nhà cửa, phố xá thân thương khuất dần khỏi tầm mắt từ từ... và măi măi...  

Khi ôn lại tất cả những kỷ niệm theo lộ tŕnh đặc biệt qua thời gian và không gian, đối với tôi vẫn c̣n hấp dẫn v́ đồng thời c̣n có thêm một cuộc hành tŕnh nội tại khác trong tâm trí tôi. Tôi nhớ lại việc tôi biến đổi lần hồi thế nào trong tiến tŕnh thích nghi và hội nhập kỳ thú với phong cách sống của người Mỹ - một thành tố nhỏ trong cái nồi thường được gọi là “nồi thập cẩm” hợp chung mọi thứ lại. Hằng trăm triệu người có xuất xứ khác nhau về chủng tộc, tín ngưỡng và văn hóa đă thành công trong hai thế kỷ qua, tạo lập được một xă hội sống chung trong ḥa b́nh và tiến bộ với những thành quả đặc biệt do đóng góp nỗ lực của con người. Dù cho có người thích hay không đi nữa, nước Mỹ đă minh chứng cho một kinh nghiệm ngoại hạng và độc đáo trong lịch sự con người.  

Từ kinh nghiệm bản thân, tôi xin được nói rằng nước Mỹ đă thụ đắc được chủ thuyết ngoại hạng không phải do bởi có từ một đất nước đă trở thành giàu có và hùng mạnh nhất. Đă từ lâu, trước khi tạo được sự thịnh vượng kinh tế và sức mạnh quân sự, nước Mỹ đă cổ suư từ thời điểm tuyên bố độc lập ngày 4 tháng 7 năm 1776 những lư tưởng tự do và dân chủ ra khắp tứ phương thế giới. Nước Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện sứ mạng đó và trở thành ngọn đuốc soi đường cho hàng triệu người khắp nơi vẫn c̣n xem nước Mỹ như miền đất để tạm trú, tị nạn và sinh tồn. Tôi đă thể hiện đúng chuyện ấy vào năm 1975.  

Xem đây như một cuộc hành tŕnh không uổng công lại lư thú. Nó đă diễn ra như thế nào? Cho phép tôi kể lại cùng quư vị câu chuyện mà tôi thực sự muốn chia sẻ cùng mọi người, nhất là các thế hệ trẻ, tất cả những việc tốt lẫn không tốt của bản thân như tôi đă t́m thấy, trong ư nghĩa của câu “When East meets West”, qua chuyến bay Ưng Điểu từ đồng bằng Cửu Long tới Vịnh Cựu Kim Sơn.

 

Khương Hữu Điểu

Tiểu bang Vàng 2014

WHEN EAST MEETS WEST  

Flight of the Eagle  

My Eighty-Year Odyssey  

from the Mekong Delta to San Francisco Bay  

Introduction  

By fate or by destiny my grandmother decided that I would be named “Dieu,” the Vietnamese word for“Eagle.” Little did she know how appropriate the name would be, for the eagle has come to symbolize my life - through all of my journeys and aspirations to fly above the rest and thrive in spite of the challenges that I have come before me - in both the East and the West. My first flight across the Pacific was for education. My last flight across the same ocean was for survival. According to Rudyard Kipling "East is East, and West is West, and never the twain shall meet." But I have asked myself, “When East meets West, then what?” Since the melding of East and West has truly defined my life, I have chosen to tackle this question by sharing the story of my life - from my childhood in the Mekong Delta to the latter half of my life in San Francisco , where I ended up after coming to America as a refugee following the Vietnam War.  

I have never written a book in my life, so why would I do so now at the ripe old age of eighty plus years? Well, when you reach this stage of your existence, there is a popular saying in Vietnam reminding you that “you have come much nearer to the bosom of the earth, and a bit farther away from heavens above,” or as one would say in the west, I am close to the point of "ashes to ashes, and dust to dust." This is the time of life when all kinds of memories begin to flash back to you with increasing intensity. Very often in the evening, when sitting alone in the quiet of my back garden, all kinds of things surge into my head with a multitude of images from my distant past.

These moments of reminiscing can be extremely emotional and quite chaotic at the same time. For this reason, I have tried to put this kaleidoscope of memories, which in fact consists of my life’s story, into some semblance of order. I decided to start writing down these memories in case they might not come back to me again, and the pages just piled up. This prompted me to organize them, not only in terms of time and space, but together with the thoughts, feelings and emotions that I felt along the way - all of which have helped me to become the person that I am today. I have accumulated several hundred pages of memoirs over the past few years of my retirement, so upon the insistence of many of my friends and relatives, I have chosen to share them in the form of this book.  

So much for the origin of this book and its title. Beyond simply recording the events of my life, this book is, above all, dedicated to my beloved parents, to my dearest wife Marie who has stood by my side for better and for worse over the past 53 years, and to the members of my extended family as well as numerous friends in Vietnam, the US, and elsewhere in the world who may wish to know more about the story of my life.

I spent the first half of my life in tumultuous Asia, specifically Vietnam . I lived through French colonialism, the Japanese invasion followed by the return of the French expeditionary troops with more war and re-occupation until the Geneva Accords of 1954 which partitioned Vietnam at the 17th parallel thus establishing communist North Vietnam and nationalist South Vietnam . The predominant context of this first half of my life was, of course, the war in Vietnam which came to an end in 1975 but has remained a subject of endless and heated debate to this day even among the experts and pundits. The war in Vietnam must be remembered as one of the greatest collective tragedies of the 20th century, the most devastating armed conflict in the 4,000 years of Vietnam 's written history, and the longest foreign war for the American people since the birth of their nation more than two hundred years ago. For me, having been exposed to both the Vietnamese and American ways of life, that dreadful war represents an enormous and violent clash of civilizations, and the terrible consequences of "When East meets West" in the land of my ancestors.  

The second half of my life began in April 1975 when I arrived at Camp Pendleton , California . After the fall of Saigon in 1975, at age 44, I lost my country, my home, and my possessions -all things I held dear in my life. Stepping out of Camp Pendleton , I had to overcome the extreme hardship and challenges of a refugee with nothing to my name but $150 in traveler’s checks and a handbag of old clothes. This second half of my life has encompassed 22 years of hard work, followed by the past 15 years of comfortable retirement in my adopted country.

I must thank my Creator for giving me this second chance in America and not somewhere else, for I deeply cherish the privilege of living in a country of freedom and opportunity. I had never wished to abandon, or be separated from, my native homeland but remaining in Viet Nam under the totalitarian communist regime was never an option for me and my wife, Marie. It is quite amazing that the fateful and dramatic year of 1975, which has left a deep and indelible scar, sliced my entire life story into two almost equal periods of 40 years. Both parts have been filled with mixed feelings of great joy and happiness, along with profound pain and suffering. During these two long periods of my life, I had three major encounters of "When East meets West." First, during my stay in America for my education from 1952 to 1958, then back in Saigon and through the war which seemed to prove Rudyard Kipling correct, and finally from 1975 on, as a refugee in America with my laborious efforts to secure a meaningful life -during which I have shown that East and West can successfully meet in America!

As an American citizen with a hybrid Eastern and Western viewpoint, a Chinese-Vietnamese cultural background, and a combined Vietnamese, French and American education, I want to retrace my journey from my peaceful life in the Mekong Delta of the 1930’s to the high tech San Francisco Bay Area of the 21st century. In 1952, long before the American intervention in Viet Nam , I left Saigon to pursue a Fulbright scholarship in the US . Over the next seven years I was fortunate to receive an excellent education from Lafayette College , then the prestigious MIT, and later from Columbia University . In 1958 I returned home to serve in the nationalist South Vietnamese government in Saigon until April 1975 when I was thankfully able to escape the violent Bolshevik-like takeover of the whole country. A new era, the “rebirth of the eagle,” had started - going through the full circle of riches to rags, and from rags to riches once again.  

My initial Trans-Pacific journey from the East to West in 1952 quickly and drastically changed my life. I left an underdeveloped French colony in old Indochina and flew over the Pacific Ocean to study engineering in America , the most advanced country of the world after WWII. The trip itself was incredible for a Vietnamese youngster in the early 1950s. For me, it was my maiden flight from the shores of the Mekong Delta in Vietnam to the San Francisco Bay in America . It was also the beginning of my personal adventure of "When East Meets West."  

My Fulbright scholarship allowed me a few days of orientation in the great city of San Francisco to prepare myself for my very first contact with life in America . After that initial clash between East and West, my journey continued smoothly to Lafayette College in Easton , Pennsylvania . In all respects, I was "thrown into the ocean to learn how to swim" instead of being gradually immersed into my new environment and the use of the English language. Being uprooted from my traditional Asian family life was, of course, a real nightmare. Homesickness, loneliness, and the language barrier were my worst enemies. Somehow, by surviving all of these challenges, I became a lot stronger and my skin became thicker. These first four years in Pennsylvania transformed my life, making me more independent and more prepared for the tough steps ahead. The next challenge was MIT, along with my head-grinding efforts to complete my graduate studies as quickly as possible and acquire the professional skills I needed before returning home.  

I was determined to study very hard during my years of schooling in America , even if I had to sacrifice fun and leisure in order to succeed academically. The results were simply astonishing. I was consistently at the top of my class, even though many of my classmates were much more intelligent than I was. After graduating from MIT I spent some time working and enjoying myself in New York City . Then finally, in 1958, I made the memorable decision to return to Vietnam , with a ticket on Pan American Airways that enabled me to travel the world for 90 days en route.  

Returning home was a real life” Rip van Winkle” experience for me. As soon as my parents and relatives appeared at Saigon Tan Son Nhut airport to welcome me home after our long separation, I realized that my years in the US had been a period of luxury living and a safe haven from the escalating war in Viet Nam. The stark realities about my homeland hit me in full force. And so began a completely new chapter of my life in South Viet Nam . Before getting too settled, I took care of my top priorities - I got married, I bought a house, and began my career.

During my 17 years of hard work in Saigon in the government civilian sector, I did my best to contribute and serve my beloved country which was impoverished by continuous enemy infiltration and armed aggression by communist North Vietnam . In 1966, at age 35, I was the youngest ever Deputy Minister of Economy of South Vietnam, managing an $800 million civilian aid program and millions of dollars of Viet Nam 's own foreign exchange. I had the chance to form a strong team of “young Turk technocrats.” They created the entire necessary infrastructure for the economic development of war-torn Vietnam . In 1967, together with the Vietnamese Minister of Economy & Finance, I had the opportunity to visit President Johnson and his adviser Mr. Walt Rostow in the White House to review the economic challenges in our struggling country that had been so impacted by the war.

My dream to see a peaceful and prosperous South Viet Nam never did come true. By April 1975, the situation became a nightmare, and the subsequent fall of Saigon precipitated my second journey to the U.S. - but this time with shock and surprise. The next thing I knew, my wife and I were alive and uninjured in Camp Pendleton Camp in California where my fellow refugees elected me mayor of the camp to take care of thousands of Vietnamese families arriving day after day. From there, a new chapter of my life began, with years of hard work, stress, sweat and fun, followed by my current happy, prosperous and, most of all, healthy retirement in my adopted hometown of San Francisco . My second stage of "When East meets West" is surely now reaching its final stages.  

I feel lucky and gratified to be able to record these two long journeys: first from a relatively peaceful Viet Nam , and then the second from a Viet Nam that had been destroyed by war. When I first left Vietnam , it was only to pursue my education, but when I left my native country for the second time, I had the distressful feeling that this goodbye was for good. I was filled with profound sadness for the loss of freedom and democracy for the Vietnamese people, and also for the painful thought that I would never again see the land of my ancestors, and I cried...  

Looking back at these memories, spanning the Pacific Ocean and over eight decades, my journey of “When East Meets West” has also been an inner one, which has deeply affected my heart and mind. With the amazing human capacity for evolution and adaptation, I remember gradually integrating into the American lifestyle. Little by little I was able to understand the so-called "melting pot," which has made it possible for hundreds of millions of people from different races, creeds and cultures to have succeeded in creating a society in which to live together in peace. Collectively, they have made extraordinary achievements, by way of tremendous sacrifice, sweat and tears, in all fields of human endeavors. Whether one likes it or not, the melting pot of America has proven to be a unique, but successful, experiment in the history of humankind.  

After nearly four continuous decades of living in the United States , I can say that the second half of my life was filled with great challenges. But in this land of the free, I have learned that honesty and hard work can claim its legitimate rewards for people who wish to have a decent and respectable life. For me, America is exceptional, not because it has become the richest and most powerful nation in the world, but because it has propagated its ideals of freedom and democracy to the four corners of the earth, ever since its birth as a nation in 1776. It continues to do so and is a beacon of light for oppressed people everywhere who are fighting against totalitarianism and dictatorship. Nowadays, many people continue to look at America as the land of asylum, refuge and survival, as I did in 1975.

It has been a worthwhile and exciting journey. Let me now tell you my unique and personal story of “When East Meets West"- My flight of the Eagle from the shores of the Mekong Delta to San Francisco Bay .

Khuong Huu Dieu
The Golden State

2014

 

Trở lại