DALAT
HÔM NAY
Với
mục
đích là đưa
các cháu chúng tôi xem danh lam thắng
cảnh
và đời
sống
người
dân Việt
Nam mỗi
vùng, chúng tôi dùng phương
tiện
Air Vietnam thay vì đi đường
bộ
mất
quá nhiều
thời
gian. Chúng tôi tạm
trú tại
Dalat Hotel Du Parc ở
đường
Trần
Phú trong suốt
thời
gian ở
Dalat. Chúng tôi cũng đã có kỷ
niệm
ở
thành phố
tình yêu nầy,
vì 52 năm về
trước
chúng tôi đi Dalat hưởng
tuần
trăng mật
và ở
tại
một
"villa" dành cho Hải
Quân VNCH. Và tôi vẫn
còn nhớ
rất
rõ là anh bạn
quí của
tôi, Trần
Thanh Điền,
K10/SQHQ/NT, đã sắp
xếp
phương
tiện
di chuyển
cho chúng tôi trong suốt
thời
gian đặc
biệt
này.
Sau
bao nhiêu năm, Dalat không thay đổi
nhiều
so với
sự
kiến
thiết
ào ạt
của
Saigon và Nhatrang, có lẽ
vì Dalat được
rất
ít du khách nước
ngoài chiếu
cố.
Thành phố
Dalat cũng có chợ
đêm cho du khách như
Saigon và Nhatrang.
Chúng
tôi rời
Dalat sau khi viếng
Thiền
Viện
Trúc Lâm, các Thác Nước
và Hồ
Xuân Hương,
Hồ
Than Thở.


Hồ
Xuân Hương
Chúng
tôi rời
Dalat và đi Nhatrang đường
bộ
bằng
“tour bus” (book on line khi còn ở
Mỹ)
25 chỗ
ngồi
để
đủ
cho người
và hành lý.
Quán
nghỉ
chân trên đường
đèo Dalat – Nhatrang
NHA
TRANG HÔM NAY
HAVANA
Hotel Nhatrang - Khách sạn
có đường
hầm
riêng ra bãi biển
và có người
phục
vụ
khăn, ghế
Chúng
tôi tạm
trú ở
HAVANA Premier Hotel nằm
cạnh
bãi biển.
Thành
phố Nha Trang nhìn qua cửa sổ phòng ngủ
Đêm
Lễ
Giáng Sinh chúng lên SKYLIHGT của
từng
cao nhất
của
khách sạn
ăn "reveillon" và nhìn cảnh
Nhatrang về
đêm.
Bãi
biển
Nhatrang hướng
về
Cầu
Đá
Bãi
biển
Nhatrang hướng
về
Xóm Bóng
Sáng
hôm sau chúng tôi đi ngang Học
Viện
Hải
Quân (vị
trí TTHL/HQ cũ)
và viếng
công viên Trần
Hưng
Đạo.
Theo lời
dân địa
phương
thì Học
Viện
Hải
Quân đã tranh đấu
giữ
công viên Trần
Hưng
Đạo
ra khỏi
tập
đoàn kinh doanh VINPEARL và mới
được
chỉnh
trang lại.
Sáng nay chỉ
có gia đình chúng tôi là nhóm du khách duy nhất
đi dạo
công viên này vì đây là di sản
còn lại
của
mấy
khóa Hải
quân đàn em.
Chúng
tôi đến
Nhatrang như
đi vào một
vùng đất
mới
khám phá. Du khách đa số
là dân Tàu nhà quê, thiếu
tư
cách lịch
sự
tối
thiểu
của
người
có học,
chen lấn
giành giựt
là tật
kinh niên của
dân Trung Quốc.
Trên
mỗi
cửa
sổ
phòng ngủ,
ban Quản
Trị
có dán giấy
yêu cầu
khách không mở
của
sổ
vì phòng có máy điều
hòa không khí nhưng
khách Tàu vẫn
mở
cửa
để
...phơi
quần
áo và hút thuốc
lá quăng bừa
xuống
dưới
lầu
mà không sợ
gây tai nạn
cho người
ở
dưới.
Nhà tôi bị
tàn thuốc
lá đốt
cháy "robe" khi nằm
chơi
với
mấy
cháu ở
hồ
bơi
dưới
lầu.
Đi
dạo
qua khu bãi tắm
công cộng
thì dân Nga nằm
sắp
lớp
như
cá mòi Sardine. Một
anh nhân viên an ninh bãi biển
đã tâm sự
với
chúng tôi: "từ
ngày tụi
Tàu và Nga đến
Nhatrang thì mấy
"anh Tây" (ám chỉ
dân Mỹ
và Âu Châu) vắng
bóng". Anh nói tiếp:
"dân Nga bủn
xỉn,
trả
giá khi mướn
ghế
nằm
bãi biển".
Cũng
như
dân Saigon, dân Nhatrang không thích Tàu và Nga. Ông Nguyễn
Văn Trọng
(Deputy General Manager) của
hotel nghe mấy
đứa
cháu chúng tôi nói chuyện
với
nhau bằng
tiếng
Anh, Ông biết
chúng tôi là người
Việt
nước
ngoài mừng
rỡ
đến
vồn
vã chào hỏi
và hứa
tận
tình giúp chúng tôi khi cần.
Khi biết
chúng tôi sẽ
rời
Nha Trang vào sáng sớm
để
về
Saigon, Ông đã chỉ
thị
nhà hàng chuẩn
bị
cho chúng tôi 10 phần
điểm
tâm "to go" thật
là chu đáo.
Thành phố
Nha Trang nhìn từ
công viên Trần
Hưng
Đạo
Dân
Tàu mở
cửa
sổ
khách sạn
để
phơi
quần
áo và quăng rác xuống
dưới
lầu
Xóm
Bóng Nhatrang nhìn từ
Tháp Bà
Hải
Học
Viện
- Cầu
Đá
(Xin
mời
xem tiếp
chương
3 - Phú Quốc)
|