Dối trá lớn nhất trong cuộc chiến Việt Nam

The Vietnam War’s Great Lie
(Song ngữ Việt Anh)

Làm sao những người cộng sản và Phạm Xuân Ẩn giành được chiến thắng trong cuộc chiến tranh tuyên truyền?

Trong những năm sau Tết Mậu Thân, một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, lễ kỷ niệm 50 năm được tổ chức vào cuối tháng 1 vừa qua, người Mỹ sẽ lại phải tự vấn. Làm sao họ có thể sai đến như vậy? Cuộc nổi dậy của Cộng sản trên toàn miền Nam Việt Nam đă cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người và điều được cho là thành công của họ đă xoay chuyển ư kiến công chúng, khoảng giữa năm 1968, theo hướng chống lại cuộc chiến tranh, một bài học trong lĩnh vực tuyên truyền và biểu hiện sau này của nó, “tin giả”.

Cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968 là cuộc "chiến tranh truyền h́nh đầu tiên" đầu tiên. Người Mỹ không thể tin vào những ǵ họ đang nh́n thấy.

Nhiều người quan trọng đă tham gia vào việc lập kế hoạch. Trong số đó có Phạm Xuân Ẩn, một phóng viên nước ngoài trở thành Cộng sản trong giai đoạn Thế chiến II, rồi nổi lên trong hàng ngũ của họ và trở thành một trong những điệp viên vĩ đại nhất của Hồ Chí Minh.

Lư lịch công tác của ông - một bí mật c̣n kéo dài trong hàng chục năm tới - đă là kinh khủng rồi. Năm 1962, trong khi làm việc cho hăng tin Reuters của Anh, ông đă tiết lộ thông tin về trận đánh do các đơn vị Nam Việt Nam, được Mỹ hướng dẫn, sắp sửa diễn ra gần một ngôi làng ở đồng bằng sông Cửu Long, phía tây nam Sài G̣n, gọi là Ấp Bắc.

Hy vọng chiến thắng đă bị dập tắt v́ Việt Cộng được trang bị tốt, pḥng thủ chặt chẽ và đă phản công, dẫn tới một trong những thất bại lớn nhất của Mỹ trong cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Sau trận đánh, Hồ Chí Minh trao tặng hai Huân chương Giải phóng - vinh dự khá cao. Một Huân chương được trao cho người chỉ huy trận đánh, cái thứ hai được trao cho Phạm Xuân Ẩn.

Ba năm sau đó, ông lại được trao một Huân chương nữa v́ đă có những bản báo cáo phác thảo những nét chính của cuộc đổ bộ của quân đội Mỹ vào Đà Nẵng. Đồng thời, ông bắt đầu soạn thảo những nét chính của cuộc tấn công trên diện rộng của quân Cộng sản, sẽ được tung ra trong dịp Tết Nguyên Đán.

Thỏa thuận ngừng bắn sẽ không được tôn trọng, và Cộng sản giành được yếu tố bất ngờ khi tung ra cuộc tấn công giữa tiếng nổ của hàng triệu tràng pháo, thường được đốt để chào đón năm mới.

Ư tưởng về việc tung ra một chiến dịch kéo dài nhằm giành “chiến thắng quyết định”, đè bẹp chính phủ thường xuyên nằm trong t́nh trạng bất ổn ở Sài G̣n không phải là ư tưởng mới mẻ đối với những người lập kế hoạch ở Hà Nội. Nhưng, kế hoạch quân sự vượt qua được sự chống đối của các thành phần thận trọng hơn trong Bộ chính trị đă được Tổng Bí thư Lê Duẩn và Tổng tham mưu trưởng quân đội Văn Tiến Dũng hoàn thành vào cuối năm 1967.

Tuy nhiên, nhiều người ở Hà Nội sợ là sẽ đi quá xa. Hồ Chí Minh lúc đó đang ốm và cũng như Tướng Vơ Nguyên Giáp, kiến trúc sư nổi tiếng của chiến thắng Điện Biên Phủ trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954, là những người có thái độ nước đôi, đă bị cho ra ŕa và cuối cùng, bị gạt ra khỏi cuộc tranh luận về chiến lược.

Nằm cách xa những mưu mô đang diễn ra ở Hà Nội, những người Cộng sản miền Nam - Việt Cộng - là những tay chơi chủ chốt và chịu trách nhiệm về chi tiết chiến dịch và lănh đạo các cuộc tấn công – trong đó có các nhà lănh đạo như tướng Trần Văn Trà và chính ủy máu lạnh Trần Bạch Đằng.

Trong khi du kích quân miền Nam nhận lănh trách nhiệm chiến đấu ở các đô thị, họ được Quân đội chính quy Bắc Việt hậu thuẫn và chính các đơn vị quân đội Bắc Việt Nam đă tung ra và tiếp tục bao vây lực lượng Mỹ bị cô lập trong suốt bốn tháng liền ở tiền đồn Khe Sanh, với dự định là kéo các lực lượng Mỹ ra khỏi các thành phố và thị trấn ở Nam Việt Nam.

Nhưng, trong khi các tư tưởng gia như Trần Bạch Đằng tin rằng sự phô trương về sự vượt trội về quân sự là điểu kiện cần trong việc làm lung lay chính quyền Sài G̣n và quân đội “bù nh́n” được Mỹ ủng hộ, th́ mục tiêu cao nhất của họ là chính trị: Tạo ra những điều kiện cần nhằm khởi động cuộc nổi dậy nhằm chống lại chính phủ và ủng hộ cách mạng.

Đánh giá thành công tổng thể cái mà Cộng sản gọi là chiến lược “tổng tấn công và tổng khởi nghĩa” của họ là đề tài tranh luận bất tận. Nhưng, về cuộc tổng khởi nghĩa mà người ta chờ đợi – mỗi người dân Miền Nam, tự bản năng, đều không chấp nhận gông cùm của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ - Trần Bạch Đằng và các đồng chí của ông ta rơ ràng là đă lầm to.

Dân chúng miền Nam không nổi dậy, nhưng cuộc chiến vẫn diễn ra. Khi cuộc cuộc Tấn công tết Mậu Thân được tung ra, ngày 30 tháng 1 năm 1968, hơn 100 thành phố Nam Việt Nam – trong đó có Sài G̣n và các tiền đồn quân sự bị tấn công. Trận chiến khủng khiếp nhất diễn ra ở Huế, 150 thủy quân lục chiến chết và khoảng 5.000 lính Bắc Việt bị giết, phần lớn là do các cuộc không kích.

Trong giai đoạn chiếm đóng ngắn ngủi cố đô Huế, Cộng Sản đă chứng tỏ rằng họ có thể trở thành những người độc ác đến mức nào.

Người ta đă t́m được xác của hơn 2.800 người, 3.000 người dân Huế mất tích. Họ cũng phá hoại một số di sản quư giá của Huế; cung điện, đền thờ, và di tích từ xa xưa đă bị san phẳng.

Nhưng, những cuộc phản công vừa dữ dội vừa thu được kết quả rất tốt. Khi các cuộc tấn công suy giảm, Mỹ đẩy mạnh Chương tŕnh Phượng hoàng, do CIA thiết kế, nhằm vô hiệu hoá cơ sở hạ tầng và cánh chính trị của Việt Cộng, tức là Mặt trận Giải phóng Dân tộc miền Nam Việt Nam, bằng cách “xâm nhập, bắt bớ, chống khủng bố, thẩm vấn và ám sát”.

Công việc này khá thành công, đă vô hiệu hóa được 81.740 người bị nghi là Việt Cộng, bị nghi là những người cung cấp thông tin và những người ủng hộ Việt Cộng. Trong số đó, từ năm 1965 đến năm 1972, đă có khoảng từ 26.000 đến 41.000 người bị giết, nhiều người bị giết ngay sau Tết Mậu Thân.

Sau Tết c̣n hai đợt tấn công nữa, vào tháng 5 và tháng 8, và v́ lực lượng Cộng sản vẫn ở gần các thành phố trong khoảng thời gian hưu chiến giữa các chiến dịch.

Chiến thuật được quyết định bởi những người ở Hà Nội chứng tỏ là cực ḱ tai hại đối với lực lượng Việt Cộng c̣n sống sót, v́ đă tạo điều kiện cho quân Nam Việt Nam và quân đội Mỹ nhảy cóc qua những vị trí của Cộng sản và tấn công các lực lượng chính của họ nằm ở hậu cứ.

Hàng ngũ Cộng sản đă bị tiêu diệt văn, đặc biệt là các chiến binh ở miền Nam. Giai đoạn 1969 và 1970 là những năm đen tối, một số nhà lănh đạo miền Nam tỏ ra tức giận Hà Nội v́ cho rằng họ đă trở thành bia đỡ đạn cho những kế hoạch viển vông của Hà Nội.

Nhưng công luận ở Mỹ về cuộc tấn công Tết Mậu Thân cho thấy khía cạnh khác của một thực tế khá phức tạp: khoảng cách giữa những lời nói của các nhà lănh đạo của họ rằng kẻ thù đang như trứng để đầu gậy và những đợt tấn công của Cộng sản lan tràn khắp Nam Việt Nam và trên màn h́nh TV của họ đang ngày càng roăng ra. C̣n lâu mới thất bại, nhưng dường như dưới mỗi ḥn đá đếu có một chiến binh Cộng sản.

Đấy là lúc Phạm Xuân Ẩn, có bằng đại học và tiếp xúc được với các tờ báo ở Mỹ trước đó một thập kỉ, bước lên vũ đài. Ông đă t́m cách củng cố trong dư luận Mỹ niềm tin sai lầm rằng Việt Cộng vẫn khá mạnh, đủ sức đánh bại quân đội hùng mạnh của Mỹ.

Làm việc tại văn pḥng, lần này tại tạp chí Time, ông bịa ra những câu chuyện nhằm mục đích như thế. Là người sắp xếp, ông đă tổ chức các cuộc phỏng vấn giả mạo giữa đêm khuya, trong những ngơ tối, với những người Cộng sản đóng giả là các nhà lănh đạo có thẩm quyền, thêu dệt nên những câu chuyện cổ tích về sức mạnh của Việt Cộng.

Đây là việc quan trọng, v́ Hà Nội không muốn bị coi là yếu kém về quân sự ở miền Nam, trong khi thảo luận với Washington về các cuộc ḥa đàm sắp tới. Kiến thức của Phạm Xuân Ẩn về cách thức hoạt động của các phương tiện truyền thông ở trong nước và trên trường quốc tế là cực ḱ then chốt.

Một trưởng văn pḥng của tạp chí Time ở Sài G̣n nhận xét: “Phạm Xuân Ẩn hiểu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các tổ chức cung cấp tin tức và đă xử lư chuyện đó một cách tuyệt vời - giống như chơi đàn của gia đ́nh Stradivarius vậy”.

Phạm Xuân Ẩn t́m được nguồn trích dẫn quân sự khác về cuộc tấn công Tết Mậu Thân và tiếp tục công việc bí mật của ḿnh cho đến khi Sài G̣n thất thủ, năm 1975. Đời sống hai mặt của ông là đề tài của nhiều câu chuyện với những chi tiết được tuồn khỏi Việt Nam - đôi khi được tuồn ra một cách chính thức - trong những thập niên tiếp theo.

Trong những năm đầu sau chiến tranh, cuối cùng, Hà Nội đă thừa nhận họ đă bị mất bao nhiêu v́ Tết Mậu Thân và khả năng quân sự thực sự của họ vào thời điểm đó mong manh tới mức nao, trái ngược với câu chuyện mà Phạm Xuân Ẩn đă bán cho phương Tây. Tuy nhiên, khi ư kiến công chúng chuyển hướng, các chính trị gia Mỹ buộc phải chấp nhận rút lui theo thỏa thuận, và cuối cùng, Nam Việt Nam đă sụp đổ.

Khi Cộng Sản nâng li chúc mừng lễ kỷ niệm 50 năm Tết Mậu Thân, Phạm Xuân Ẩn – chết với quân hàm thiếu tướng, năm 2006 – chắc chắn xứng đáng được ghi nhớ như một trong những vị anh hùng vĩ đại của nhà nước này.

Nhưng ư kiến của mọi người không giống nhau. Một số nhà báo và nhiếp ảnh gia làm việc với Phạm Xuân Ẩn coi ông là kẻ phản bội, trong khi những người khác th́ lại coi ông là người yêu nước và chỉ đơn giản là làm theo tiếng gọi của trái tim.

Đối với những người nghiên cứu về tuyên truyền và sử dụng tuyên truyền trong chiến tranh trong thời đại tin giả tràn ngập như hiện nay, Phạm Xuân Ẩn quan trọng hơn những ư kiến vừa nói; ông thực sự là một bậc thầy của môn nghệ thuật này.


Luke Hunt là tác giả cuốn sách mới về Việt Nam, The Punji Trap: Pham Xuan An – The Spy Who Didn’t Love Us (tạm dịch: Hầm chông: Phạm Xuân Ẩn – Điệp viên không yêu chúng ta).

* Bài dịch thể hiện tinh thần của tác giả Luke Hunt, không đại diện quan điểm người dịch

http://phamnguyentruong.blogspot.com/2018/02/doi-tra-lon-nhat-trong-cuoc-chien-vn.html#more

The Vietnam War’s Great Lie

How the Communists and Pham Xuan An won the propaganda war.

By Luke Hunt

February 13, 2018

In the years that followed the Tet Offensive, one of the Vietnam War’s largest military campaigns, which saw its 50th anniversary commemorated in late January, Americans would torture themselves. How could they have got it so wrong? A Communist uprising across South Vietnam claimed thousands of lives, and their perceived success had turned public opinion against the war by the middle of 1968, an abject lesson in propaganda and its latter day manifestation, “fake news.”

There were many key people involved in the planning. Among them was Pham Xuan An, the foreign correspondent who had joined the Communists during World War II and risen within its ranks to become one of Ho Chi Minh’s greatest spies.

His track record – a secret that would remain hidden for decades to come – was already formidable. In 1962, while working for the British news agency Reuters, he mapped out information of a pending strike by U.S.-led South Vietnamese troops near a hamlet in the Mekong Delta, southwest of Saigon, called Ap Bac.

Hopes for victory were dashed as the Viet Cong were well armed, well entrenched, and fought back, culminating in one of the biggest U.S. defeats of the Vietnam War, and in hindsight a devastating case study of what was to come.

Ho Chi Minh awarded two Liberation Exploit medals, a high honor indeed, following that battle. One went to the Viet Cong battlefield commander, the other to An.

He would receive another three years later for his reports outlining the American landing of troops at Danang. At about the same time, he began working on his outline for a massive Communist offensive to be launched during the Vietnamese New Year.

Truces would be broken, and the Communists would hold the element of surprise by launching the offensive under the cover of the millions of firecrackers that are traditionally lit to welcome in the new year.

The idea of unleashing a sprawling campaign to achieve “decisive victory” by overwhelming the perpetually tottering government in Saigon was not new to planners in Hanoi. But the actual military plan, shepherded through the opposition of more cautious elements within the Politburo by Party General Secretary Le Duan and the military chief of staff, Van Tien Dung, was only finalized late in 1967.

Yet many in Hanoi feared overreach. Among the ambivalent, who were sidelined and ultimately overruled in the debate over strategy, were the ailing Ho Chi Minh and as well as General Vo Nguyen Giap, famed architect of the victory at Dien Bien Phu against the French in 1954.

Far from the intrigue roiling Hanoi, however, the southern Communists – the Viet Cong – were key players and charged with fine-tuning the operational details and leading the attacks, including leaders like General Tran Van Tra and the ruthless political commissar Tran Bach Dang.

While the southern guerrillas absorbed the brunt of the urban combat, they were backed by the military heft of the regular North Vietnamese Army (NVA), and it was main force NVA units who would launch and maintain the four-month siege of the isolated U.S. Marine outpost at Khe Sanh, intended initially as a feint to pull U.S. resources away from South Vietnamese cities and towns.

But while ideologues like Dang believed that an overwhelming show of military force was necessary to shatter the U.S.-backed Saigon government and their “puppet army,” their primary objective was political: to create the conditions necessary to spark a spontaneous insurrection among the southern populace, an uprising against their government and in support of the revolution.

Measuring the overall success of what the Communists called their “general offensive-general uprising” strategy is a subject of endless debate. But as for the anticipated rebellion – the South Vietnamese every-person instinctively throwing off the shackles of U.S. neocolonialism – Dang and his compatriots were clearly very wrong.

The southern populace didn’t rise up, but still, it was quite a fight. When the Tet Offensive launched on January 30, more than 100 cities across South Vietnam – including Saigon – and military outposts came under attack. The worst of the fighting was in Hue, where 150 Marines died and around 5,000 North Vietnamese soldiers were killed, mainly in airstrikes.

During the brief occupation of the ancient capital, the Communists proved how nasty they could be.

The bodies of more than 2,800 people were discovered, and another 3,000 residents of Hue were missing. They also set about razing Hue’s treasured heritage; palaces, temples, and monuments from the distant past were leveled.

But the counteroffensives were as vicious as they were successful. As the attacks subsided, the U.S. intensified its Phoenix Program, designed by the CIA to neutralize the infrastructure of the Viet Cong and its political wing, the National Liberation Front of South Vietnam, through “infiltration, capture, counterterrorism, interrogation, and assassination.”

It proved highly successful, neutralizing 81,740 suspected Viet Cong operatives, informants, and supporters. Of them, somewhere between 26,000 and 41,000 were killed between 1965 and 1972, many after Tet.

The initial Tet attacks were followed by two other waves, in May and August, and because of this Communist forces stayed entrenched close to the cities during the interlude between these rolling campaigns.

This tactic, driven by decisionmaking in Hanoi, proved lethal for Viet Cong survivors because it allowed South Vietnamese and U.S. troops to leapfrog over Communist positions and attack their main forces that were dug in from the rear.

The Communist ranks were devastated, especially the southern fighters. 1969 and 1970 were dark years, during which resentment of Hanoi burbled among southern leaders who felt they had been cannon fodder for Hanoi’s quixotic plans.

But public opinion in the United States of what the Tet Offensive meant reflected a different perspective of a complicated reality: the yawning gap between what their own leaders were saying about an enemy on the ropes and the waves of Communist attacks that rippled across South Vietnam, and across their TV screens. Far from impending defeat, there seemed to be a Communist soldier under every rock.

That’s where An, who had a college education and interned with U.S.-based newspapers a decade earlier, stepped in. He sought to reinforce an American public in its mistaken belief that the Viet Cong remained a strong, viable force capable of defeating the mighty U.S. military.

Working from his office, this time at Time magazine, he concocted stories that worked to that end. As a fixer, he organized bogus interviews in the dead of night along dark side alleys with Communist plants masquerading as authoritative leaders who spun fairy tales about Viet Cong strength.

This was important because Hanoi did not want to be seen as militarily weak in the South while negotiating with Washington in upcoming peace talks. An’s absolute comprehension for how the media worked at a domestic and international level was key.

As one Saigon bureau chief for Time noted: “An understood the dependency between news organizations on each other and played this wonderfully well – like a Stradivarius.”

An picked up another military citation for the Tet Offensive and carried on his secret work until the fall of Saigon in 1975. His double life was the subject of much speculation with details trickling out of Vietnam – sometimes officially – over the subsequent decades.

In the early years after the war, Hanoi would eventually concede how much it had lost because of the Tet Offensive and how precarious its true military capabilities were at that time, contradicting the story An had sold to the West. Yet when public opinion turned, U.S. politicians were forced to settle for a negotiated withdrawal, leading to the eventual collapse of South Vietnam.

As the Communists raised their glasses to toast the 50th anniversary of the Tet Offensive, An – who died a brigadier general in 2006 – no doubt deserves to be remembered as one of the great heroes of the state.

But opinions differ. Of the journalists and photographers who worked with An, some saw him a traitor and others as a nationalist who simply followed his heart.

For the students of propaganda and its deployment in warfare in the current era dominated by fake news, An, however, was much more than that; he was indeed a master of the art.

Luke Hunt is the author of a new book on Vietnam The Punji Trap: Pham Xuan An – The Spy Who Didn’t Love Us. He can be followed on Twitter @lukeanthonyhunt.

https://thediplomat.com/2018/02/the-vietnam-wars-great-lie/

Trở lại