BẢN TIN TRONG LÀNG LUẬT số XI

      Nguyễn văn Định

                                CÂY CỔ THỤ

           Đại Học Luật Khoa, Sài g̣n, trước năm 1975.  

  

 GS Vũ quốc Thúc cầm cuốn “Hồ Sơ HS &TS và CQDT” của GS  Nguyễn văn Canh gửi biếu, do cựu sinh viên NDV mang tay tới nhà,.

 Ảnh của Cựu Sinh Viên  NDV, July 2018  

               BẢN TIN TRONG LÀNG LUẬT số XI

LS Nguyễn Hưu Thống, cây cổ thu trong làng Luật đả ra đi, như vậy trước đây có những cây cổ thụ khác cũng ra đi như chi LS Nguyễn Phước Đại, Vũ Ngọc Tuyền, Trần Thiện Haỉ, TP(TCPV?) Trần Khương Trinh, và mới đây có Chánh Biện Lý Lương Đức Hơp nưã.

Tang lễ LS. nguyễn Hưũ Thống được tỗ chức ngaỳ 23 và 24 tháng 10, 2018 tại Oak Hill Memorial Park ở San Jose, California.  Vì trong gia đình tôi cũng gặp lúc khó khăn nên tôi đến viếng anh Thống trễ vaò chiêù ngaỳ 23-9-2018.

Khi vưà bước chân vaò phòng thăm viếng thì được nghe chị Thống đang than thở vơí chồng..... anh, ngoaì là người chồng, còn là ngươì bạn, và còn là ngươì thày nưã....Nghe lơì than mà lòng tôi chùng xuống vì tôi thấu hiểu được nôì lòng cuả chị, cùng như những ngươì vưà mất ngươì yêu quý suốt đơì....

Tôi ngôì hàng ghế gần cuôí cùng

Sau đó GS Nguyễn Văn Canh được mờì lên chia sẽ cảm tưởng đối vơí ngườì quá cố. GS Canh ca ngơị những thành quả mà LS Thống đã làm đươc trong thơì VNCH trước 1975 và thành công sau năm 1975. Vì ngôì xa nên tôi nghe câu được, câu không nên tôi đă xin GS Canh cho xin phần baì phát biểu để viết bản Tin Trong Làng Luật. GS Canh đã email cho tôi và được kèm vaò cuối ban tin naỳ. (*)_

---------
Năm 1975, Hôi Luật Gia Việt Nam Tai Hoa Kỳ do GS Canh thành lập. Năm sau hội đã vận động thành công cho lớp tái huắn luyến lớp Luật sư VN đâù tiên vào  tháng 8/1976, taị trường UC Hastings, California. Trong 6 ngườì đâù tiên này có LS Thống vưà từ Phap sang....Sau khi hoc xong tại Trường UC Hastings, LS Thống đã đỗ Luật sư tại Hoa Kỳ và được giới thiệu vaò làm việc tại một cơ quan thiện nguyện ở San Jose để gíup đồng baò ty nạn lúc bấy giờ.

 

Trong lúc giải lao Cưụ Biện Lư Nguyễn Đức Huy hỏi tôi là GS Canh vừa mơí phát biểu là Ông thành lập Hội LGVN HK từ ngaỳ đặt chân tớí Hoa Kỳ và Hội đưa LS Thống ( măi tới năm 1976 mới đến Mỹ) vaò học taị Hasting. Có ngườì nóí là Ông Thống thành lập Hội Luật Gia VN là sao? Tôi trả lời rằng  đó là một  sai lầm.

:

 Năm 1975 khi di tản LS Nguyễn hữu Thống và gia đình di cư sang Pháp, trong baì điếu văn cuả LS Đỗ Doãn Quế có noí về điêù naỳ.Trong khi đò GS Nguyễn Văn Canh di tản sang Mỹ được đưa vaò traị Camp Pendleton ở San Diego. Khi ở trong trại có bạn đến hỏi GS Canh là Bác sĩ VN được tái huấn luyện còn Luât Sư VN thì sao?  GS Canh hop các Thẩm Phán và Luật sư lúc đó còn ở trong traị để xem cách naò có thể được trợ gíup Luật Sư trở lại nghề cũ. Lúc đó ở trong traị có trên dưới hai chục ngươì  : Tôi –Nguyễn văn Đinh-, Thẩm phán Huỳnh Hiệp Thành, Chánh nhất Toà Thượng Thẩm Huế Nguyễn văn Thư, các LS Vũ ngoc Thuyền, Trần Thiện Haỉ,  GS.Ta Văn Taì .....Tôi không nhớ hết tên vì đã 43 năm rôì. Tất cả đêù từ chối đứng ra lo việc naỳ vì không có khả năng và tư thế. Tắt cả đã đề cử GS Canh làm đai diện. Từ nhóm này Hội LGVN-HK đươc thành lập để có danh xưng dễ liên lạc vơí cơ quan Mỹ. Ngay từ lúc c̣n ở trong tại tỵ nạnn, GS Canh  viết thư cho Hôị các trường Luật taị Hoa Kỳ (American Law Schools Association) và  Luật Sư Hoa Kỳ Đoàn (American Bar Association) yêu cầu yểm trợ, nhưng chỉ được  Luật Sư Đoàn- Mỹ trả lớ.

Hai tháng sau đó, GS Canh đinh cư tai Bắc California và đã thu thập taì liệu về hộí viên.  GS Canh tiếp xúc với Luật Sư Đoàn Tiểu Bang California ở San Francisco. VP naỳ quyết định, chiếu theo quy chế cuả Bar, cho hôi viên VN nào đã hành nghề luật trong tổng số 6 năm, và có  4 năm sau cùng liên tục hành nghề , th́ chỉ cần tham dự các lớp học , đủ 450 class hours cho những môn quan trọng  như Constitution Law, Contract, Tort, Criminal law.. th́ được thi Bar.  

Trong khi đó GS Canh kiếm đươc việc là Educational Consultant cho San Mateo County. Những ngươì điêù khiển văn phòng naỳ là những người gốc Spanish, quen biết lớn vơí chính giới Hoa Kỳ đã gới thiệu GS Canh vơí Ông Cotchett, người đứng đầu trường luật Hasting,. Ông này đã điện thoại cho Dean cuả UC Hastings là Anderson để cho luật sư VN được học đủ số giờ để thi Bar. Lúc ắy là ngày 16 tháng 8.  LS Cotchett đề nghị GS Canh chọn 6 ngươì  luật gia ”ưu tú” vaò học đợt đâù khôntg cần thi vaò trường. Trường  khai giảng ngày 1 tháng 8 năm 1976, và  6 ngườì được ghi danh nhập học...  

Vì thơì gian quá gấp GS Canh thông baó cho anh chi em ở nhiêù nơi, kể cả ngoaì tiểu bang không về kịp để ghi danh nhập học.  Lúc đâù mọi ngươì sốt sắng ghi tên. Sau đó một số rút lui vì nhiều lý do khác nhau như tiếng Anh lạng quạng, hoặc có job tạm yên thân, nên không muốn thay đôì, hoậc không muốn di chuyển gia đình đến nơi mới, hoặc có tuôỉ nên không thích “hăm hở với đời” nưã . Trong số những ngươì rút tên mà tôi được biết có LS.  Lê Tăt Hào v́ lư do là Hastings không cấp bằng JD. Để khoỉ thiêú ngươì gưỉ đi học, Anh Hào đã xin cho LS Trần Đình Tấn thay thế, LS Hoàng thị Châu Qui rút tên vì đang có job, Ls Nguyễn Thuý Phương rút tên vì đang làm Kế Toán cho County Alameda. Để chám chỗ trống naỳ tôi phaỉ thế chân LS Phương để đủ ngươì, trong khi đó tôi đang làm cho VP Luạt sư Pillsbury, Madison & Sutro tại San Francisco, tổ hợp có 250 luật sư, lớn thứ 3 ở Hoa Kỳ.  6 ngườì chúng tôi được nhập học, do LS Cotchett đă qui định,  gồm:  LS Nguyễn duy Nguyên, LS.Trần đình Tấn, TP Lương Đức Hơp, Tôi (Nguy ễn Văn Đinh), LS Vũ Ngọc Tuyền lúc đó là Phó Hội Trưởng cho GS Canh, LS Nguyển Hữu Thống lúc ấy vừa từ Pháp chuyển sang được mấy ngày. Đó là đợt một.

Đợt học kế tiếp năm sau ở Hastings không  được tiếp tục nưã là vì có môt ông TP (Xin dắu tên) tự nhân là người của Hội Luật Gia VN tại Hoa Kỳ gửi đến trường muộn để xin nhâp học. Ong Stambaugh, Registrar cho vaò học. Sau đó trường duyệt hồ sơ Ông này không có tên trong danh sách đề cử trước đó của Hội. Hội đề cử 6 người như ông Cotchett quyết định và nay ḷi ra người thứ 7.  Để điều chỉnh Registrar yêu cầu GS Canh xác nhận để hợp thức hoá hồ sơ nêú không  registrar bị trouble. GS Canh tiệu tập Hôi LS VN tại HK về vấn đề này, các anh chị hội viên khuyến cáo GS Canh là  không xác nhận và cũng không phủ nhân. –Không xác nhận là vì ông naỳ trước đó đã gây trở ngaị cho việc điêù đình mở lớp ở trường Magna Carta Law School,  mà phủ nhận laị làm mang tiếng là trong giơí Luật VN có kẻ gian dôí.  

Khi lớp học naỳ ổn định, GS Canh lo tổ chức đợt 2 tai Magna Carta Law School ở South San Francisco, và đợt 3 taị Trường Luật Lincoln Law School ở San Jose.  

Về phần tôi khi xét hồ sơ nhập hoc, trường cho tôi theo học chính thức năm thứ 3 Academic program để cuối năm tốt nghiệp vơí bằng Tiến saĩ Luật (Juris Doctor).

Tôi tốt nghiệp cuói năm 1977 (Trong Year Book năm 1977 có tên và hinh cuả tôi. Trường cho tôi theo chương trình naỳ vì ngoaì thâm niên hành nghê ở VN tôi còn làm cho tổ hợp luật sư liên tục sau khi đến Mỷ được 7 ngaỳ cho đến ngày ghi danh nhập học. )

GS Canh bỏ quá nhiêù công sức lo việc taí huấn luyện cho anh chi em Luật sư VN và lại còn làm việc tại viện nghiên cưú Hoover thuộc Đai Hoc Stanford , nên GS Canh yêu cầu LS Tuyền thành lập và đăng kư một Hội khác ở California, có phạm vi nhỏ hẹp hơn, để giúp đỡ lẫn nhau. Do đó Hội Luật Gia Việt nam tại California ra đời. Hội này là hậu thân của Hội Luật Gia Việt nam tại Hoa Kỳ.

GS Canh không đứng ra thành lập Hội này, ngoài trừ hỗ trợ để thành lập mà thôi.

Sau nhiều năm được bâù làm chủ tịch, LS Tuyền từ chức, LS Trần Thiện Haỉ được bâù thay thế trong nhiêù nhiệm kỳ. Rồi đến LS Thống, TP Trần Khương Trinh, Đỗ Doăn Quế, Đinh thành Châu, Phan Quang Tuệ, Phạm thuỵ Hùng, LS Nam thi Hồng Vân, bây giờ lại là LS Quế, thay phiên nhau làm chủ tịch cho đến nay.

 Trân trọng kính báo cùng các đông nghiêp, đồng môn và quý thân hữu.

Chúc quý vị có một ngày vui.  

NGUYEN VAN ĐINH (LS)

(MA.C, MSW, JD, Ph.D)

Ngày 6 tháng 10, 2018  

Phát biểu của GS Nguyễn văn Canh nhân dịp thăm, tiễn biệt LS Nguyễn hữu Thống, ngày 23 tháng 9, 2018.

--------------

Trích đoạn nói về sự đóng góp của LS Thống cho dân tộc và cộng đồng, và được bổ túc cho đầy đủ.  

1.    Đóng góp quan trọng  của LS Nguyễn hữu Thống cho đất nước:  

LS Thống đắc cử Dân Biểu Quốc Hội Lập Hiến và được bàu làm Phó Chủ tịch Quốc Hội lập Hiến của VNCH vào 1966-1967. Với cương vị này, LS Thống góp phần của ḿnh cùng với 117 thành viên lập ra một Hiến Pháp mới cho nền Đệ Nhị Cộng Hoà.

Hiến Pháp  này thiết lập chế độ lưỡng đầu, phối hợp Tổng Thống Chế và Đại Nghị Chế, như thế tránh được nguy cơ dẫn đến độc tài như xảy ra vào  thời kỳ trước năm 1963, và cũng giảm thiểu được t́nh trạng khủng hoảng do chế độ Đại Nghị  thường gây ra. Hiến pháp ấy qui định đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân, với các biện pháp bảo vệ quyền của họ, và các cơ chế chống lại các hành vi lạm dụng quyền hành của chính quyền.…..

Đây là Bản Hiến Pháp rất tiến bộ, làm nền tảng xây dựng chế độ Đệ Nhị Cộng Hoà VN (1).  

2. LS Thống trợ giúp pháp lư miễn phí cho người tị nạn VN lập nghiệp lúc ban đầu ở vùng Bắc CA.

LS Thống là một trong 6 người được tôi gửi đến  Hastings College of the Laws (2) , ở San Francisco vào tháng 8 năm 1976 để tái huấn luyện. Đến năm 1978, LS đậu  bằng hành nghề tại California.  Lúc đó, LS Đỗ ngọc Phú đang làm cán sự xă hội cho  Social & Planning Council, một cơ quan trợ giúp người tị nạn mới đến Hoa Kỳ ở San Jose, đến thăm tôi  cho biết cơ quan này có ngân khoản và có thể mời anh Thống đến làm việc, để giúp người tị miễn phí về mặt pháp lư. Anh Phú đề nghị lấy appointment để tôi xuống gặp Giám Đốc cơ quan này là Bob Finley. Tôi xuống gặp ông Finley và ông hứa dành ưu tiên cho công tác này.

Ở cơ quan này, LS Thống giúp đỡ miễn phí người tị nạn Việt gặp phải khó khăn vê pháp lư.  

3. Về tương trợ và giúp đỡ cụu đồng nghiệp.

Sang đến năm 1979, tôi vào làm việc tại Viện Nghiện Cứu Hoover, sẽ không có th́ giờ với Hội Luật Gia VN tại Hoa Kỳ. Tôi gọi cho LS Tuyền, khuyến cáo nên lập một Hội gồm có các anh em sẵn có của Hội Luật Gia Tại Hoa Kỳ để giúp đỡ các anh chị  cựu đồng nghiệp khi có nhu cầu. Và LS Thống sẽ giúp đỡ các hội viên về mặt pháp lư khi họ cần.  

Cước chú:  

(1).  Hiến pháp Đệ Nhị Cộng Hoà. Đại Việt có khoảng 15 Dân Biểu cùng với các thân hữu lập thành Khối Đại Chúng, gồm 35 thành viên  do DB Nguyễn văn Ngải đứng đầu, nên có đa số đáng kể, có ảnh hưởng lớn đến việc h́nh thành một Hiến pháp trong tinh thần đó.  Dân biểu Đại Việt được chỉ định thực thi chủ trương này là LS Đinh thành Châu. LS Châu được bàu làm Chủ Tịch Uỷ Ban Thảo Hiến,  và với sự giúp sức một số Dân Biểu tốt nghiệp trường luật Sàig̣n đă thực sự hoàn thành Bản Hiến Pháp thực sự tiến bộ.  

Tài liệu về Bản Hiến Pháp này c̣n tồn trữ tại thư viện Đại Học Berkeley.

Vào thập niên 1980, GS  Scalapino, Gíam Đốc Viện Nghiên Cứu Đông Á, Đại Học Berkeley có đưa ra ư kiến với tôi về lập Dự Án Oral Life History ở bên đó. Tôi đề nghị là tôi bị bận rất nhiều việc ở Hoover và nên để Dough Pike làm đồng Giám Đốc với tôi và tôi cử anh Ngô ngọc Trung, tốt nghiệp Học Viện QGHC và cả trường Luật  Sàigon, năm 1970, làm Giám Đốc Điều Hành. Tôi thỉnh thoảng ghé qua. Một lần, tôi sang Berkeley, Anh Trung  cho tôi biết rằng toàn bộ biên bản của Uỷ Ban Thảo Hiến của Hiến Pháp 1967 do LS Đinh thành Châu làm Chủ Tịch được Indochina Archives của Viện nghiên Cứu Đông Á giữ  nguyên vẹn. Hồi đó, người ta đánh máy và quay roneo. Hiện xếp thành một chồng, cao 1 thứơc tây. Tôi có cho LS Châu biết, “nếu Anh muốn, tôi có thể nhờ Steve Denny, phụ tá của ông Pike ở phía bên Archives hay anh Ngô ngọc Trung lấy ra để in lại. Ở bên Berkeley, tôi không có ngân khoản làm việc này, v́ in/chụp khối tài liệu đó mất rất nhiều công và rất tốn kém.  Và sau khi có tài liệu ấy, nên làm một tủ kính thật đẹp và cất trong đó, và trưng bày ở một chỗ nào tại nhà hàng Kobe”.  Về sau, LS Châu cho tôi biết rằng Anh không làm nổi, v́ phải thuê người đi chụp ( làm copy) có lẽ đến 10,000 trang, đóng thành tập rồi làm tủ kính v.v..   

(2). Vấn đề tái huấn luyện Luật Gia tị nạn VN. Vào khoảng giữa tháng 8 năm 1976, tôi được ông Jose Velez, Chủ tịch Hội LULAC, Inc, (League of Unified Latin American Citizens, TB California) thông báo  có kết quả về một chương trinh tái huấn luyện Luật gia tị nạn Việt nam mà trước đó tôi yêu cầu LULAC giúp.  Ông này đề nghị một buổi họp với các luật gia VN để được tái huấn luyện. Tôi điện thoại cho LS Vũ ngọc Tuyền, lúc đó là Phó Chủ Tịch Hội Luật Gia VN tại Hoa Kỳ và mời một số luật gia VN đến dự để chuẩn bị gửi luật gia tị nạn đi học. Buổi họp đó được tổ chức tại văn pḥng LS Joe Cotchett, ở San Mateo City. Khi tôi cừa đến vằn pḥng LS Cotchett, một số anh em đă có mặt, chờ ở ngoài cửa, LS Tuyền dẫn LS Thống đến gặp tôi và giới thiệu LS Thống vừa mới ở Pháp sang  đây định cư,  nge thấy có cơ hội được tái huấn luyện nên đến dự. Đây là lần đầu tiên, tôi gặp mặt LS Thống.  Có chừng khoảng 14 luật gia tị nạn hiện diện trong đó có LS Nguyễn thuư Phương, Lê tất Hào, Nguyễn văn Định v.v.. Sau khi nghe tôi trinh bày về nhu cầu tái huấn luyện và nói về văn thư của CA Bar gủi cho tôi nói về chương tŕnh tái huấn luyện các Luật gia tị  nạn VN, LS Cotchett  nói là như vậy chỉ cần  học 1 năm là đủ,  và hỏi thêm  là tôi có bao nhiêu người muốn đi học lại. Tôi bí quá và hỏi LS Tuyền. Ông Tuyền cũng bí luôn. Tôi đành nói bừa  là 20. Ông Cotchett tuyên bố ngay trước mặt mọi ngừoi trong pḥng họp rằng ông sẽ cho 6 người vào Hastings. Tiếp đó, ông cho thư kư gọi cho Khoa trưởng Anderson của Hastings và báo cho biết về  chương tŕnh tái huấn luyện này. Sau khi “cúp” điện thoại, LS Cotchett nói với tôi : “GS Canh đưa 6 người lên gặp Khoa trưởng Anderson vào ngày 20 tới (20/8) để ghi  danh học ngay v́ trường đă bắt đầu niên khoá học từ 1/8”. Quay sang cô Virginia, người phụ tá của tôi, ông ấy nói rằng: “Cô đến đến gặp Dân Biểu McClosky, ở Palo Alo, nói với ông ấy rằng tôi đă đưa 6 người vào Hastings, và nhờ McClosky đưa 6 ngừoi vào Stanford và c̣n lại nhờ ông ấy đưa và Boalt.  Tôi cho biết  trước đây tôi đă được giới thiệu đến tôi đă gặp Dean of Admission, Stanford rối. Họ từ chối va giới thiệu tôi đến thẩm phán Pliska San Mateo, nhưng không giúp được ǵ. Ông ấy trả lời rằng Mc Closky xin chính phủ Liên Bang cho các trường này rất nhiều tiền, nghĩa là họ nợ Mc Closky mà”. Về sau, DB Mc Closky không giúp được ǵ.  

Cũng cần nói thêm là ngay từ khi tôi c̣n ở trại tị nạn Camp Pandleton, Nam CA, vào đầu tháng 7, 1975, một số luật gia có đến khu nhà tôi cư ngụ đề nghị t́m cách ǵ để chính phủ Liên Bang giúp đỡ giới Luật Gia, v́ các anh em thấy có chương tŕnh tái huấn luyên các bác sĩ, c̣n Luật Gia th́ không thấy ǵ. Tôi có đề nghị triệu tập ngay một buổi họp    có vài chục người đến dự. Khi đó có ông Chánh Án Huỳnh hiệp Thành (?), tôi đề nghị  ông Chánh án này làm chủ tịch. Ông từ chối nói rằng ông sẽ đi Pháp định cư. Tôi đề nghị GS Tạ văn Tài. GS Tài từ chối, nói rằng tôi không làm nổi, và đề nghị Tôi làm công việc này.

Ngày hôm sau, tôi t́m gặp Thiếu Tá ( quên tên), Trưởng Trại, yêu cầu t́m giúp địa chỉ của American Bar Association (ABA) để tôi viết thư. Ông này c̣n đề nghị viết thư cho Association of American Law Schools (AALS), và nhờ văn pḥng kiếm địa chỉ của 2 tổ chức này.

Ít lâu sau, tôi được ABA từ Illimois báo cho biết họ sẽ gửi  hội viên có văn pḥng ở Los Angeles đến t́m hiểu. C̣n AALS không trả lời.

2 luật sư hội viên ABA đến yếu cầu tôi cho biết chi tiết Chương Tŕnh học luật ở VN, và cả chương tŕnh tập sự 3 năm (full year), và thi lấy bành hành nghề. Họ hỏi con số ghi danh và tốt nghiệp trường luật Sài g̣n. V́ làm phụ tá Khoa Trưởng Luật Sài g̣n  được giao trách nhiệm chấn chỉnh và cải tổ, nên tôi biết nhiều chi tiết: năm 1970 con số ghi danh là 10,000 sau 4 năm thanh lọc,  qua  2 kỳ thi mỗi năm (single administration),  vào năm 1974, sĩ số được cấp văn bằng cử nhân Luật Khoa, Sài g̣n là 1400 người. Sau 3 giờ nói chuyện, một trong  2 người nh́n nhau nói rằng “nếu chúng tôi ở VN, tôi e rằng tôi không thể có được bằng hành nghề.”  

Sau khi tôi ra khỏi trại tị nạn Camp Pemdleton, tôi vẫn c̣n giữ liên lạc với họ. Tuy nhiên, ABA không gíup được ǵ.  

Tôi bắt đầu làm việc ở San Mateo County Board of Education vào tháng 2 năm 1976. Tôi có người phụ tá là Virginia Rebata, tốt nghiệo Khoa Chính Trị Học Berkeley dẫn đi sinh hoạt với nhiều tổ chức của Mỹ, Mễ  ở địa phương này. Trong số này có LULAC. Jose Velez lúc đó là Chủ Tịch LULAC, TB California, và c̣n là Phó Chủ Tịch Hội Đồng Trung Ương  LULAC, Hoa Kỳ. Trước đó tôi có nhờ Jose Velez xem có  cách nào giúp tái huấn luyện Luật Gia VN tị nạn. Năm 1976 là năm bàu cử Tổng Thống. Jose Velez được LS Joseph Cotchett, là Campaign Manager, TB California tiếp xúc để xin phiếu. Nhân dịp này, Jose Velez đề nghị  với Cotchett là “trading” ( danh từ mà Jose  kể lại với tôi) nghĩa là “ trao đổi” tropng việc mua bán : LULAC cho phiếu và Cotchett giúp luật gia tị nạn có cơ hội được tái huấn luyện. Cotchett đồng ư. Và về sau tôi mới biết LS Cotchett là Chair của Board of Trustees của Đại Học Luật  Hastings College of the Laws ở San Francisco. Ở cương vị này, LS Cotchett gọi điện thoại cho Khoa Trưởng Anderson như vừa kể.

Về việc chọn sinh viên theo học, tôi nhờ LS Vũ ngọc Tuyền giúp tuyển lựa. Trước ngày đến gặp Khoa Trưởng Anderson, LS Tuyền đề nghị các anh có tên sau đây đi học: Vũ ngọc Tuyền, Nguyễn hữu Thống, Lương đức Hợp, Nguyễn duy Nguyên, Nguyễn văn Định và Trần đ́nh Tấn. Đến ngày hẹn tôi  cùng với Virginia Rebata đă đưa các anh em này đến giới thiệu với Khoa Trưởng Anderson và ghi danh theo học.  

Tôi lập được 3 chương tŕnh tái huấn luyện đặc biệt để thi Bar:

1.    Chương tŕnh đầu tiên được đặt  ở Hastings College of the Laws (1976) có 6 người kể trên;

2.    Thứ hai ở Maga Carta Law School, ở South San Francisco, có 20 người ( 1977). Tôi nhớ có các thẩm phán : Trần an Bá, Nguyễn xuân Khoái, Trần chấp Chính; các Luật sư: Trần thiện Hải, Đinh thành Châu, Đỗ xuân Hiệp, Đỗ ngọc Phú, Hoàng cơ Long, vợ chồng Lê quang Cường , Nguyễn hữu Thi, Mai văn Tỵ và Nguyễn thị Gia Vinh…..

3.    Thứ ba  ở Lincoln Law School, có 20 người: 16 học ở San Jose, Campus và 4 học ở San Francisco Campus (niên khoá 1977- 1978). gồm có các LS Nam thị Hồng Vân, Nguyễn công B́nh, Vũ ngọc Trác, Vũ ngọc Anh, Vũ  ngọc Ân,  Phan văn Tùng,  Lưu thị Thái, Ngô văn Tân, (riêng anh Tân, sau này tồi giới thiệu vào Hastings để học chương tŕnh b́nh thường, 3 năm, và được cấp JD)…….  

(3). Về Hội Luật Gia VN tại Hoa Kỳ, th́ Hội này thành h́nh từ khi tôi c̣n ở Camp Pendleton, Nam CA vào tháng 7, 1975. Sau khi, tôi ra khỏi trại tị nạn Camp Penldeton ngày 4 tháng 8 năm 1975, và định cư tại East Palo Alto, CA, các anh em luật gia trong vùng tụ họp lại và bắt đầu hoạt động. Nhóm luật gia này lấy tên là HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM TẠI HOA KỲ. Ở Việt nam, tôi không hành nghề Luật sư, tôi không biết nhiều về các anh em. Hồi đó, mới chỉ có chừng 40 chục anh chị định cư tại vùng Bắc CA. LS Vũ ngọc Tuyền được cử làm Phó Chủ Tịch giúp tôi. Con số gia nhập Hội từ khắp nơi lên tới hơn 100 người.  

Như tôi nói ở trên, đến năm 1979, tôi được mời vào làm việc ở Viện Nghiên Cứu Hoover về Chiến Tranh, Cách Mạng và Hoà B́nh, Đại Học Sanford, tôi thấy có các ưu tiên khác phải lo. Tôi khuyến cáo LS Vũ ngọc Tuyền, nên lập chính thức hội luật gia mới để tương trợ. Vào lúc này, LS Phan thế Ngọc  đă theo tôi tử Virginia về đây và làm phụ tá cho tôi tại Văn Pḥng Giáo Dục của San Mateo County. LS Ngọc mang các mẩu đơn với thủ tục xin thành lập hội xuống găp LS Tuyền để thành lập hội.  Tôi được LS Tuyền thông báo rằng Hội Luật Gia Việt Nam tại California đă ra đời.  

Một số chi tiết khác bổ túc:  

Về lệ phí và học phí cho chương tŕnh học, th́ sau khi ở Văn Pḥng Khoa trưởng Hastings ra,  6 luật gia VN xuống lầu vào Văn Pḥng ghi danh làm thủ tục nhập học.  Sau khi điền đơn xong, trước khi ra về, viên Giám Đốc này yêu cầu đóng học phí. Mọi người ngơ ngác nh́n tôi. Tôi trả lời rằng người tị nạn làm ǵ có tiền. Bây giờ, tôi đề nghị ông cho kư giấy nợ (promissory notes). Và 3 năm sau, ông nhớ xé đi nhé.

Quả thật, Hastings không bao giờ đ̣i fees và tuitions của  các sinh viên này. Thiên hạ thường nói: “ở Mỹ làm ǵ có free lunch.” Nhưng ở Hastings, chúng tôi có free lunch thật đó.

C̣n 2 chường tŕnh ḱa th́ sao?  Không ai phải trả một đồng nào. Và tiền trợ cấp để chi phí mỗi chương tŕnh, th́ có giải pháp khác nhau và tuỳ từng trường hợp riêng rẽ.  

Tại Magna Carta Law School, để có chi phí cho trương tŕnh này, tôi nhở   Virginia xin tiền của quỹ huấn nghệ, CETA, của County. Đây là loại tiền của Liên Bang cấp cho các counties để mở các khoá dạy nghề cho các người thất nghiệp, disadvantaged  và “low level” để họ trở lại gia nhập thị truờng lao động. Nếu khai rằng xin tiền đó để huấn luyện luật sư tị nạn để thi lấy bằng hành nghề luật sư, th́ không qualify. Số tiền này rất  nhỏ v́ chỉ dùng để trả thù lao cho các luật sư làm giáo sư dạy giờ,  và môt ít tiền cho Nenita Thomas, thư kư văn pḥng. Quỹ này chuyển thẳng vào Ngân Sách của Board Of Education của San Mateo. C̣n chi phí thuê lớp học v.v. th́ Magna Carta Law School t́nh nguyện góp vào là contribution in kind.  

Tại Lincoln Law School, th́ khác. Lincoln là một viện đại học gồm nhiều trường trong đó. Lincoln có trường undergraduate (cấp bằng Cử Nhân) và graduate school ( cấp bằng cao hơn Cử Nhân) là Lincol Law School. Trường này được phép cấp bằng Juris Doctor cho sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.

Khi họp, Viện trưởng Luke Chang có hỏi là cách mà luật gia tị nạn trả liền lệ phí và học phí, tôi đề nghị như thế này: Luật gia tị nạn không có tiền. Để Trường có kinh phí trang trải các chi phí, Viện cho các luật gia tị nạn ghi danh vào trường Undergraduate, loại trường này được phép lấy từ ngân sách  liên bang là “basic grants” như Pell grants v.v. như mọi sinh viên khác có quyền hưởng để đóng học phí. Như thế, luật gia tị nạn được vào học, nhưng thay v́ học ESL, hay các môn học nghề…. th́ họ học ở Lincoln Law School.

GS Luke Chang đồng ư phương pháp giải quyết vấn đề lệ phí và học phí của sinh viên luật gia tị nạn.    

Về chương tŕnh tái  huấn luyện cho anh  em mà Bar đ̣i hỏi như nêu trong  thư gủi cho tôi và LS Cotchett nói rằng các luật gia VN tị nạn chỉ cần học 1 năm, th́ sự việc như sau: 

Vào khoảng tháng 10, 1975,  tôi lên Văn Pḥng của Bar Assoc.,  San Francisco để hỏi về t́nh trạng luật sư VN tị nạn muốn hành nghề, và một luật sư làm tại việc tại  văn pḥng cho biết luật sư tị nạn phải thi LSAT, rồi xin vào một trường nào đó để học, như vậy là họ phải học lại từ đầu.  Tôi đ̣i cung cấp một bản qui chế của Luật sư đoàn của California. Anh này vào pḥng phía bên trong lấy 1 bản rồi đưa cho tôi. Về nhà, tôi đọc th́ thấy Art. 43 đại ư nói rằng những ai đă hành nghề trong một hệ thống không phải common laws, th́ trong 4 năm sau cùng trong tổng số 6 năm sẽ được quyền  thi, mà không phải học lại. Ít lâu sau, tôi cầm qui chế này, trở lại Văn Pḥng Bar, gặp lại người luật sư đă tiếp tôi trước đó. Tôi yêu cầu xác nhận lại xem luật gia VN tị nạn phải học lại từ đầu không? Anh ta trả lời: đúng. Tôi yêu cần anh ta nói với Board rằng tôi cần văn thư của Bar chính thức không cho Luật sư VN thi thẳng mà phải học lại từ đầu. Chiếu vào Art. 43, này Bar  đă sai và tôi ra đưa Bar toà. Xong tôi về.

It ngày sau, tôi nhận được văn thư nói rằng Bar khuyến cáo Luât Sư VN nên học 450 instructional hours trong đó có 2 môn mà Bar liệt kê là Civil Procedure và American Constitutional Laws… Nếu so với đ̣i hỏi của bất cứ trường luật nào tại Hoa Kỳ th́ sinh viên phải học cả thảy là 1200 instructional hours trong 3 năm, th́ LS Cotchett nói rằng Luật sư VN phải mất một năm là như vậy.  

Trở lại