AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?

                                                                                   

Lê Quế Lâm

 

Hảy click vào mỗi số sau đây sẽ xem được từng phần:

[1] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 1)
[2] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 2)
[3] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 3)
[4] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 4)
[5] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 5)
[6] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 6)  
[7] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 7)  
[8] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần chót)  
[9]AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Kết luận)

[1] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?- (Phần 1)

Cuối năm vừa qua, người viết nhận được điện thoại và email của hai người bạn cũ làm chung nhiệm sở trước 1975. Đó là anh Nguyễn Văn Thắng, anh ở trong quân đội khoảng hai năm rồi được biệt phái về Bộ Quốc gia Giáo Dục và anh Nguyễn Văn Minh thuộc P2/Quân Đoàn 3 biệt phái về làm việc ở Trung tâm Khai thác Tài liệu Hỗn hợp thuộc P2/Bộ TTM. Anh Minh đă gởi cho người viết bài nhận định của một chiến hữu ở San Jose Hoa Kỳ tựa đề Ai Làm Sụp Đổ VNCH Miền Nam Việt Nam? Phải chăng Dân chủ Mỹ là nguyên nhân làm sụp đổ chế độ VNCH? (Xin xem phần đính kèm)

 

Đây là câu hỏi mà anh em chúng tôi có thể trả lời v́ từng được quân đội phân công làm công tác nghiên cứu về Chiến tranh VN tại một cơ quan do Mỹ thiết lập: Combined Documents Exploitation Center gọi tắc là CDEC trực thuộc J2/MAC-V. Chúng tôi nghiên cứu Chiến tranh VN không phải chỉ trước 1975 mà măi đến ngày hôm nay. Đó cái nghiệp mà ḿnh phải đeo mang cả cuộc đời. Nay có cơ duyên và may mắn được gặp lại hai người bạn cùng nhiệm sở hơn 40 năm về trước, chúng tôi mượn đề tài trên để lần lượt tŕnh bày ba giai đoạn của chiến tranh VN.

 

Chiến tranh Đông Dương lần 1 (1946-1954) kết thúc bằng HĐ Genève 1954: đất nước bị chia đôi. Chiến tranh ĐD lần hai (1960-1975) kết thúc bằng HĐ Paris 1973: VNCH sụp đổ. Chiến tranh Đông Dương lần 3 từ tháng 12/1978 đến tháng 9/1989 khi Hà Nội rút quân khỏi đất chùa Tháp, và kết thúc bằng HĐ Paris 1991 về Campuchia: VN lệ thuộc vào Trung Cộng qua thỏa ước Thành Đô tháng 9/1990.

Nói chung chiến tranh VN mang lại thảm họa cho đất nước. Đối với dân tộc, lănh tụ cả hai phe quốc gia và cộng sản đều thất bại. Sở dĩ như vậy là v́ họ không t́m hiểu mục tiêu chiến lược của Mỹ, mưu đồ của Liên Xô và Trung Cộng v́ mục đích ǵ? Tôn Tử Binh Pháp được tôn xưng là Tuyệt tác Binh thư xưa nay có câu “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Đối với người quốc gia, họ không biết mục tiêu chiến lược của Mỹ là ǵ? Nghĩa là họ không biết (phe) ta muốn ǵ. Họ chỉ biết Nga Tàu đều tận t́nh giúp CSVN, nhưng họ không biết mối xung đột Nga Hoa trầm trọng ra sao? Đây là điều quan trọng mà họ lại không quan tâm t́m hiểu. Nghĩa là họ cũng không biết người (địch). Không biết người biết ta th́ làm sao không thất bại!

 

C̣n những người cộng sản cũng vậy, không biết ǵ về mục tiêu chiến lược của Mỹ. Họ chỉ biết ḷng dân sôi sục chống Pháp. Đảng Xă hội và đảng CS Pháp thắng lớn trong cuộc tổng tuyển cử hồi tháng 11/1946, thành lập Mặt trận B́nh Dân đứng ra lănh đạo nước Pháp. Ông Hồ Chí Minh tin tưởng Liên Xô và Đảng CS Pháp sẽ giúp ông chiến thắng thực dân Pháp, nên phát động Toàn quốc kháng chiến (20/12/1946). Ông Hồ chỉ biết (phe) ta ở sự tuyên truyền c̣n sự thật th́ khác xa.

 

Tại Hội nghị Yalta (2/1945) và Potsdam (7/1945) các đồng minh thắng trận đă phân chia ảnh hưởng cho nhau. LX không có ǵ ở Đông Nam Á, nơi đây thuộc ảnh hưởng của Anh, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới Thạch) nên LX không thể giúp ông HCM. C̣n cánh tả ở Pháp thắng lớn, nhưng chỉ tranh đấu tranh cho dân Pháp. Sau chiến tranh kinh tế Pháp suy sụp trầm trọng phải nhờ Mỹ cứu giúp qua kế hoạch Marshall nên họ không c̣n quan tâm đến việc ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc. Như thế người cộng sản không biết ta và cũng không biết người (địch) Đó là lư do họ thất bại trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Người viết xin tŕnh bày t́nh tiết cuộc chiến này và sau đó t́m hiểu sự can dự của Mỹ vào cuộc chiến Việt Nam (1960-1975) diễn tiến ra sao? Hai đề tài này để trả lời câu hỏi: Ai làm sụp đổ VNCH?

 

Ngày 15/8/1945 Nhật đầu hàng, Thế chiến II thật sự chấm dứt. Ngay sau đó, Charles de Gaulle -Thủ tướng chính phủ lâm thời Pháp bổ nhiệm tướng Leclerc làm tổng tư lịnh Quân Viễn chinh Pháp và đô đốc Thierry D’Argenlieu làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương. Pháp trở lại cựu thuộc địa này, thương thảo với người bản xứ để trao trả độc lập cho ba nước Việt, Miên, Lào. Đó là chủ trương “giải trừ chế độ thực dân” của LHQ vừa được thành lập được sự thỏa thuận của các cường quốc thắng trận. Để bảo vệ uy tín của ḿnh trong bối cảnh mới: Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo An/LHQ, Pháp đặt các quốc gia Việt Miên Lào trong Liên Bang Đông Dương thuộc khối Liên Hiệp Pháp, tương tự như nước Anh thành lập khối Liên Hiệp Anh.

 

Trước đó, tại hội nghị Potsdam (7/1945) trong Tuyên bố ngày 26/7/1945 lănh tụ Tam cường Anh, Mỹ và Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới Thạch) đă thỏa thuận giao cho quân đội nước Anh vào giải giới quân Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16, c̣n phía Bắc giao cho quân đội Trung Hoa Dân Quốc. Nhật Hoàng vừa tuyên bố đầu hàng, tại Sàig̣n, các đoàn thể yêu nước thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất và Mặt trận Việt Minh tổ chức các cuộc biểu t́nh và giành được chánh quyền, thành lập Ủy ban Hành chánh Lâm thời Nam Bộ (25/8/1945). Trước đó, Cédile được de Gaulle bổ nhiệm làm ủy viên Cộng ḥa Pháp ở Nam Bộ, được phi cơ Anh thả dù xuống Tây Ninh ngày 22/8/1945. Năm ngày sau, y đă có mặt ở Sàig̣n, tiếp xúc sơ khởi với Trần Văn Giàu, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo thuộc Lâm ủy Hành chánh Nam Bộ.

 

Ngày 6/9/1945 lực lượng Hoàng gia Anh do tướng Douglas D. Gracey cầm đầu đến Sàig̣n. Năm hôm sau, những đơn vị đầu tiên của Pháp khoảng 3 trung đoàn đă đến Sàig̣n. Đến nơi Gracey thảo luận ngay vấn đề Nam Bộ với Phạm Ngọc Thạch và Cédile. Y yêu cầu Việt Minh giải giới lực lượng dân quân cách mạng, giao cho quân Nhật ổn định trật tự, duy tŕ an ninh để hai bên Việt Pháp đàm phán.

Cuộc đàm phán Pháp Việt bất thành v́ lập trường đôi bên trái nghịch nhau. Phía Việt Minh đ̣i Pháp nh́n nhận độc lập, c̣n Pháp chủ trương tái lập trật tự, lưu lại chủ quyền của Pháp rồi tổ chức trưng cầu dân ư, sau thành lập Liên Bang Đông Dương. Ngày 21/9/1945 Cédile ra lịnh tấn công tái chiếm các công sở và khám lớn Sài G̣n. Tướng Gracey nhân danh Ủy ban kiểm soát Đồng minh đứng ra đảm trách việc ổn định trật tự, tuyên bố lịnh thiết quân luật và kiểm soát các công sở.

 

Đêm 22 rạng 23/9/1945 Lâm ủy Hành chánh Nam Bộ rút khỏi Sàig̣n, khởi đầu Nam Bộ kháng chiến. Ngày 5/10/1945 tướng Leclerc đến Sàig̣n. Trong 4 tháng sau đó quân Pháp tái chiếm phần lớn lănh thổ phía Nam vĩ tuyến 16. Nam Kỳ vốn là thuộc địa của Pháp nên giới lănh đạo ở đây liền thay đổi thể chế từ Nam Kỳ thuộc địa thành Nam Kỳ tự trị.

 

Trong khi đó, tại Bắc vĩ tuyến 16, sau khi Nhật đầu hàng, lực lượng Việt Minh giành được chính quyền, ông Hồ Chí Minh thành lập chính phủ lâm thời. Ngày 2/9/1945 ông Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập và tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Hai tuần sau, 18 vạn quân Tưởng Giới Thạch dưới sự điều động của tướng Lư Hán và Tiêu Văn sang giải giới quân Nhật. Lúc bấy giờ có hai lực lượng Cách mạng VN được Trung Hoa Dân Quốc ủng hộ là Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội (Việt Cách) của Nguyễn Hải Thần và Trương Bội Công đang trên đường về nước theo ngă Quảng Đông. Và lực lượng Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc) của Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Tường Tam về nước theo ngă Vân Nam. Do đề nghị của Tiêu Văn, ngày 1/1/1946 Chủ tịch HCM cải tổ chính phủ lâm thời, thành lập Chính phủ Liên hiệp Lâm thời VN có đại diện của ba nhóm Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc.

 

Trong lúc ông HCM lo đối phó với quân Tưởng và hai lực lượng đối lập Việt Cách và Việt Quốc th́ tại trụ sở LHQ, Bộ trưởng Bộ Pháp Quốc Hải ngoại Marius Moutet gặp Tống Tử Văn -Ngoại trưởng Trung Hoa Dân Quốc để thảo luận vấn đề các nhượng địa mà triều đ́nh Măn Thanh đă giao cho Pháp hồi thế kỷ trước. Hai bên thỏa thuận một sự trao đổi quyền lợi đưa đến Hiệp ước Pháp Hoa được Đại sứ Pháp Meyrier và đại diện chính phủ Trung Hoa kư tại Trùng Khánh ngày 28/2/1946. Theo hiệp ước này, chính phủ Pháp trả lại cho Trung Hoa các tô giới Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Đông, Hán Khẩu và đất mướn Quảng Châu Loan, bán lại đường xe lữa Vân Nam, chấp nhận Hải Pḥng là hải cảng tự do…Để đổi lại, quân Pháp sẽ thay thế quân Trung Hoa ở Bắc vĩ tuyến 16.

 

Đầu tháng 3/1946, Sainteny được Cao ủy D’Argenlieu ủy nhiệm làm đại diện chính phủ Cộng ḥa Pháp đến Hà Nội để thảo luận về việc thay quân TH và tương lai chính trị VN. Chính phủ Liên hiệp VNDCCH chấp nhận để ông HCM và Vũ Hồng Khanh kư Hiệp ước sơ bộ (Accords preliminaires) ngày 6/3/1946 với Sainteny và Salan trước sự chứng kiến của đại diện Bộ Tư lịnh Quân đội Trung Hoa, Lănh sự quán Anh và phái bộ Mỹ. Nội dung có 3 khoản:

 

(1) Pháp công nhận nước VNDCCH là một nước tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng và là một thành phần của Liên bang Đông Dương thuộc khối LHP. Riêng Nam Bộ do Pháp tạm thời quản lư để chờ trưng cầu dân ư.

 

(2) Chính phủ VNDCH phải lấy t́nh thân thiện đón tiếp quân đội Pháp chiếu theo thỏa hiệp quốc tế vào thay quân đội Trung Hoa.

 

(3) Sau khi kư kết, mỗi bên phải t́m cách đ́nh chỉ các cuộc xung đột. Quân đội hai bên ở nguyên tại chỗ, tạo không khí ḥa hoăn để mở các cuộc thương thuyết về việc ngoại giao của VNDCCH, những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở VN. 

 

Ba tháng sau, hiệp ước sơ bộ được Moutet tŕnh lên chính phủ Pháp, hiệp ước được Paris chính thức phê chuẩn. Ngày 13/3/1946 những đội quân đầu tiên thuộc Sư đoàn Cơ giới Pháp dưới sự chỉ huy của tướng Leclerc đổ bộ lên Hải Pḥng. Để tiến tới một hiệp định chính thức và toàn bộ, hai phái đoàn Việt Pháp đă gặp nhau ở hội nghị trù bị Đà Lạt từ 19/4 đến 10/5/1946. Phái đoàn VNDCCH do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam làm trưởng đoàn. Cuộc đàm phán không đi đến kết quả v́ thái độ trịch thượng của D’Argenlieu, y muốn tỏ ra là người đứng đầu Liên Bang Đông Dương, đứng ra chủ tọa cuộc họp giữa phái đoàn VNDCCH và phái đoàn Nam Kỳ tự trị.  Cuộc đàm phán sau đó được chuyển sang Pháp để khai thông các trở ngại.

 

Ngày 31/5/1946 phái đoàn VN lên đường tham dự hội nghị Fontainebleau. Đáng lẽ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam cầm đầu phái đoàn, nhưng đến ngày lên đường, ông cáo bệnh và xin từ chức. Phạm văn Đồng được cử thay thế. Ngoài phái đoàn chính thức, đích thân Chủ tịch HCM cũng sang Paris tham dự cuộc đàm phán theo lời mời của thủ tướng Pháp Felix Gouin. Khi đi vào thảo luận, hai bên bất đồng ư kiến ở nhiều vấn đề mà then chốt là vấn đề độc lập và thống nhất VN. Vấn đề càng căng thẳng thêm khi Nam Kỳ cũng được Pháp thừa nhận là một quốc gia tự do trong Liên bang ĐD thuộc khối LHP tương tự như nước VNDCCH.

 

Cuộc đàm phán v́ thế đi vào bế tắc. Trước lúc phái đoàn VN sắp sửa về nước, do yêu cầu của Chủ tịch HCM, bộ trưởng Bộ Pháp quốc hải ngoại Moutet đă cùng ông Hồ kư một văn kiện ngoại giao gọi là Tạm ước (Modus vivendi) ngay trong đêm 14/9/1946 tại tư thất của Moutet. Trong tạm ước 14/9, chính phủ VNDCCH thừa nhận giá trị Thỏa ước 6/3, công nhận nước Cộng ḥa Nam Kỳ cho đến lúc có cuộc trưng cầu dân ư. Trong lúc chờ đợi, lực lượng Việt Minh tại Nam Bộ phải tập trung vào những khu vực được chỉ định để giải giới chờ trưng cầu dân ư. Hai bên thỏa thuận giữ thái độ thân thiện đến tháng Giêng 1947 là thời hạn cuối cùng, hai bên sẽ tái tục đàm phán để kết thúc vấn đề VN bằng một hiệp ước chính thức.

                                                                               

Lê Quế Lâm

                                                                                                               

AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM?

       

Phải chăng Dân Chủ Mỹ là nguyên nhân làm sụp đổ chế độ VNCH ?

Kính thưa quư vị, qua nhiều vụ tranh căi về Cộng Hoà và Dân Chủ Mỹ, từ trong gia đ́nh ra ngoài xả hội và các hội đoàn. Cũng như một vài bạn bè thân thích xung quanh tôi vẫn c̣n mơ màng, chưa xác định con đường đi của ḿnh để ủng hộ ai, nói rỏ là; dùng lá phiếu ḿnh để bầu cho phe nào. 

       Qua nhiều sự kiện xăy ra, tôi càng suy tư, càng cố miệt mài truy lục lại số hồ sơ, liên quan về dân chủ và cộng hoà Mỹ.

Trên b́nh diện khách quan, tôi nhận ra sự thật đưa tới sự xụp đổ của chế độ Viết Nam Cộng Ḥa là do tập đoàn dân chủ Mỹ.

      Kính thưa quư vị, nếu quư vị là người Việt ty nạn cộng sản, xin quư vị hăy ngậm ngùi mà tưởng nhớ, cũng như hăy gắng giữ trong tâm thức, mà hành xử theo tinh thần của người Việt tỵ nạn CS nói chung, người lính VNCH nói riêng.

       Đừng v́ những động thái khác, mà quên nỗi đau chung của anh em và dân tộc.

Kính thưa các quư vị.

      - Từ năm 1969-1972, đảng Dân Chủ biểu quyết đ̣i Tổng Thống Nixon phải rút quân khỏi Việt Nam.

      - Cuối nam 1971, Tên Kissinger sang Trung Cộng, dọn đường cho TT Nixon gặp Mao Trạch Dông vào thang giêng 1972, để bán đứng miền Nam VN cho Hà Nội và Trung Cộng, dây là tiền đề cho các Tổng Thống Mỹ kế tiếp.

       - Khi TT Ford kế nhiệm: Đảng Dân Chủ chiếm đa số tại cả hai viện Quốc Hội đă biểu quyết ngưng viện trợ quân sự cho VNCH ... đưa đến việc chúng ta mất nước vào ngày 30 tháng 04, 1975.

        Trong năm 1972 cũng chính đẳng Dân Chủ, đưa tên George McGovern ra tranh cử, với chủ trương rút toàn bộ lực lượng Mỹ ra khỏi VN trong ṿng ba tháng.

       - Thượng Nghị Sĩ Joe Biden, Đảng Dân Chủ - sau nầy trở thành Phó Tổng Thống dưới thời Obama đă từng tuyên bố “Tôi sẵn sàng biểu quyết ngân sách vô giới hạn để rút binh lính Mỹ khỏi Việt Nam, nhưng sẽ không biểu quyết một xu cho việc di tản và tái định cư tại Mỹ bất cứ một người Việt nào”. 

       - Chính Thống đốc Tiểu bang California Dân Chủ, Jerry Brown, kêu gọi Tổng Thống Ford không được xả rác tỵ nạn trên tiểu bang xinh đẹp của ông ta, và ra lệnh đóng cửa phi trường, không cho máy bay chở tỵ nạn Việt Nam đáp xuống, kể cả cô nhi. 

       - Toàn thể Cơ quan truyền thông Mỹ thiên tả Dân Chủ, từ New York Times, Washington Post, Los Angeles Times đến các đài CNN, ABC, CBS, NBC... đều chỉ trích Miền Nam VN: lănh đạo tham nhũng, tướng tá bất tài, lính th́ hèn nhát, dân th́ toàn là đĩ điếm và ăn mày. Tôi chưa nói tới tập đoàn phản chiến như John Kerry, tên ngọai trưởng sau nầy, John Fonda ... v́ họ chỉ là một số ít hèn nhát nhất thời, trốn quân dịch.

 

        Ngay từ 1968 nhà báo Walter Cronkite của CBS đă cho rằng cuộc chiến VN đang bị bế tắc và đă đến thời điểm, để nước Mỹ thương lượng một giải pháp ḥa b́nh trong danh dự và rút khỏi VN.

        Đảng DÂN CHỦ đă hành xử như vậy với đồng minh Việt Nam.

        Vậy chúng ta là người dân miền Nam nói chung, người lính VNCH nói riêng, chúng ta đă bị mất nước và bị tù tội, đến bước lưu vong phải bỏ xứ mà đi. 

       Nay, thử hỏi đảng dân chủ có xứng đáng để cho người Việt tỵ nạn nay là công dân Mỹ có nên ủng hộhay không? Và xin các bạn hăy đánh giá thật chính xác, cũng đừng để lá phiếu của ḿnh làm lỗi đạo với những người đă hy sinh trong chiến cuộc vừa qua.

       Trân trọng kính chào quư vị.

Theo Vân Trang, San Jose 1/2019.  

 

[2] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 2)

     Lê Quế Lâm

 

Khi thỏa thuận với Pháp sẽ tái tục cuộc đàm phán vào tháng Giêng tới, ông HCM hy vọng t́nh h́nh nội chính của Pháp sẽ có thay đổi lớn sau cuộc tổng tuyển cử tháng 11/1946. Quả thực đúng như tiên liệu của ông Hồ, trong cuộc tổng tuyển cử này Đảng CS Pháp là đảng mạnh nhất, giành được 168 ghế chiếm đa số tại Quốc hội. Chính phủ do Mặt trận B́nh dân lănh đạo có 4 bộ trưởng cộng sản tham chính, họ giữ ghế Phó thủ tướng và bộ trưởng Quốc pḥng. Ông Hồ kỳ vọng chính giới Pháp sẽ thừa nhận Đông Dương độc lập và kư một hiệp ước thân thiện với VN. Nhưng 3 tháng trước, ông Hồ đă gặp trở ngại. Cuối tháng 9/1946 khi về đến Cam Ranh, ông đă bị D’Argenlieu trách cứ về vấn đề Nam Bộ. Y phản đối việc thành lập Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam Bộ là không phù hợp với tinh thần bản Tạm ước 14/9 và yêu cầu ông HCM phải đích thân ra lịnh ngưng ngay các cuộc tấn công vũ trang ở Nam Bộ. 

 

Kháng chiến Nam Bộ đă xảy ra từ một năm trước (23/9/1945). Đây là chủ trương của Xứ ủy cộng sản Nam Kỳ do Trần Văn Giàu làm bí thư và các đoàn thể, tôn giáo yêu nước ở Nam Bộ. Trần Văn Giàu sanh quán ở Chợlớn, học trường Chasseloup đă gia nhập Đảng CS Pháp cùng học ở Đại học Đông phương như HCM, nhưng sau ông Hồ mấy năm. Trước Cách mạng tháng 8/1945 tại Nam Kỳ đă có sự xung đột quyết liệt giữa những người cộng sản. Xứ ủy Việt Minh với cờ đỏ sao vàng làm cờ hiệu, chủ trương tờ báo Giải Phóng, đối lập với Xứ ủy Nam Kỳ với cờ vàng sao đỏ, chủ trương tờ Tiền Phong. Nhóm Giải phóng (Việt Minh) tố cáo Trần Văn Giàu và làm tay sai cho Pháp, cho Nhật để chống đảng CS.

 

Khi Nhật đầu hàng, HCM và Việt Minh giành được chính quyền ở miền Bắc, sau đó thương thuyết với Pháp và kư Hiệp ước Sơ bộ 6/3. Tại Sàig̣n, Trần Văn Giàu giành được chính quyền và thành lập Ủy ban Hành chánh Lâm thời Nam Bộ. Ủy ban cũng thương thảo với Pháp, nhưng chỉ một thời gian ngắn rồi phát động kháng chiến từ tháng 9/1945, trong khi đó ông HCM vẫn tiếp tục thương thuyết với Pháp từ hội nghị Đà Lạt đến hội nghị Fontainebleau. Xứ ủy Nam Bộ lên án ông Hồ phản quốc. V́ thế từ Pháp trở về, ông tuyên bố với đồng bào “Hồ Chí Minh không phải là kẻ bán nước”.   

  Ngày 23/11/1946 quân đội hai bên đă nổ súng ở cảng Hải Pḥng. Chướng ngại vật dựng lên khắp đường phố, một đại tá Pháp đă tử thương khi làm công tác dọn dẹp. Bộ đội VM  tập trung ở khu phố Trung Hoa, Pháp yêu cầu triệt thoái nhưng không kết quả, họ liền tấn công bằng đại bác vào thành phố Hải Pḥng làm hàng ngàn người thương vong.

  Ngày 15/12/1946 ông HCM gởi thông điệp cho lănh tụ Đảng Xă hội Pháp Léon Blum vừa được bổ nhiệm làm thủ tướng, yêu cầu Paris hành động gấp để cứu văn t́nh thế. Người bạn thân mà ông Hồ đặt nhiều hy vọng đă làm ngơ trước yêu cầu của ông. Lúc bấy giờ các lănh tụ cánh tả Pháp bao gồm đảng Xă hội và Cộng sản đều lo cho đất nước họ, nền kinh tế sau chiến tranh lâm vào t́nh trạng kiệt quệ, thậm chí lương thực không đủ phân phối cho dân. Họ không c̣n quan tâm đến việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa.

  Không c̣n cách nào khác, trong đêm 19/12/1946 lực lượng dân quân tự vệ rút khỏi Hà Nội. Hôm sau ông HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến: “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm th́ dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”. Hai hôm sau, trong diễn văn đọc trước Quốc hội, Thủ tướng Léon Blum loan báo chiến tranh VN đă thực sự bùng nổ. Giữa tháng Giêng 1947, đài phát thanh Việt Minh lên tiếng cho biết họ đă quyết định từ chối thương thuyết với Pháp và hạ lịnh tổng động viên để kháng chiến chống Pháp.

  Ngày 22/01/1947 lănh tụ đảng Xă hội Paul Ramadier thay thế Léon Blum làm thủ tướng, bổ nhiệm nghị sĩ Xă hội Emile Bollaert làm Cao ủy Đông Dương thay thế D’Argenlieu. Bollaert được chính phủ Pháp cho phép đi t́m những phe phái ở VN chịu thay mặt dân tộc VN đứng ra thương thuyết với Pháp kể cả ông HCM và tổ chức Việt Minh nếu c̣n có thể được. Tháng 5/1947 Bollaert ủy nhiệm viên cố vấn riêng là Giáo sư Paul Mus, đảng viên đảng Xă hội và là bạn thân của HCM đến tiếp xúc với ông Hồ để cố t́m một giải pháp ḥa b́nh cho VN. Paul Mus đă gặp ông Hồ và Bộ trưởng Ngoại giao VNDCCH là Hoàng Minh Giám tại Cầu Đuống tỉnh Phúc Yên, nhưng không có kết quả.

Thất bại với ông HCM, Pháp liền chuyển sang nói chuyện với những người Quốc gia ôn ḥa qua giải pháp Bảo Đại. Chính Paul Mus dù là bạn thân của HCM, song ông vẫn khuyến cáo chính phủ Pháp nên t́m gặp cựu hoàng Bảo Đại để nói chuyện v́ “điều đ́nh với ông Hồ Chí Minh dông dài lắm”. Cao ủy Bollaert cử một viên chức cao cấp là Cousseau sang Hương Cảng gặp Bảo Đại. Cựu thủ tướng Trần Trọng Kim hiện diện trong buổi gặp gỡ này đă nói với Cousseau: “Việc điều đ́nh bây giờ muốn thành công th́ phải có toàn dân ưng thuận mới được. Mà nay dân chúng đă theo Việt Minh, đứng vào mặt trận kháng chiến, tất phải làm thế nào cho dân vừa ư mới mong có kết quả” Như vậy “Nước Pháp phải trả cái quyền độc lập cho nước chúng tôi và cho nước chúng tôi thống nhất từ Nam chí Bắc”.

Bảo Đại đặt điều kiện tiên quyết với Pháp là VN phải được độc lập và thống nhất, trong đó việc qui hoàn Nam Bộ vào lănh thổ quốc gia là điều kiện tất yếu để ông trở lại chấp chánh.  Để cụ thể hóa quyết định của ḿnh, cựu hoàng để cử tướng Nguyễn Văn Xuân, thủ tướng Cộng ḥa Nam Kỳ giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Trung ương Quốc gia Lâm thời, nghĩa là VN đă thống nhất và sẳn sàng nói chuyện độc lập với Bollaert. Hai bên đă gặp nhau trên một chiến hạm bỏ neo ở Vịnh Hạ Long và đă kư Thỏa ước Vịnh Hạ Long ngày 8/6/1948: Pháp nh́n nhận Việt Nam độc lập và tự do thực hiện việc thống nhất quốc gia.

Từ Thỏa ước Vịnh Hạ Long giữa Cao ủy Đông Dương và Thủ tướng Chính phủ Trung ương Quốc gia Lâm thời VN, dẫn đến Hiệp ước Élysée ngày 3/8/1949 giữa tổng thống Pháp Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại.  Pháp chính thức nh́n nhận VN là một quốc gia độc lập, thống nhất có chủ quyền ngoại giao và nội trị, có quân đội và tư pháp riêng. V́ t́nh trạng chiến tranh với Việt Minh, VN cần liên kết với Pháp để được khối LHP yểm trợ. Quốc gia VN chính thức ra đời ngày 1/7/1949, chính phủ quốc gia thống nhất đầu tiên do Bảo Đại đích thân điều khiển.

Việt Nam cũng như các lân bang đều tuyên bố độc lập khi Thế chiến II vừa chấm dứt. Qua đấu tranh và đàm phán, Ấn Độ đă thoát khỏi Đế quốc Anh và độc lập từ 15/8/1947. Tiếp theo là Miến Điện cũng thuộc Anh được độc lập từ 4/1/1948. Cuối cùng là Miến Điện, giành được độc lập từ thực dân Ḥa Lan vào ngày 27/12/1949.

Trong hồi kư “Một cơn gió bụi” cụ Trần Trọng Kim nhận xét “Hay dở thế nào mặc ḷng, đảng Việt Minh đă có cái công lớn tổ chức được cuộc kháng chiến ấy mà nước Pháp phải cho nước Việt Nam được độc lập và thống nhất. Song trong cái t́nh thế quốc tế hiện thời, th́ đảng Việt Minh chỉ làm được đến đấy thôi, không làm hơn được nữa. Nếu cố chấp muốn làm cho được như ư muốn th́ chỉ làm khổ dân hại nước mà không chắc đạt được cái của họ”.  

VN đă độc lập và thống nhất, cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Minh vẫn tiếp diễn, nhưng tính chất của cuộc đấu tranh này đă thay đổi. Ông HCM đă xác nhận: “Kháng chiến Việt Nam là một h́nh thức cao rộng của giai cấp đấu tranh, nghĩa là cuộc đấu tranh lớn lao trên toàn thế giới giữa thế giới tư bản và thế giới cộng sản”. Tháng 10/1949 Mao Trạch Đông chiến thắng ở Hoa Lục và cùng Stalin kư hiệp ước hữu nghị Xô Trung, ông HCM đă đến Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa để t́m hậu thuẩn của khối cộng sản, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp của ông.

VN đă trở thành đấu trường của cuộc xung đột mới giữa Thế giới Tự do và Quốc tế Cộng sản sau khi Đại chiến Thế giới lần hai chấm dứt. Đó là định mạng đau thương của đất nước, do cái nghiệp của những người đứng ra lănh đạo dân tộc tạo ra. V́ cái nghiệp của ḿnh, ông HCM phải đóng trọn vai tṛ của một người cộng sản quốc tế và một người VN yêu nước Nguyễn Ái Quốc. Ông tin tưởng một cách tuyệt đối rẳng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản, phải đứng trong quĩ đạo cộng sản và đón nhận sự ủng hộ và giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản”. Ông ca tụng chủ nghĩa Mác Lê đối với Cách mạng Việt Nam như “người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn”.

Để Thế giới cộng sản tin tưởng và làm tṛn nghĩa vụ quốc tế giúp các đảng anh em, chính phủ HCM phải công khai đứng hẳn vào chiến tuyến cộng sản. Đảng CS Đông Dương mà HCM giải tán hồi tháng 11/1945 đă hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao động VN. Bản chính cương của Đảng Lao động VN được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai thông qua hồi tháng 2/1951 xác nhận “Việt Nam là tiền đồn của phe Xă hội chủ nghĩa ở Đông Nam Á”.

VN đă chính thức trở thành nơi đọ sức của hai hệ thống chính trị xă hội đối lập sau Thế chiến II. Một bên là chính phủ VNDCCH của HCM được Trung Cộng trực tiếp chi viện, đàng sau là khối CSQT do Liên Xô lănh đạo, nhằm phát động và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực chất là thực hiện mưu đồ xích hóa Đông Dương, bành trướng chủ nghĩa CS ở ĐNÁ. Một bên là Quốc gia VN của Bảo Đại, một nước độc lập c̣n non trẻ được khối LHP bảo vệ, sau lưng là Mỹ đứng đầu Thế giới Tự do làm hậu thuẫn. Mục đích can thiệp của HK là nhằm ngăn chận sự thắng thế của cộng sản, v́ khi chiến thắng, cộng sản sẽ áp đặt chế độ độc tài lên các nước tự do.

Ván cờ VN đă được sắp xếp như vậy, tang thương đổ nát tất nhiên nhân dân VN phải gánh chịu. Đóng góp nhân vật lực là do chính phủ và quân viễn chinh Pháp cũng như chính phủ và chí nguyện quân TC lo liệu. C̣n thắng lợi th́ uy tín và ảnh hưởng của LX hoặc HK càng mở rộng khắp thế giới. Tính đến cuối 1952 số quân viễn chinh Pháp bị thương vong và mất tích ở Đông Dương lên đến 90 ngàn và đă chi cho cuộc chiến này gấp hai lần số tiền mà họ đă nhận của Mỹ qua kế hoạch Marshall. Đối với TC, một triệu binh sĩ đă thương vong trong trận chiến Triều Tiên từ 1950 đến 1953 và hiện đang sa lầy trong cuộc chiến VN mà TC là nước viện trợ vũ khí và trang bị nhiều nhất cho Việt Minh.

Cả Bắc Kinh và Paris đều t́m cách sớm thoát ra khỏi cuộc chiến hao tài tốn của này với bất cứ giá nào. Do đó họ nhờ hai đồng minh thân thiết là Anh Quốc và Liên Xô đứng ra làm đồng chủ tịch hội nghị Genève 1954 để chấm dứt chiến tranh Đông Dương. Ngoại trưởng Anh Eden c̣n thuyết phục Mỹ đừng dội bom Điện Biên Phủ khi cứ điểm này bị 8 vạn quân Việt Minh bao vây và yêu cầu ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles đến Genève để ủng hộ Pháp. Dulles chỉ đến tham dự trong mấy ngày đầu và sau đó để Thứ trưởng ngoại giao là tướng Bedell Smith cầm đầu phái đoàn Mỹ. Sau đó ông chỉ chú tâm vào việc thành lập Liên pḥng Đông Nam Á. Ông tuyên bố “Nếu Pháp và Trung Cộng đi đến một thỏa thuận chia cắt Đông Dương th́ Minh ước pḥng thủ Đông Nam Á sẽ được thành lập”. Dulles hy vọng tổ chức này sẽ ngăn chận được mưu đồ bành trướng của TC, bảo vệ ḥa b́nh và an ninh ở ĐNÁ, v́ mục tiêu của Mỹ là để tránh tham chiến ở đây.

Cuối cùng sau gần ba tháng đàm phán, hội nghị Genève 1954 về Đông Dương được kết thúc bằng một bản Tuyên bố bế mạc hội nghị. Theo tinh thần văn bản này th́ mục đích căn bản của hiệp định về VN là giải quyết các vấn đề quân sự để đ́nh chỉ chiến sự. Giới tuyến 17 được dùng làm giới tuyến quân sự, tạm thời chia VN thành hai vùng để tập trung quân hai bên, thực hiện ngừng bắn, chấm dứt chiến tranh. Mọi người VN được tự do lựa chọn vùng ḿnh muốn sinh sống trong ṿng 300 ngày.

Giới tuyến 17 hoàn toàn không thể coi là một ranh giới về chính trị hay lănh thổ.  Việc giải quyết các vấn đề chính trị sẽ do nhà đương cục có thẩm quyền trong hai vùng gặp gỡ thương lượng một năm trước khi tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 7/1956 với những điều kiện cần thiết bảo đảm cho nhân dân VN có thể tự do bày tỏ ư muốn của ḿnh. Miên và Lào là hai vương quốc trung lập. Các nước tham dự hội nghị hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của ba nước Việt, Miên Lào, và tuyên bố không can thiệp vào công việc nội bộ của những nước đó.

Trưởng đoàn Mỹ thông báo cho Ngoại trưởng Anh Eden đồng chủ tịch hội nghị với Ngoại trưởng Liên Xô Molotov hay rằng chính phủ Mỹ sẽ không kư tên vào bản Tuyên bố bế mạc hội nghị. V́ ḥa b́nh, Mỹ chấp nhận giải pháp ngừng bắn thức khắc, chấm dứt chiến sự và giải quyết chiến tranh Đông Dương dựa trên sự chia cắt VN. Nhưng HK không chấp nhận giải pháp chia cắt chỉ có tính tạm thời chỉ nhằm xoa dịu các cường quốc, nên khước từ mọi sự cam kết tiếp theo, qui định việc các thành viên của hội nghị sau này sẽ trao đổi ư kiến để bảo đảm việc thi hành hiệp định.

Hoa Kỳ phổ biến một Tuyên bố riêng xác định: Cam kết tôn trọng các điều khoản, hứa sẽ không dùng vũ lực hay đe dọa vũ lực để làm thay đổi thỏa ước. Về vấn đề tuyển cử tự do, HK cho rằng nếu sự chia cắt lănh thổ phản lại ư nguyện của người dân bản xứ th́ Mỹ sẽ tiếp tục t́m kiếm sự thống nhất thông qua một cuộc tổng tuyển cử tự do do LHQ giám sát, nhằm bảo đảm cho người dân hành xử quyền chọn lựa của ḿnh một cách trung thực. Về tuyên bố của Đoàn đại biểu Quốc gia VN cho rằng họ không kư hiệp định nên không bị hiệp định ràng buộc, HK nhắc lại quan điểm cố hữu của ḿnh là “dân chúng được quyền quyết định tương lai của ḿnh” nên HK sẽ không tham gia bất cứ một sự sắp đặt nào để ngăn trở điều đó.

V́ HK từ chối không kư tên vào Bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị, nên các phái đoàn đồng ư xóa bỏ vấn đề chữ kư, chỉ kể ra trên những ḍng đầu của Bản tuyên bố bế mạc danh sách các nước tham dự hội nghị.

Là ủy viên QTCS, ông HCM tin tưởng tuyệt đối Liên Xô và Trung Cộng sẽ giúp CSVN đạt được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Sau 9 năm kháng chiến gian khổ, theo ước lượng của các quan sát viên Liên Hiệp Quốc, đă có hơn nửa triệu người chết, Pháp đă bại trận, kéo cờ trắng đầu hàng ở Điện Biên Phủ và sau đó rút khỏi Đông Dương…Nhưng hai đàn anh v́ quyền lợi của đất nước họ, lại đồng ư chia cắt đất nước VN. Một điều đau đớn là hồi năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc thỏa thuận chia cắt VN ở vĩ tuyến 16, nay Trung Hoa Cộng sản lại chia cắt VN ở vĩ tuyến 17.

Tại hội nghị Liễu Châu, ông Hồ hỏi Chu Ân Lai điều này, họ Chu trả lời thẳng: Đó là quyết định của Mỹ, nếu các đồng chí không chấp nhận, các đồng chí cứ tiếp tục chiến đấu, Trung Quốc và Liên Xô không giúp đỡ các đồng chí nữa. Câu trả lời của Chu Ân Lai nghe có vẻ phủ phàng, nhưng đó là sự thật. Nếu VM tiếp tục chiến đấu, Mỹ đă chuẩn bị sẳn sàng dùng B29 tiêu diệt cứ điểm ĐBP đang bị 80 ngàn quân Việt Minh bao vây, để kết thúc chiến tranh Đông Dương.

Những người Cộng sản thường nói đến nghĩa vụ quốc tế và nghĩa vụ dân tộc. Niềm tin của ông HCM vào nghĩa vụ quốc tế được ông ấp ủ từ đầu những năm 1920, nay mới được chứng minh. Đảng Xă hội và Đảng Cộng sản Pháp mà ông Hồ đă gia nhập đă quay mặt với ông khị ông kêu gọi đến họ. C̣n Liên Xô và Trung Cộng cũng v́ nghĩa vụ dân tộc của họ mà quên đi nghĩa vụ quốc tế. Đây là một bài học lớn đối với những người lănh đạo CSVN, nhưng họ không rút tỉa để đưa đến chiến tranh Đông Dương lần thứ hai. (C̣n tiếp phần 3 đề cập đến bài học lớn của người Quốc gia về biến cố 30/4/1975)

[3] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 3)

Lê Quế Lâm

 

Sau HĐ Genève 1954, cuộc xung đột thế giới đi vào giai đoạn ḥa hoăn. Những thỏa hiệp

của 5 cường quốc đă giải quyết ổn thỏa nhiều vấn đề quốc tế c̣n tồn tại sau TC II: vấn  đề những lănh thổ bị tạm chia cắt, Triều Tiên, Đức, Âu Châu và chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, cộng sản mưu toan dùng vũ lực thống nhất bán đảo Triều Tiên nhưng thất bại. Quyết định của các cường quốc tái lập nguyên trạng nguyên trạng Triều Tiên (chia cắt TT ở Vĩ tuyến 38) và dùng giải pháp TT chia cắt ảnh hưởng nước này cho Nga Mỹ, để chấm dứt chiến tranh Đông Dương. Và từ giải pháp chính trị cho Việt Nam (dự trù một cuộc hiệp thương giữa chính phủ hai miền Nam Bắc để thống nhất VN) đă mở ra con đường thống nhất các lănh thổ bị chia cắt bằng thương lượng ḥa b́nh đă làm cho Liên Xô an tâm về phần đất ảnh hưởng của họ ở Đông Âu.

Chiến tranh Triều Tiên 1950-53 và chiến tranh Đông Dương cho thấy Hoa Kỳ quyết tâm ngăn chận sự bành trướng thêm nữa của chủ nghĩa CS, đă làm Bắc Kinh thay đổi đường lối chiến lược. Trung Cộng (TC) bắt đầu hướng về các nước Á Phi mới giành được độc lập, tranh thủ các nước thứ ba, đồng thời bắt tay ḥa hoăn với Mỹ. Cuối tháng 6/1954 trong khi cùng 4 cường quốc tham dự hội nghị Genève , Thủ tướng Chu Ân Lai đi thăm hai nước trung lập Miến Điện và Ấn Độ. Ông đề ra 5 nguyên tắc sống chung ḥa b́nh được xem là đường lối đối ngoại của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Tại đàm phán Genève, Chu Ân Lai đă thành công khi tranh đấu cho hai vương quốc Miên Lào được trung lập. Ngày 22/7/1954, trong buổi tiệc chiêu đăi các phái đoàn sau khi hội nghị Genève bế mạc, TT Chu Ân Lai đă đề nghị Đại sứ Ngô Đ́nh Luyện, bào đệ thủ tướng Nam VN về việc đặt sứ quán hai nước ở Bắc Kinh và Sàig̣n.

Tháng 4/1955, Chu Ân Lai tham dự hội nghị của các nước Á Phi được triệu tập ở Ban Dung (Nam Dương). Tại đây 5 nguyên tắc sống chung ḥa b́nh của Bắc Kinh được 29 nước Á Phi thừa nhận. Cả hai chính phủ Nam và Bắc VN đều được mời và tham dự hội nghị Bandung. Đây là hội nghị đầu tiên của các nước có khuynh hướng trung lập, muốn đứng ngoài cuộc xung đột giữa Thế giới tự do và Quốc tế CS.

Từ tháng 4/1956, hai đồng chủ tịch hội nghị Genève 1954 đều nh́n nhận rằng “Tổng tuyển cử thực ra không quan trọng bằng việc duy tŕ ḥa b́nh”. Để rảnh tay đối phó với vấn đề nội bộ, lănh tụ LX Khruschev chủ trương ḥa hoăn với Mỹ qua chiêu bài “Chung sống ḥa b́nh”. Do đó LX không những từ chối lời yêu cầu của Hà Nội đ̣i phải tổ chức tổng tuyên cử, mà c̣n đề nghị thu nhận cả hai miền Nam Bắc VN vào LHQ với lư do “ở Việt Nam có hai chính quyền riêng biệt tồn tại”. Nhưng HK với chủ trương cứng rắn đă có từ 1954 “Hoa Kỳ không dự phần vào hiệp ước xây dựng trên trên sự xoa dịu. Hoa Kỳ cũng không bao giờ thừa nhận sự hợp pháp đối với mọi sự kiểm soát của cộng sản trên bất cứ phần đất nào tại Đông Nám Á”, nên bác bỏ đề nghị của LX.

Đối với người dân VN, dù HĐ Genève chia đôi đất nước, nhưng đă mở ra con đường sống cho họ. Họ đă thoát khỏi cuộc chiến tàn khốc, tưởng chừng không có lối thoát v́ sự dính líu ngày càng sâu rộng của những cường lực thế giới mà không có sự tuyên chiến. Chiến tranh chấm dứt, cuộc diện thế giới ḥa hoăn sẽ giúp họ kiến thiết lại đất nước sau khi đă giành được độc lập hoàn toàn. Đồng bào hy vọng giới lănh đạo hai miền Nam Bắc sẽ ra sức thi đua phát triển đất nước theo hai mô h́nh đều được tuyên truyền là toàn hảo. Khi cơ hội đến người dân sẽ quyết định tương lai dân tộc bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do như đă dự liệu.

Trước đó, tháng 6/1954 Quốc trưởng Bảo Đại mời ông Ngô Đ́nh Diệm “đứng ra thành lập nội các để cứu văn t́nh thế v́ t́nh h́nh đất nước hiện nay vô cùng đen tối, tổ quốc có thể bị chia cắt”. Ông Diệm đă thối thác lời triệu thỉnh với lư do “sau nhiều năm suy nghĩ, tôi đă quyết định đi tu”. Nhưng ông không thể từ chối sứ mạng khi Bảo Đại đề cập đến sự tồn vong của đất nước “Tôi rất tôn trọng quyết định của ông, nhưng hôm nay tôi kêu gọi ḷng yêu nước của ông. Ông không có quyền trốn tránh trách nhiệm. Sự sống c̣n của đất nước đ̣i hỏi ông phải đứng ra gánh vác việc nước”. Trước bàn thờ Chúa và Thánh giá, Bảo Đại long trọng bảo ông Diệm “Ông hăy thề trước thánh giá là ông sẽ giữ toàn vẹn lănh thổ mà tôi trao cho ông. Ông sẽ bảo vệ lănh thổ đó chống lại bọn cộng sản vô thần và nếu cần chống lại cả người Pháp nữa”. Ông Diệm mặc niệm một lúc và giơ tay nói “Tôi xin thề”. (Bảo Đại SM, Le Dragon D’Annam, Blon, Paris 1980, P.329)

Đây là bước ngoặc lớn của đất nước. Năm 1932 khi vừa về nước chấp chánh, Hoàng đế Bảo Đại đă đề cử ông Diệm làm Thượng thư bộ Lại, đứng đầu triều đ́nh. Năm 1945 Nhật đảo chánh Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam, Bảo Đại cho người t́m ông để lập chính phủ, nhưng bị Nhật cản trở. Nay trước sự sống c̣n của đất nước, vị vua cuối cùng triều Nguyễn trao quyền lănh đạo đất nước cho ông Diệm. Ông đảm nhận sứ mạng lănh đạo dân tộc do cựu quốc trưởng bàn giao, không phải trước Thế miếu ở Huế hay bàn thờ Tổ quốc mà trước bàn thờ Chúa và Thánh giá.

Ông Diệm, một tín đồ Thiên chúa giáo ngoan đạo lănh đạo đất nước trong giai đoạn mới, đấu tranh ư thức hệ với Cộng sản, ông có nhiều ưu thế. Trần Bạch Đằng cán bộ cao cấp Mặt trận Giải phóng miền Nam đề cao ông “Trong hơn chục năm, Diệm như ẩn dật, được giới thượng lưu cả nước tôn là ‘chí sĩ’. Về cá nhân, Diệm không vợ con, rượu chè, sống khắc khổ, có tŕnh độ vừa Tây học vừa Nho học...Diệm lại được người em sắc sảo về chính trị là Ngô Đ́nh Nhu trợ lư”.  Ông Diệm lại được sự ủng hộ của Hồng Y Spellman. Qua vị Hồng Y này, ông được sự ủng hộ của Thượng Nghị Sĩ Mike Mansfield và John F. Kennedy. Lúc bấy giờ HK coi Nam VN “như là một thí điểm của nền dân chủ ở Á châu”. Đó là tuyên bố của TNS J.K. Kennedy hồi tháng 5/1956. Trần Bạch Đằng tố cáo Mỹ v́ mưu đồ thực dân mới “biến Miền Nam thành một tủ kính trưng bày sự phồn vinh và nền tự do kiểu Mỹ ở Đông Nam Á”.

Ông Diệm c̣n một lợi thế nữa, Sàig̣n -thủ đô Miền Nam, từ đầu thế kỷ 20 được thế giới coi là Ḥn Ngọc Viễn Đông. Ngoài ra, miền Tây của Nam VN là vựa lúa nhứt, nh́ thế giới. C̣n miền Đông với rừng cao su bạt ngàn. Tuy nhiên, ông Diệm gặp khó khăn v́ lănh thổ mà cựu hoàng Bảo Đại bàn giao không phải là một giang sơn thống nhất từ Nam chí Bắc. Miền Nam VN dưới sự lănh đạo của ông chỉ c̣n từ Vĩ tuyến 17 trở vào, trong đó 5% là đồng bào Miền Bắc vừa di cư vào Nam, 30% là dân miền Trung, 65% c̣n lại là dân miền Nam. Phần đất này đă trở thành thuộc địa của Pháp từ năm 1862. Ông Diệm hoàn toàn xa lạ với những đặc điểm của người dân Nam Kỳ, nhất là những biến cố dồn dập trong 10 năm qua, lúc đó ông sống trong các tu viện ở Mỹ, Pháp, Bĩ.

Ở miền Nam VN, ngoài hai tôn giáo lớn Phật giáo và Thiên Chúa giáo, du nhập từ bên ngoài. Nơi đây c̣n có hai tôn giáo thuần tuư dân tộc là Cao Đài và Ḥa Hảo có nhiều triệu tín đồ. Họ là những nông dân chất phát, yêu nước, đă tích cực tham gia kháng chiến chống Pháp khi chúng trở lại Nam Kỳ hồi cuối tháng 9/1945. Đây là thử thách đối với ông Diệm một tín đồ Thiên Chúa giáo khi nhận Thiên mệnh đứng ra lănh đạo đất nước.

Khi nhận trọng trách do cựu hoàng Bảo Đại bàn giao, ông Diệm yêu cầu một người miền Trung am hiểu Nam Kỳ và t́nh h́nh chính trị Sàig̣n là ông Hồ Sỹ Khuê, Giáo sư trường Chasseloup Laubat, soạn cho ông một tường tŕnh về thực trạng và sức nặng chính trị của các giáo phái vùng Đồng Nai, Cửu Long. Kết luận của bản tường tŕnh này là khuyến cáo ông Diệm đừng nhận thức các giáo phái theo quan điểm tôn giáo, mà phải nh́n ảnh hưởng chính trị của họ trong ḷng quần chúng Nam Kỳ. Phải nương theo ảnh hưởng ấy mà đi vào ḷng quần chúng Nam Kỳ. Nhất thiết không nên để các giáo phái trở thành đối nghịch. Càng không nên t́m cách chia rẽ giáo phái và quần chúng ấy, để không gây kẻ hở tạo cơ hội cho cộng sản chen vào.

Tháng 12/1954 khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thu hồi dinh Độc lập do Pháp giao lại, ông Ngô Đ́nh Nhu có mời một số người trước đây có thiện cảm với ông Diệm, nhưng v́ lư do này khác, đứng ngoài ṿng không muốn cộng tác với chế độ. Họ đặt vấn đề hóa giải, nếu muốn miền Nam thoát ách cộng sản. Họ đề nghị “khi người Nam Kỳ không giữ quyền lănh đạo chính trị, phải chia quyền lănh đạo ấy với họ, đưa họ vào các trung tâm quyết định của nhà nước, của quốc gia, đặt họ trước trách nhiệm cứu nước. Ông Diệm chỉ nên giữ vai tṛ đảm bảo cho các chính quyền miền Nam dân chủ và tự do, không Cộng sản”. (Hồ Sỹ Khuê, Ngô Đ́nh Diệm: Nước bại theo một người, trích từ quyển “Lịch tŕnh h́nh thành và giải thể của Mặt trận Giải phóng Miền Nam”, NXB Văn Nghệ, USA, 1992)

Nam Kỳ đóng một vai tṛ lớn trong việc mang lại độc lập thống nhất VN. Ngày 19/12/1947, một phái đoàn bao gồm những nhân vật tên tuổi ở Nam Kỳ như Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Hữu…đang lănh đạo chính phủ Cộng ḥa Nam Kỳ, sang Hồng Kông thúc giục cựu hoàng Bảo Đại về nước lănh trọng trách thống nhất quốc gia. Trong khi đó, trên đài phát thanh Sàig̣n, Cao ủy Bollaert tuyên bố: “Hồ Chí Minh ngoan cố nên Pháp không bao giờ điều đ́nh lại với cộng sản nữa, mà duy nhất chỉ nói chuyện với cựu hoàng Bảo Đại”.  

Biết được nguyện vọng người dân Nam Kỳ, họ không muốn độc lập tự trị mà độc lập thống nhất quốc gia, nên cựu hoàng bổ nhiệm tướng Nguyễn Văn Xuân đang làm Thủ tướng Nam Kỳ tự trị trở thành Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Lâm thởi, đứng ra thương thuyết với Toàn quyền Đông Dương Bollaert, dẫn đến Hiệp ước cấp thượng đỉnh giữa Tổng thống Pháp và Quốc trưởng Bảo Đại ngày 8/3/1949. Cụ Giáo sư Vũ Quốc Thúc một chứng nhân lịch sử hiện sống ở Paris, lúc bấy giờ được TT Xuân bổ nhiệm làm Công cán Ủy viên của thủ tướng. Ông được cử sang Paris làm việc tại văn pḥng đại diện Chính phủ Quốc gia lâm thời VN tại Pháp.   

Hơn một thế kỷ trước, đất Nam Kỳ đă giúp Chúa Nguyễn Ánh xây dựng thực lực để Bắc tiến thống nhất sơn hà. Nay Nam Kỳ lại góp phần thống nhất đất nước, nên QT Bảo Đại luôn đề cử những người Nam Kỳ làm thủ tướng chính phủ Quốc gia, tuần tự là Nhà báo Nguyễn Phan Long, Kỹ sư Canh nông Trần Văn Hữu, Đốc phủ Nguyễn Văn Tâm. Đầu năm 1954 t́nh h́nh đất nước sắp bước vào ngỏ rẽ quan trọng, ngày 11 tháng Giêng QT Bảo Đại cử Hoàng thân Bửu Lộc thay Nguyễn Văn Tâm làm thủ tướng. Trong vai tṛ này, Hoàng thân Bửu Lộc cùng thủ tướng Pháp Joseph Laniel kư Hiệp ước Độc Lập (Traité d’Indépendance) ngày 4/6/1954, gồm các điều khoản:

(1) Nước Pháp công nhận nước VN là một quốc gia hoàn toàn độc lập có đầy đủ chủ quyền và thẩm quyền do quốc tế công pháp công nhận.

(2) Nước Việt Nam thay thế nước Pháp trong các quyền lợi và trách nhiệm do những hiệp ước mà Pháp đă kư thay cho Việt Nam.

(3) Nước Pháp cam kết chuyển giao cho VN thẩm quyền các công sở do Pháp chi phối trên lănh thổ VN.

(4) Hiệp ước bắt đầu có hiệu lực ngay sau khi kư kết và băi bỏ tất cả mọi án văn trái ngược với hiệp ước trên đây.

Trong phái đoàn của TT Bửu Lộc sang Pháp đàm phán có Giáo sư Vũ Quốc Thúc Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Luật sư Nguyễn Đắc Khê bộ trưởng Bộ Dân chủ hóa Quốc gia. Tám mươi năm trước, triều đ́nh nhà Nguyễn đă kư những hiệp ước nhường Nam Kỳ cho Pháp làm thuộc địa và nhận Pháp bảo hộ Bắc và Trung Kỳ. Nay chế độ thực dân đă cáo chung, một vị hoàng thân triều Nguyễn cuối cùng kư với Pháp hiệp ước thừa nhận Việt Nam hoàn toàn độc lập không c̣n trong Liên Bang Đông Dương và khối Liên Hiệp Pháp nữa. VN sẽ tiến tới thể chế dân chủ tự do. Hoàn thành sứ mạng đối với đất nước, mười ngày sau QT Bảo Đại trao quyền lănh đạo đất nước cho ông Ngô Đ́nh Diệm. Ông Diệm thành lập chế độ Cộng Hoà, trở thành tổng thống đầu tiên của VNCH, mở đầu giai đoạn đấu tranh ư thức hệ với Cộng sản.

Theo tài liệu Gs Hồ Sỹ Khuê tiết lộ th́ từ năm 1948 ông Diệm đă tiên liệu ông sẽ lănh đạo miền Nam, mà đất Nam Kỳ là trọng tâm. Mỹ ủng hộ ông, hứa viện trợ Sàig̣n, tức Mỹ phải dính líu với miền Nam. Và ông đă hứa trong Tuyên ngôn năm 1951: “Dùng hai ‘vú sữa’ quần chúng Nam Kỳ và thành phần kháng chiến quốc gia mà nuôi dưỡng chế độ Sàig̣n”. Nay các điều kiện ông tiên liệu, ông muốn có, để tranh thủ với CS, ông đă hội đủ. Và con đường ông phải theo theo người mưu sĩ, có thể phác họa như sau:

-Lấy đất Nam Kỳ làm gốc cho chế độ, như Nguyễn Ánh đă làm hồi thế kỷ 18, để tranh thủ với Tây Sơn.

-Dùng dân Nam Kỳ làm nguyên tố củng cố, xây dựng miền Nam. Dựa trên quần chúng Nam Kỳ làm thế ỷ dốc, để bảo vệ miền Nam, giữ cho CS miền Bắc không huy động được dễ dàng các thành phần nằm vùng mà tuyên truyền và quấy phá. Đồng thời, để phát triển kinh tế, xă hội, với nhân lực, tài lực Nam Kỳ.

-Vinh danh thành tích kháng chiến yêu nước. Vạch rơ mưu đồ CS lợi dụng nhu cầu giải phóng của đồng bào, để thực hiện cách mạng vô sản.

-Đề cao anh em kháng chiến quốc gia. Xem chủ quyền miền Nam là thành quả kháng chiến. Kết hợp các thành phần kháng chiến, phi kháng chiến v́ hiểu thấu mưu đồ CS, hoặc v́ một lư do nào khác, để tổ chức chính quyền miền Nam.

Đó là con đường kết hợp nhân dân, kết hợp kháng chiến vào chính quyền, để thu hút vào chế độ các thành phần quần chúng nông thôn. Họ là những người đă từng là cơ sở trung kiên của tổ chức kháng chiến chống Pháp suốt 9 năm qua. Sự kết hợp này có thực sự và chặt chẽ, sẽ đảm bảo cho tương lai miền Nam. (Hồ Sỹ Khuê, Tài liệu đă dẫn trên)

Trên đây là hoài băo của ông Diệm lúc chưa gặp thời, ông xứng danh là chí sĩ được người đời tôn vinh, ông hiểu được thế đất ḷng dân Nam Kỳ để tạo thành sức mạnh, mới có khả năng đương đầu với Hồ Chí Minh và Cộng sản ở miền Bắc. Người dân Nam Kỳ yêu nước, họ đă tham gia kháng chiến chống Pháp khi chúng quay trở lại VN. Họ đă kháng chiến chống Pháp trước ông Hồ Chí Minh 15 tháng.

Hoài băo của ông Diệm c̣n phù hợp với chủ trương của Mỹ lúc bấy giờ. Hoa Kỳ thúc ép Pháp phải trao trả độc lập rộng răi cho Việt Nam, ông Bảo Đại mới tranh thủ được những người yêu nước đă chống Pháp để giành độc lập. Những người Quốc gia chân chính đều không muốn hợp tác với một chính phủ quốc gia thân Pháp. Điển h́nh là ông Diệm, người đă từng khuyến cáo Bảo Đại phải cứng rắn với lập trường Việt Nam độc lập thống nhất. Trong số đó c̣n có một số lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng như Lê Ngọc Chấn, Nguyễn Ḥa Hiệp, Xuân Tùng…

Ngoài ra c̣n có Trần Văn Hương nguyên Chủ tịch Mặt trận kháng chiến tỉnh Tây Ninh, Trần Văn Văn, Ủy viên kinh tài Ủy ban Hành chánh kháng chiến Nam bộ, Nguyễn Ngọc Bích (con Giáo tông Cao đài Bến Tre Nguyễn Ngọc Tương) từng là chủ tịch ủy ban này. Số người này đă từng hợp tác với Việt Minh nhưng sau khi thấy được bộ mặt thật của Cộng sản, họ bỏ kháng chiến trở về thành và cũng không ra hợp tác với chính quyền thân Pháp.

Tại miền Bắc, Gs Vũ Quốc Thúc cũng là một ủy viên hành chính kháng chiến, ông bỏ về Hà Nội gởi đơn xin TT Nguyễn Văn Xuân cho ông sang Pháp để tŕnh luận án tiến sĩ. Vị thủ tướng quốc gia lâm thời đầu tiên của VN đă chấp nhận giúp ông Thúc hoàn thành sở nguyện. Sau khi thành đạt, Gs Thúc về quê hương phục vụ quốc gia từ 1952 đến 1975 và măi đến ngày hôm nay.

Sau 1954, ḥa b́nh chỉ tạm thời, quân đội hai bên đ́nh chỉ giao tranh để chờ cuộc tổng tuyển cử dự trù diễn ra vào giữa tháng 7 năm 1956. Kế hoạch này khó có thể thực hiện, giới lănh đạo CS đă tiên liệu điều này.  V́ thế, họ tuân hành hiệp định Genève bằng cách tập kết 80 ngàn bộ đội Việt Minh ra Bắc, vũ khí th́ chôn lại tại các mật khu để chờ ngày kháng chiến trở lại. Số cán CS trung kiên, già dặn như Lê Duẩn th́ gài lại miền Nam để sách động đồng bào đ̣i chính quyền ông Diệm hiệp thương tổng tuyển cử.

Rồi đây v́ cái nghiệp, ông HCM lại dựa vào ḷng yêu nước của nhân dân, sự giúp đỡ của Quốc tế CS để thực hiện nghĩa vụ dân tộc giải phóng miền Nam thống đất nước. Kháng chiến Việt Minh ở miền Bắc đă hoàn thành, c̣n kháng chiến miền Nam c̣n dang dở. Trước 1954 là kháng chiến chống chính quyền Quốc gia của Bảo Đại là bù nh́n của Pháp. Nay là kháng chiến chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là tay của Mỹ giúp Mỹ thực hiện chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước.

Đó là sự thật đang bày ra trước mắt, nhưng v́ hào quang quyền lực khiến ông Diệm quên đi thực trạng khó khăn của đất nước. Ông chỉ biết được cựu hoàng trao thiên mệnh lănh đạo đất nước trước bàn thờ Chúa, được Mỹ ủng hộ có khối đồng bào Thiên chúa giáo di cư đông đảo làm hậu thuẩn. Ông phải hành xử như một tân vương thống nhất đất nước vào một mối, không c̣n t́nh trạng sứ quân, các giáo phái, đoàn thể chính trị cát cứ mỗi ngựi mỗi khu vực.  

[4] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 4)

                                  

Lê Quế Lâm

 

Ông Ngô Đ́nh Diệm mở đầu cuộc đấu tranh ư thức hệ với những người CS trong hoàn cảnh khó khăn của một đất nước bị thực dân phong kiến chi phối nặng nề. Trong khi CS ở miền Bắc tước đoạt mọi thứ quyền của người dân, ngăn cấm người vượt tuyến đi t́m tự do. Nhưng họ lợi dụng triệt để khuynh hướng cởi mở đón nhận những tư tưởng mới về dân chủ tự do của người dân miền Nam để hô hào nhân dân đấu tranh đ̣i những quyền lợi dân sinh dân chủ, rồi lồng vào đó kết hợp với đấu tranh chính trị đ̣i tổng tuyển cử thống nhất đất nước, tố cáo chính quyền miền Nam là tay sai của Mỹ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.

Ngoài việc đối phó với âm mưu xảo quyệt của CS, ông Diệm vừa phải ổn định đời sống cho 85 vạn đồng bào miền Bắc di cư vào Nam t́m tự do, vừa phải thanh toán những tàn tích do thực dân phong kiến để lại đang làm suy yếu lực lượng quốc gia. Tại thủ đô miền Nam, B́nh Xuyên nắm giữ lực lượng công an và cảnh sát, kiểm soát khu vực Sàig̣n-Chợlớn, khai thác hai ṣng bạc Kim chung, Đại thế giới và khu giải trí Vườn Lài. Các tướng Ḥa Hảo, Cao Đài th́ chia nhau cát cứ vùng châu thổ sông Cửu Long và các tỉnh bao quanh Sàig̣n. Đây là các lực lượng vơ trang yêu nước nổi lên trong thời kháng chiến chống Pháp. Họ từng hợp tác với Việt Minh và bị VM phản bội nên khi ông Bảo Đại về nước chấp chánh, một số ra hợp tác có điều kiện với chính quyền quốc gia, một số khác vừa chống Pháp nhưng đôi khi hợp tác giai đoạn và nhận vũ khí của Pháp để chống Việt Minh. Không đủ sức đương đầu với VM, họ lại quay về hợp tác với Pháp để chống VM. Đó là chiến thuật “sớm đầu tối đánh” của tướng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh (Ba Cụt). Họ không tin vào chính quyền trung ương được Pháp Pháp ủng hộ, nhất là những người lănh đạo đều là những công chức làm việc cho Pháp.

Theo ông Diệm. vấn đề quan trọng nhất ở miền Nam là t́nh trạng chia rẽ, sự mơ hồ về bản chất cộng sản của những người mang danh là chính khách quốc gia. Ngay bước đầu ông đă có ấn tượng không tốt đối với những khuôn mặt chính trị quốc gia v́ họ thiếu một sự hiểu biết căn bản về bản chất của cộng sản. Trước khi rời Pháp về nước, ông tiếp xúc với một số trí thức nổi tiếng như các ông Tiến sĩ Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Mạnh Hà…Họ đặt điều kiện hợp tác một khi ông chịu hiệp thương với Việt Minh, tổ chức tổng tuyển cử.

Tại Sài G̣n, Nguyễn Hữu Thọ một luật sư rất có uy tín ở miền Nam thành lập “Ủy ban bảo vệ ḥa b́nh” và yêu cầu ông Diêm thi hành HĐ Genève. Trong khi đó ông Hồ Hữu Tường lại hoạt động ráo riết cho thuyết trung lập chế. Ông Hồ Hữu Tường vận động Hộ Pháp Phạm Công Tắc, giáo chủ Cao Đài, người vừa tiếp xúc với Phạm Văn Đồng ở Genève và được CS cho là có đủ uy tín để cùng họ hiệp thương, lật đổ chính phủ Diệm, thành lập một chính phủ trung lập. Các tướng Trần Văn Soái (Ḥa Hảo) và Nguyễn Thành Phương (Cao Đài) vừa tham gia chính phủ và là thành viên Hội đồng Quốc pḥng nhưng lại hợp tác với mặt trận của Hộ pháp Phạm Công Tắc. C̣n Bác sĩ Phạm Hữu Chương, bộ trưởng Bộ Xă hội lại âm mưu móc nối với tướng Trịnh Minh Thế (Cao Đài) và xúi dục ông này bất hợp tác với chính phủ.

Mặt trận Thống nhất Toàn lực Quốc gia do Hộ pháp Phạm Công Tắc chỉ đạo, ngoài Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên c̣n có Bs Nguyễn Tôn Hoàn, Đại việt miền Nam, Bs Phan Quang Đán, đảng viên Dân chủ, Hồ Hữu Tường…Mặt trận chủ trương củng cố toàn lực miền Nam nhằm tạo sức mạnh để hiệp thương với miền Bắc.

Lúc bấy giờ tướng Lawton Collins -đặc sứ của TT Eisenhower, ép thủ tướng Diệm chấp nhận một chính phủ liên hiệp quốc gia. Nhận được phúc tŕnh và đề nghị của đặc sứ Collins, TT Eisenhower, Hội đồng An ninh Quôc gia và Bộ trưởng Ngoại giao Foster Dulles, hỏi ư kiến Đảng Dân chủ đối lập, mà người có uy tín nhất là TNS Mansfield. Ông ta cho rằng: Ông Diệm là một tích sản ḿnh vừa thu nhận, dù có nhỏ bé cách mấy đi nữa th́ cũng là một tích sản, tại sao ḿnh phải phiêu lưu đi đổi với những giá trị khác, mà ḿnh mù tịt không hiểu biết hay chưa hiểu biết mảy may ǵ hết. Ngày 14-12-54 chánh phủ Hoa kỳ chỉ thị cho tướng Collins: Trong t́nh thế hiện nay, không có một chọn lựa nào khác hơn là tiếp tục viện trợ cho VN và ủng hộ Thủ tướng Diệm.

Được Mỹ ủng hộ, ông Diệm vững tin khi nắm quyền lănh đạo...Nhưng ông luôn hoài nghi và không tin tưởng khả năng của những người gọi là lănh tụ quốc gia. Ông trở nên độc tôn, giành độc quyền bảo vệ miền Nam tự do và đi dần đến chỗ độc tài khi t́nh h́nh miền Nam bị CS khuynh đảo nặng nề. Dựa vào sự hy sinh, ḷng trong sạch và quyết tâm chống Cộng sản đến cùng, ông coi việc lèo lái nhân dân thoát họa Cộng sản là một thiên chức mà vua Bảo Đại và Chúa giao phó, khiến ông thiếu tinh thần dân chủ và chỉ dùng quyền uy để lănh đạo.

Người ta tố cáo ông chủ trương gia đ́nh trị v́ ông không tin tưởng ai ngoài anh em của ông và dành cho họ quá nhiều đặc quyền. Họ muốn biến Thiên chúa giáo thành quốc giáo, biến đảng Cần Lao Nhân vị thành một thứ đảng cầm quyền như đảng Lao động ở miền Bắc. Dựa vào đó, một số lănh đạo tinh thần giáo dân, được sự kính trọng của tổng thống là một tín đồ ngoan đạo, họ đă lạm dụng quá đáng những đặc quyền, tạo chia rẽ với các tôn giáo khác.

Ông Diệm, gia đ́nh và tả hữu của ông coi “người Nam kỳ thiếu ư thức chính trị”, họ ồ ạt chạy theo cộng sản để kháng chiến. Ông Hồ Sỹ Khuê cho rằng lập luận này là sự ngộ nhận, quần chúng Nam kỳ kháng chiến theo truyền thống Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương… để giải phóng đất nước, chớ không phải để theo Mác, theo Lênin. Họ xem kẻ thù chính là thực dân Pháp.

Những người ủng hộ ông Diệm c̣n cho rằng “người Nam kỳ ấu trĩ về văn hóa”. Vụ tờ báo Tự Do của Phạm Việt Tuyền nêu nhận định là “Nam kỳ không có văn chương” đă một thời khiến dân Nam kỳ phẫn nộ. Ông Diệm và thân quyến đă vơ đoán “người Nam kỳ đạo đức thấp” khi quan sát xă hội Nam kỳ. Gia đ́nh ông không hiểu rằng vùng đất này trở thành thuộc địa của Pháp một thời gian quá dài gần 100 năm, dù muốn dù không, người dân ở đây cũng chịu ảnh hưởng, sinh hoạt của người người Pháp nhiều hơn đồng bào các nơi khác. Gia đ́nh ông Diệm c̣n cho rằng “Người Nam kỳ phản quốc” hàm ư hết theo Pháp th́ theo Cộng sản. Ông Ngô Đ́nh Nhu đă nói với Gs Hồ Sỹ Khuê ngay tại sảnh đường Dinh Độc lập ‘les Cochinchinois sont des traits” (dân Nam kỳ là phường phản bội)

Ông Huỳnh Văn Lang hiện c̣n sống ở Mỹ, ông là bí thư đầu tiên của Thủ tướng Diệm, làm phó lănh tụ cho ông Ngô Đ́nh Nhu trong đảng Cần Lao Nhân vị, trong quyển Kư ức Huỳnh Văn Lang xuất bản năm 2011, tác giả đă viết “Cuộc cách mạng truất phế Quốc trưởng Bảo Đại là tác động của dân miền Nam nói chung trong đó quần chúng Nam kỳ lục tỉnh đă đóng vai tṛ chủ động. Nó đă dọn đường cho sự h́nh thành ra Đệ nhứt Cộng ḥa. Nhưng chỉ 5 năm sau cũng chính quần chúng Nam kỳ lục tỉnh (không quơ đũa cả nắm) qua “Mặt trận Giải phóng Miền Nam” đă đóng một vai tṛ quá ư quan trọng dù không phải là chủ động đă khởi sự tàn phá, không phải chỉ Đệ nhứt Cộng ḥa mà cả Đệ nhị Cộng ḥa nữa. Sau 15 năm dọn đường, đúng hơn là là làm cổ sẵn cho CS Miền Bắc thôn tính miền Nam, đúng hơn là thuộc địa hóa Miền Nam”.

Qua đó ông HVL hàm ư người dân Nam kỳ là phản bội, chủ động truất phế Quốc trưởng Bảo Đại giúp ông Diệm thành lập chế độ Cộng ḥa. Rồi 5 năm sau, dân Nam kỳ góp phần tạo ra MTGPMN chống chính phủ Diệm để khởi sự tàn phá miền Nam, cuối cùng làm sụp đổ miền Nam tự do. Quả thực, ngày 29/4/1955 Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đă triệu tập các đảng phái và nhân sĩ quốc gia để xin ư kiến: ông có nên tuân lệnh Quốc trưởng Bảo Đại triệu qua Pháp hay không? Trong hội nghị này, ba nhân vật miền Nam tích cực ủng hộ ông Diệm, quyết định truất phế Bảo Đại, giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và ủy nhiệm ông Diệm thành lập chính phủ mới dẹp phiến loạn thu hồi chủ quyền quốc gia. Ba nhân vật đó là: Ông Nguyễn Bảo Toàn Bí thư Việt Nam Dân Xă Đảng (Ḥa hảo), Đại tá Hồ Hán Sơn đại diện tướng Nguyễn Thành Phương lănh đạo Việt Nam Phục Quốc Hội (Cao đài) và Nhị Lang đại diện Mặt trận Quốc gia Kháng chiến của tướng Trịnh Minh Thế (Cao đài). Sau khi giúp ông Diệm trở thành tổng thống, ông Nguyễn Bảo Toàn Chủ tọa hội nghị trên bị mật vụ ông Diệm thủ tiêu, hai nhân vật c̣n lại bị trù dập nặng nề. C̣n cái chết của tướng Cao Đài Trịnh Minh Thế mang nhiều bí ẩn?

Dù gặp khó khăn song thủ tướng Diệm vẫn không lùi bước. Tháng 10/1954 ông cách chức tướng Nguyễn Văn Hinh, cử tướng Lê Văn Tỵ giữ chức vụ Tổng Tham Mưu trưởng. Để lành mạnh hóa xă hội, ông ra lịnh đóng cửa hai ṣng bạc và khu giải trí Vườn lài. Sau đó ông cải tổ bộ máy công an cảnh sát. Ngày 25/4/1955 ông ra sắc lệnh cách chức Lai Văn Sang, Tổng giám đốc Công an cảnh sát. Sang là đệ tử thân tín của tướng Lê Văn Viễn (Bảy Viễn) thủ lănh B́nh Xuyên. Ông Diệm đă đẩy Bảy Viễn đến chân tường, ba ngày sau, lực lượng B́nh Xuyên phản ứng, tấn công một số cơ quan chính phủ.

B́nh Xuyên là một tổ chức của nhóm thảo khấu xuất hiện trong thời Pháp thuộc, tạo ra một xă hội bất công. Họ hấp thụ nền nếp sinh hoạt của Thiên Địa Hội, một tổ chức “phản Thanh phục Minh mà người Tàu (Minh Hương) mang đến miền Nam: “Ăn cơm nhà, lo việc ngoài, sống chết nhờ anh em, tận t́nh giúp đỡ bạn. Trút cả tâm sự với bạn kết nghĩa th́ không có ǵ đáng ngại, đă là bè bạn với nhau rồi làm sao có chuyện phản bội. Gặp chuyện bất b́nh hoặc như bạn bè nào bị kẻ khác ăn hiếp th́ nổi nóng, trả thù cho bạn vô điều kiện, đó là đạo nghĩa giang hồ, là điệu nghệ anh em kết nghĩa, tứ hải giai huynh đệ” (Lâm Văn Bé, Nam Kỳ Lục Tỉnh: Đất nước & Con người)

Có thể nói tổ chức B́nh Xuyên gồm những tay hảo hán giang hồ sống ngoài ṿng pháp luật, theo gương những anh hùng Lương Sơn Bạc mà họ đọc trong tiểu thuyết Tàu. B́nh Xuyên cướp của bọn trọc phú, cường hào ác bá, các ghe buôn thương hồ…đem của cướp được chia cho dân nghèo. Trong thời Nhật đảo chánh Pháp,  Hồ Vĩnh Kư và Lâm Ngọc Đường, giám đốc và phó Giám đốc Công an cung cấp rất nhiều vũ khí cho B́nh Xuyên để xây dựng lực lượng vơ trang. Khi Pháp trở Nam kỳ, lực lượng vơ trang của B́nh Xuyên là nồng cốt của Kháng chiến Nam Bộ gồm nhiều chi đội (cấp trung đoàn).

Tổng bộ Việt Minh ở miền Bắc cử tướng Nguyễn B́nh vào Nam bộ thành lập khu 7 kháng chiến Miền Đông. Huỳnh Văn Trí tức 10 Trí thuộc lực lượng B́nh Xuyên vận động các lực lượng kháng chiến suy cử Nguyễn B́nh làm tư lịnh khu 7, Bảy Viễn làm phó. Sau đó Nguyễn B́nh tiêu diệt các lực lượng vũ trang không theo xu hướng cộng sản. Bảy Viễn bất măn, bỏ kháng chiến, rút lực lượng về thành hợp tác với chính phủ Quốc gia vừa được thành lập. Lực lượng BX bảo vệ an ninh khu vực Saig̣n, Chợlớn, Giađịnh, dẹp tan các toán khủng bố Việt Minh.

Bảy Viễn được Quốc trưởng Bảo Đại tin cậy, coi như nghĩa đệ. V́ thế khi B́nh Xuyên chống chính phủ Diệm, hai tiểu đoàn Ngự lâm quân từ Đà Lạt kéo về ủng hộ B́nh Xuyên. Khi cuộc xung đột xảy ra ở Sàig̣n, ngày 28/4/1955, Quốc trưởng Bảo Đại từ Cannes gửi điện báo về Sài G̣n cử Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia thay thế tướng Lê Văn Tỵ và yêu cầu Thủ tướng sang Pháp tŕnh bày về t́nh h́nh. Hôm sau, ông Diệm mời các chính đảng và nhân sĩ đến Dinh Độc lập để xin ư kiến, như đă nói ở phần trên.

Nhờ sự ủng hộ của Cao Đài, Ḥa Hảo và nhân sĩ Nam Kỳ, ông Diệm từng bước văn hồi trật tự, chấm dứt nạn sứ quân, ổn định t́nh h́nh miền Nam. Thanh toán xong B́nh Xuyên, tấn công Ṭa thánh Tây Ninh, khiến Hộ pháp Phạm Công Tắc phải lưu vong ở Nam Vang, thủ tướng Diệm cho mở chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (cuối tháng 5/1955) và Nguyễn Huệ (đầu năm 1956) để tiêu diệt giáo phái Ḥa Hảo ở miền Tây. Thủ tướng Diệm nhờ ông Nguyễn Ngọc Thơ một người bà con của Ba Cụt đến gặp Ba Cụt thuyết phục ông ta ra hợp tác với chính quyền, để lập mưu bắt sống và giết Ba Cụt bằng máy chém của thực dân Pháp để lại.

Tháng 8/1955 thủ tướng Diệm trả lời đề nghị của chính phủ Hà Nội về việc hiệp thương thống nhất đất nước. Theo ông “Tổng tuyển cử tự do là một định chế ḥa b́nh và dân chủ, nhưng với điều kiện tiên quyết là sự tự do sinh sống và tự do đầu phiếu phải được bảo đảm”. Ông giải thích thêm “Người ta không thể làm được điều ǵ xây dựng về vấn đề này khi mà chế độ cộng sản ở miền Bắc vẫn không cho phép người dân của họ hưởng những quyền tự do dân chủ”. Năm sau thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng gởi thêm một công hàm yêu cầu tổng thống Diệm hiệp thương để thực hiện tổng tuyển thống nhất đất nước. Ông Diệm trả lời: “khi nào miền Bắc chấm dứt khủng bố, phá hoại và thực thi dân chủ th́ khi đó mới có thể tổ chức tổng tuyển cử được”.

Với sự giúp đỡ về kinh tế và kỹ thuật của Hoa Kỳ, ông Diệm dồn nổ lực vào 3 mục tiêu giáo dục, y tế và công chánh, tạo dựng những cơ sở thiết lực phát triển đất nước để tiến hành cuộc đấu tranh ư thức hệ với chủ nghĩa Cộng sản một cách có hiệu lực. Chỉ một thời gian ngắn, ông Diệm đă biến miền Nam VN từ một vùng đất hỗn loạn về chính trị trở thành một quốc gia có chủ quyền được hơn 50 nước trên thế giới thừa nhận và đặt quan hệ ngoại giao. VNCH c̣n là quan sát viên thường trực của LHQ và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế.

Song song với việc kiến thiết quốc gia, TT Diệm c̣n tiến hành quốc sách chống Cộng. Các chiến dịch chống Cộng đă phá vỡ hầu hết những cơ sở nằm vùng của cộng sản. Tài liệu cộng sản tịch thu được, tiết lộ nhiều cơ sở hoạt động của họ ở Thủ Đức, G̣ Công, Biên Ḥa… đă bị xóa trắng. Số cán bộ trung kiên được Lê Duẩn gài lại miền Nam, thực hiện triệt để phương châm “điều lắng” tức điều động đi nơi khác hoặc dấu kín tông tích để trường kỳ mai phục. Trong khi đó hàng vạn người từng tham gia kháng chiến v́ ḷng yêu nước, họ không phải cộng sản nên không đi tập kết và cũng không trốn tránh, nhưng lại bị bắt đày ra Côn đảo hoặc bị giam ở Phú Lợi. Dù được trả tự do song họ vẫn hoài nghi chính nghĩa quốc gia khi mà công an mật vụ của ông Diệm đối xử với họ chẳng khác nào bọn công an mật thám của Pháp trước đây. Chính điểm này tạo người dân miền Nam có ư nghĩ chính quyền Cộng ḥa cũng giống như chính quyền của thực dân Pháp trước đây.

  Neil Sheehan, một nhà báo nổi tiếng của Mỹ nhận xét: “Diệm không hiểu rằng khi ông khủng bố Việt Minh th́ sẽ khủng bố một số rất đông người không cộng sản, họ là những người Việt Minh luôn tự hào về những việc đă làm do ḷng yêu nước thúc đẩy. Ông đă đứng ngoài cuộc trong kháng chiến nên ông và gia đ́nh ông không chia xẽ những cảm xúc ấy. Ông cũng không nhận thức được rằng khi ông làm như vậy th́ ông đă làm cho nhiều người thay đổi thái độ. Đó là những người lâu nay im tiếng nhưng họ vẫn coi Việt Minh là những người yêu nước”.

Thất bại trong kế hoạch đấu tranh chính trị đ̣i chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thi hành hiệp định Genève, từ tháng 6/1956 Lê Duẩn đề ra “Đường lối Cách mạng Miền Nam” với chủ trương vận dụng tôn giáo để khuấy động và dùng bạo lực quân sự thôn tính Miền Nam. Đầu tiên các cán bộ cộng sản được lịnh tham gia vào nhóm tàn quân thuộc lực lượng Cao-Ḥa-B́nh (Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên) rút vào mật khu tổ chức lực lượng chống lại chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Mục tiêu của CS là tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp, nay trong bối cảnh mới là kháng chiến chống Mỹ.  Đến cuối năm 1956, cộng sản đă thành lập được 37 đại đội dân quân du kích.

Trong kế hoạch “đấu tranh chính trị và quân sự song hành”từ năm 1957 cộng sản bắt đầu thực hiện chính sách khủng bố, bắt cóc, sát hại những viên chức xă thôn, khống chế những vùng nông thôn hẻo lánh, xây dựng hạ tầng cơ sở và lực lượng dân quân, h́nh thành chiến tranh du kích. Chỉ riêng năm 1957 số cán bộ chính quyền bị cộng sản thủ tiêu lên đến 472 người. Con số này gia tăng gấp đôi trong năm 1958 và đến năm 1960 th́ trung b́nh mỗi tuần có đến 15 viên chức xă ấp bị VC sát hại. Ngày 26 tháng Giêng 1960, Việt Cộng tấn công một trung đoàn thuộc Sư đoàn 10 Bộ binh VNCH (Sau này là SĐ 18) ở Trảng Sụp chỉ cách tỉnh lỵ Tây Ninh khoảng 12 cây số, gây thiệt hại hết sức nặng nề và sinh mạng của như vũ khí.

Tháng Giêng 1959 hội nghị lần thứ 15 của BCH/TƯ Cộng đảng ở Miền Bắc đă ra Nghị quyết thành lập Mặt trận Giải phóng Miền Nam và hô hào dùng bạo lực lật đổ chính quyền Diệm, xây dựng chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ, trung lập ở Miền Nam. Ngày 5/9/1960 Đảng Lao động tức CSVN triệu tập Đại hội Đảng lần thứ III, ban hành nghị quyết thành lập Mặt trận Giải phóng Miền Nam, Thống nhất đất nước để góp phần tăng cường phe XHCH. Ba tháng sau Mặt trận GPMN ra đời (20/12/1960).

Ngày 6/1/1961, trước Đại hội đồng LHQ, lănh tụ LX Khruschev dù chủ trương chung sống ḥa b́nh với Mỹ, nhưng lên tiếng ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là tại Algérie, Cuba và MNVN. Để trả lời thách thức của Mạc Tư Khoa, hai tuần sau trong diễn văn nhậm chức, TT Kennedy tuyên bố “Hoa Kỳ sẽ trả bất cứ giá nào, chịu bất cứ gánh nặng nào, đương đầu với mọi chướng ngại, ủng hộ mọi đồng minh, đối đầu với mọi kẻ thù để bảo vệ sự tồn tại và thành công của tự do”. Ngày 20/4/1961, TT Kennedy đề ra một loạt biện pháp nhằm ngăn chận CS thống trị miền Nam VN, 100 cố vấn quân sự được gởi đến Sàig̣n.                                                                                     

[5] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH/MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 5)

                                                                                              

Lê Quế Lâm

Để phù hợp với đường lối sống chung ḥa b́nh của Khruschev trong quan hệ ḥa dịu Nga Mỹ, vừa chống lại chủ nghĩa Cộng sản tại các nước Á Phi qua chiêu bài giải phóng dân tộc, ngay sau khi nhậm chức, tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy đă điều chỉnh lại chính sách của Mỹ. Ông đề ra chiến lược v́ ḥa b́nh.

Chiến lược này dựa vào hai lư thuyết mới về chính trị và quân sự làm cơ sở cho chiến lược toàn cầu chống Cộng sản. Đó là lư thuyết “Chống phá hoại” của Walt W.Rostow, phụ tá tổng thống về an ninh quốc gia, và “Chống xâm lược” của Đại tướng Maxwell Taylor, Cố vấn quân sự của tổng thống. Lư thuyết này được h́nh thành từ kết luận cho rằng “Cộng sản là một thế lực quốc tế mà ư định tồn tại không ǵ khác hơn là sự xâm lược và thống trị các dân tộc bằng chế độ độc tài vô sản. Chủ nghĩa Cộng sản là nguồn gốc của mọi cuộc bạo loạn và xáo trộn, là một thế lực xâm lược từ bên ngoài, c̣n các đảng Cộng sản địa phương là các thế lực xâm lược từ bên trong”.

 

Theo HK, sự tranh chấp giữa ư thức hệ tự do và cộng sản diễn ra ở các nước chậm tiến của lụa địa châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh là nguy cơ của Thế giới tự do. Nơi đây với t́nh trạng nghèo đói lạc hậu và bất công xă hội là những mầm mống khiến chủ nghĩa cộng sản ươm mầm phát triển. Đây là điểm yếu nhất của của các nước Tây phương. Khu vực các nước đang phát triển sẽ là đối tượng chinh phục và bành trướng của các thế lực cộng sản khi Khuschev công khai ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc. Tại các khu vực này, phong trào cách mạng thường phát xuất từ sự chống đối của những phần tử bất măn do sự xúi giục của các đảng CS địa phương được LX và TC ủng hộ. Chủ trương của họ là dùng sự nổi dậy của du kích tiến dần đến bạo lực vũ trang lật đổ các chính phủ hợp pháp để giành toàn bộ chính quyền.

W. Rostow đặt vấn đề chống nổi dậy thành chủ điểm trong đường lối chung của HK đối với các nước đang phát triển chống lại sự phá hoại của cộng sản. Với những phong trào cách mạng mà động lực chính là những ư tưởng về công bằng xă hội th́ phải chấm dứt bất công xă hội, nâng cao đời sống nhân dân về kinh tế, chính trị, văn hóa. Tại các nước nông nghiệp đang phát triển “nông dân là biển nước nuôi cá du kích”, nên vấn đề chủ yếu theo Rostow là phải tranh thủ người nông dân, tách họ khỏi sự kiểm soát của cộng sản, mở cho họ thấy những triển vọng tốt đẹp hơn về tương lai. Ấp chiến lược là trung tâm của chiến lược chống nổi dậy nhằm cô lập các phần tử sách động khuynh đảo của cộng sản khỏi nông dân. 

 

Trong những trường hợp cần phải chống lại sự xâm lăng từ bên ngoài vào, HK sẽ xử dụng biện pháp quân sự, sẳn sàng đưa quân chiến đấu đến trực tiếp can thiệp, coi đó như là một cuộc thánh chiến mà HK phải đảm nhận. Chiến lược mới của TT Kennedy, thay thế chiến lược “trả đũa ồ ạt”của thời Eisenhower, dự kiến ba mức độ phản ứng linh hoạt tùy theo t́nh h́nh xâm lược của cộng sản. Với chiến tranh đặc biệt: HK cố vấn và giúp đỡ người bản xứ tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập tự do của chính họ. Mức độ thứ hai là chiến tranh cục bộ: HK trực tiếp can thiệp để lập lại cân bằng quyền lực, thực hiện ba mục tiêu: tiêu diệt địch, xây dựng nền tảng quốc gia, b́nh định và phát triển đất nước. H́nh thức cuối cùng là chiến tranh tổng lực.

 

W. Rostow cho rằng “Chận đứng cộng sản chính là sứ mạng quan trọng mà Hoa Kỳ phải đảm nhận.. Đây là cuộc chiến tranh sâu sắc, không phải chỉ đánh bằng vũ khí mà c̣n đánh trong tâm trí con người sống ở các làng mạc và đồi núi, đánh bằng đường lối của chính phủ bản xứ. Thực chất đó là cuộc tranh chấp trong phạm vi một dân tộc mà những kẻ đứng ngoài không thể thắng được, nhưng chỉ có thể tạo ra những điều kiện để người bản xứ chiến thắng cuộc chiến tranh của chính họ”. Hoa Kỳ sẽ thực hiện điều này khi tham chiến và kết thúc cuộc chiến VN.

 

Ngày 15/2/1961, Việt Cộng thống nhất các lực lượng quân sự, thành lập “Bộ Chỉ huy vũ trang giải phóng Miền Nam” thường gọi là Bộ Chỉ Huy Miền hoặc R. Và từ tháng 9/1961, các đơn vị VC với quân số tập trung đông đảo từ 500 đến 1000 tên bắt đầu được tung ra hoạt động. Chúng đánh chiếm tỉnh lỵ Phước Thành và gây tổn thất nặng nề cho quân chính phủ ở tỉnh Đắc Lắc. Tháng 2/ 1962 Bộ Tư Lịnh Viện trợ Quân sự Mỹ tại VN tức MAC-V (Military Assistance Command-Vietnam) được thành lập để điều khiển mọi nổ lực yểm trợ của HK ở VN. Lúc bấy giờ số cố vấn quân sự Mỹ ở VN là 3200 tăng dần đến 12300 vào cuối năm 1962 và lên đến 13500 vào đầu năm 1963. T́nh h́nh an ninh ở Miền Nam càng tồi tệ, sự can thiệp của HK càng dấn sâu, sự mâu thuẫn giữa Mỹ và chính quyền Diệm càng gia tăng. Dưới ảnh hưởng của người em làm quân sư, TT Diệm cho rằng cố vấn Mỹ đă tạo ra cái ấn tượng thực dân trong ḷng người dân VN và yêu cầu Mỹ rút bớt cố vấn.

 

Trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) đầu năm 1963 đánh dấu bước trưởng thành của Cộng quân ở miền Nam khi họ đương đầu với chiến thuật thiết xa vận và trực thăng vận của quân đội Cộng ḥa tại đồng bằng sông Cửu Long với quân số đông gấp 4 lần. Trong trận này, du kích địa phương và TĐ 261 chủ lực quân khu 8 VC đă chiến đấu với 3 Tiểu đoàn Bảo an được Trung đoàn 11/SĐ 7 Bộ Binh và lực lượng Nhảy dù tăng cường. Trước viễn ảnh chính quyền VNCH sắp sụp đổ, Mỹ dùng biện pháp can thiệp mạnh hơn, khởi đầu là những vận động TT Diệm cải tổ chính phủ, loại bỏ người em khôn ngoan mưu lược. TT Diệm không nhượng bộ, Mỹ công khai dọa cắt viện trở và cho biết “Chính phủ Mỹ không thể dung dưỡng t́nh trạng quyền hành nằm trong tay ông Nhu”.

 

Ông Ngô Đ́nh Nhu phản công bằng cách mượn giải pháp trung lập của De Gaulle để gây sức ép với Mỹ. Ông mời Đại sứ Pháp Roger L’Alouette đến thảo luận và bày tỏ ư muốn thương thuyết với Hà Nội sau khi ông HCM công khai đề cập đến mối liên lạc giữa hai bên Nam Bắc có thể đặt trên một căn bản mới. Theo đó một cuộc ngưng bắn có thể được dàn xếp bởi các bên thù nghịch nếu sự can thiệp của ngoại quốc nghĩa là sự can thiệp của HK phải chấm dứt. Ông Nhu c̣n yêu cầu các thành viên trong Ủy hội Quốc tế kiểm soát đ́nh chiến “đứng ra dàn xếp để hai bên VN thi hành hiệp định Genève”. Ông Nhu c̣n tiếp xúc mật với Phó thủ tướng BV Phạm Hùng lúc bấy giờ là Bí thư Trung ương cục Miền nam. Những tin tức trên khiến dư luận Mỹ lên án dữ dội sự phản bội của ông Diệm đối với Mỹ, càng hỗ trợ mạnh mẽ chính quyền Kennedy ủng hộ cuộc đảo chánh quân sự nhân vụ Phật giáo nhằm loại anh em ông Diệm. HK cho rằng “Cuộc chiến Việt Nam không thể thắng được nếu c̣n hai ông ấy cầm quyền” v́ họ chống chiến lược của Mỹ, không cho Mỹ can thiệp trực tiếp để theo đuổi cuộc chiến mạnh mẽ hơn.

 

Sau đảo chánh TT Diệm ngày 1/11,1963, t́nh h́nh an ninh ở MNVN ngày càng tồi tệ. Chương tŕnh Ấp Chiến lược nhằm tách du kích cộng sản khỏi nguồn nhân vật lực của nông dân đă bị hủy bỏ. Từ đó CS hầu như làm chủ toàn bộ nông thôn. Sau chuyến thị sát t́nh h́nh MNVN, trong tường tŕnh ngày 21/12/1963, Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara tiết lộ “T́nh h́nh MNVN rất rối rấm, các khuynh hướng hiện nay nếu không được lật ngược lại trong ṿng hai ba tháng sắp tới, có thể đưa tới một t́nh trạng tốt nhất là sự trung lập hóa và điều có vẻ  đúng hơn là một quốc gia bị cộng sản kiểm soát”.

 

Ngày 30/1/1964 tướng Nguyễn Khánh làm cuộc chỉnh lư loại các tướng thân Pháp có khuynh hướng trung lập ra khỏi chính quyền. Tướng Khánh dùng thủ đoạn mua chuộc, thăng cấp bừa băi các sĩ quan trẻ, loại dần các tướng già để nắm quân đội, tạo cho các sĩ quan chỉ huy một ḷng trung thành, không phải với Tổ quốc mà trung thành với người ban phát quyền lợi cho ḿnh. Được hậu thuẫn của đàn em, Nguyễn Khánh thành lập Hội đồng Quân lực, thảo ra Hiến chương Vũng tàu, băi bỏ chức vụ quốc trưởng của Dương văn Minh, lên làm chủ tịch nước.

 

Mưu đồ xây dựng chế độ quân phiệt của Nguyễn Khánh bị sinh viên học sinh và các đoàn thể tôn giáo phản đối. Các cuộc biểu dương lực lượng, đảo chánh lại tiếp tục diễn ra chống Khánh, hết tướng Dương Văn Đức đến đại tá Huỳnh Văn Tồn, đến tướng Lâm văn Phát và đại tá Phạm Ngọc Thảo. Cuối cùng là tướng Nguyễn Chánh Thi kết hợp với tướng Nguyễn Cao Kỳ lật đổ Khánh. Trong cảnh hỗn quân hỗn quan, các tướng trẻ đều nuôi tham vọng trở thành lănh tụ, trong khi t́nh h́nh an ninh quốc gia vô cùng đen tối.

 

Đầu tháng 11/1964 đặc cộng CS  tấn công phi trường Biên Ḥa phá hủy 8 oanh tạc  cơ B57, sát hại 5 cố vấn Mỹ và bắt đầu tập trung lực lượng cấp trung đoàn mở các chiến dịch lớn. Tại B́nh Giă (Phước Tuy) từ cuối năm 1964 đến đầu năm 1965, một bộ phận thuộc Sư đoàn Công trường 9 Việt Cộng tấn công vào một khu vực được xem là hậu cứ an toàn của quân chính phủ, liên tiếp xa luân chiến với 7, 8 tiểu đoàn TQLC, BĐQ, ND được thiết giáp và phi pháo yểm trợ. Trong trận này, VC tuyên truyền đă bắn rơi và làm hư hỏng 38 phi cơ, phá hủy 28 xe bọc thép, bắt sống 19 tù binh Mỹ, gây thương vong cho 2 ngàn binh sĩ VNCH.

Đến thời điểm này, kư giă Mỹ Neil Sheehan nhận xét “Chỉ c̣n một khả năng có thể ngăn chận sự sụp đổ của chế độ Sàig̣n, đó là sự can thiệp của các lực lượng quân sự Mỹ. Một cuộc chiến tranh lớn trên bộ và trên không của Mỹ ở Việt Nam không thể nào tránh được

 

Ngày 7/2/1965 Cộng quân pháo kích phi trường Pleiku trong lúc Thủ tướng LX Kosygin đến thăm Hà Nội. Lúc bấy giờ McGeorge Bundy, Cố vấn ANQG của TT Johnson đang có mặt ở Sài G̣n. Từ bản doanh của tướng Westmoreland, ông yêu cầu Johnson có những biện pháp trả đũa tức khắc. Bundy coi đây là lư do để mở đầu chiến dịch dội bom Bắc Việt. Trở về Mỹ, Bundy báo cáo với Johnson “T́nh h́nh Nam VN đang suy sụp, nếu không có một hành động mới của Hoa Kỳ, sự thất bại sẽ không tránh khỏi”. Sau khi tham khảo ư kiến Hội đồng ANQG và các lănh tụ Quốc hội, TT Johnson ra lịnh không lực của Hải quân mở các cuộc oanh kích liên tục 14 giờ vào các vị trí huấn luyện cộng quân ở Đồng Hới, Vĩnh Linh, 60 dậm bắc vĩ tuyến 17. Hai hôm sau đặc công phá hoại cư xá Mỹ ở Qui Nhơn. Các cuộc không tập Bắ Việt tái diễn.

Do yêu cầu của tướng Westmoreland Tư lịnh MAC-V, ngày 8/3/1965 hai tiểu đoàn TQLC Mỹ đổ bộ lên Đà Nẵng để bảo vệ phi trường và căn cứ Mỹ tại đây.  Đây là những đơn vị chiến đấu đầu tiên của Mỹ đến VN. Một tháng sau, 2 tiểu đoàn TQLC khác được tăng cường cho phi trường Đà Nẵng và Phú Bài, nâng tổng số quân Mỹ ở VN lên đến 40 ngàn vào giữa tháng 4/1965

 

Trước khi trực tiếp nhảy vào ṿng chiến, HK xúc tiến việc ổn định t́nh h́nh chính trị VNCH để dồn nổ lực vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ḿnh. Trước Giáng sinh 1964, trong một cuộc thảo luận chính trị, Đại sứ Taylor đă nặng lời với các tướng Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Chánh Thi và Chung Tấn Cang “Chúng tôi đă nói cho quư vị rơ là nước Mỹ đă chán nản v́ những cuộc đảo chính rồi. Rơ ràng tôi đă uổng phí lời nói của tôi. Bây giờ các ông làm cho t́nh h́nh rối bời rồi và chúng tôi sẽ phải làm cách nào ra khỏi sự ung thối ấy”. Nhờ đó sự tranh chấp nội bộ kéo dài từ ngày đảo chánh TT Diệm đă chấm dứt sau khi nhóm tướng lănh trẻ áp lực đẩy tướng Khánh sang Pháp lưu vong. Tháng 5/1965 nhân cuộc khủng hoảng chính trị giữa Thủ tướng Phan Huy Quát và Quốc trưởng Phan Khắc Sửu về việc bổ nhiệm và băi nhiệm các thành viên nội các, phe quân nhân ép chính phủ dân sự từ chức, giao quyền cho quân đội. Tướng Nguyễn Văn Thiệu với tư cách tổng trưởng Quốc pḥng và Tổng thư kư Hội đồng Quân lực đón nhận sự bàn giao từ chính phủ dân sự. Ông đảm nhận chức vụ Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Quốc gia, tướng Nguyễn Cao Kỳ giữ chức Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương.

 

Ngày 7/4/1965 tại Viện Đại học Hopkins, TT Johnson tuyên bố sẳn sàng thương lượng không điều kiện với các phe liên hệ dựa trên những hiệp ước cũ hoặc bổ túc bằng những hiệp ước mới. Mục tiêu của HK là nền độc lập của MNVN được bảo đảm để họ có thể quyết định mối  liên hệ riêng của họ mà không sự can thiệp từ bên ngoài. HK sẽ làm mọi thứ cần thiết để đạt được mục tiêu là “Nền độc lập của Nam VN được bảo đảm vững chắc để họ có thể hoạch định mối liên hệ riêng của họ đối với các nước khác mà không có sự can thiệp từ bên ngoài. Nơi đây không phải là căn cứ quân sự của nước nào và cũng không liên minh quân sự với nước nào”. Johnson khẳng định “Nếu mục tiêu trên đây chưa đạt được, HK sẽ không rút khỏi miền Nam VN hoặc công khai hoặc khoác dưới một hiệp định vô nghĩa nào”.

 

Johnson c̣n đề nghị TTK/LHQ U Thant với uy tín và kiến thức sâu rộng về châu Á, đề xướng với các nước Đông Nam Á liên kết với nhau trong đó có Bắc Việt Nam, góp phần trong một nổ lực chung để hợp tác và phát triển khu vực trong ḥa b́nh. HK sẽ đầu tư 1 tỷ đô la cùng các nước kỹ nghệ phát triển kể cả Liên Xô tham gia vào nổ lực chung đó, để “biến sự vô vọng và kinh sợ thành những triển vọng và tiến bộ”.

 

Hôm sau 8/4/1975 TT Phạm Văn Đồng bác bác đề nghị ḥa b́nh của Mỹ và đưa ra đề nghị 4 điểm của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa: (1) Yêu cầu HK rút quân khỏi MNVN. (2) Đ́nh chỉ hành động chiến tranh với miền Bắc, (3) Công việc miền Nam do nhân dân MNVN giải quyết theo cương lĩnh của MTGPMN. (4) Việc thống nhất VN sẽ do nhân dân hai miền tự quyết định không có sự can thiệp từ bên ngoài. TT Phạm Văn Đồng c̣n khẳng định “Mọi giải pháp trái với lập trường trên đây đều không thích hợp, giải pháp muốn dùng LHQ để can thiệp vào t́nh h́nh nước Việt Nam cũng đều không thích hợp”.

 

Giữa tháng 5/1965 HK ngưng oanh tạc BV trong một tuần lễ để bí mật chuyển đến Sứ quán Hà Nội ở Moscow một đề nghị ḥa b́nh. Hà Nội không trả lời, trái lại c̣n lợi dụng sự bất ổn chính trị ở Sài G̣n đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở MNVN. Tại Phước Long từ ngày 11/5/1965 hai trung đoàn VC mở nhiều đợt tấn công vào tỉnh lỵ Sông Bé, thị trấn Đồng Xoài và một căn cứ Lực lượng Đặc biệt Mỹ. Tại Trung phần, cộng quân đánh bại hai tiểu đoàn quân chính phủ ở Ba Gia (Quảng Ngăi).  Chỉ trong tháng 5 và 6/1965 VC đă gây thiệt hại nặng cho 5 trung đoàn và 9 tiểu đoàn bộ binh VNCH. Tướng Westmoreland báo cáo về Hoa Thạnh Đốn “Quân đội Nam Việt Nam không thể đứng vững được trước áp lực của cộng quân nếu không có sự yểm trợ mạnh mẽ của quân chiến đấu Mỹ”.

 

Để chế độ MN tự do khỏi sụp đổ ông cần một quân số tổng cộng là 180 ngàn trong đó có 34 tiểu đoàn chiến đấu Mỹ và 10 tiểu đoàn chiến đấu Đại Hàn. Việc dội bom miền Bắc không ngăn được sự xâm lược của Hà Nội khiến TT Johnson chấp nhận lời yêu cầu của Westmoreland gởi tiếp 44 tiểu đoàn chiến đấu để trực tiếp đương đầu với sự xâm lăng của cộng sản. Muốn BV ngồi vào bàn đàm phán, Johnson cho rằng không có cách nào khác hơn là phải gia tăng áp lực làm cho Hà Nội thấy rằng họ không thể nào thắng được ở miền Nam bằng sức mạnh quân sự. Lúc bấy giờ thủ tướng Mă lai Abdul Rahman cũng thừa nhận “không thể hội đàm với cộng sản trừ phi chúng bị đánh bại”. Theo ông, cộng sản chỉ bằng ḷng thương lượng nếu họ tin rằng họ sẽ thất trận. Rahman c̣n cho rằng “Nếu Hoa Kỳ rút lui và miền Nam VN mất vào tay cộng sản th́ chúng ta cũng sẽ chuẩn bị để đương đầu một phong trào mới”. Quân đội của HK tại VN từ 75 ngàn hồi giữa tháng 7/1965 đă tăng lên đến 184 ngàn vào cuối năm đó

 

Sau một tuần ngưng ném bom nhưng không mang kết quả thuận lợi nào cho việc đàm phán Từ 19/5/1965 không lực Mỹ bắt đầu vượt vĩ tuyến 20 đánh rộng ra Bắc. Hoa Kỳ lập luận “Không tập miền Bắc không phải tấn công khiêu chiến cũng không phải để chiến thắng miền Bắc mà chỉ để ngăn chận đừng cho Bắc Việt chuyển người và vũ khí vào miền Nam. Hoa Kỳ chỉ ở lại miền Nam để bảo vệ nước nầy khỏi bị miền Bắc xâm chiếm. Nếu miền Bắc chịu thương thuyết th́ Hoa Kỳ sẳn sàng ngồi vào bàn hội nghị”. 

Mỹ cũng thông báo cho Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa biết rơ lập trường của họ trong cuộc chiến Việt Nam: “không khiêu khích khối Xă hội chủ nghĩa, không xâm lược nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa, chỉ áp lực Hà Nội chấm dứt chiến tranh, giải quyết vấn đề Nam Việt Nam bằng đàm phán, góp phần xây dựng một Đông Nam Á ḥa b́nh và phát triển có sự hợp tác của mọi cường quốc”.

 

Phản ứng của LX là kêu gọi các nước XHCN thống nhất hành động, thành lập “Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ”, nhưng Bắc Kinh cực lực bác bỏ đề nghị của Liên Xô xây dựng sân bay và lập cầu không vận ở lănh thổ Trung Quốc để chuyển vũ khí giúp Bắc Việt Nam. Bắc Kinh thuyết phục Hà Nội tách rời quỹ đạo Liên Xô, đừng để cuộc chiến giải phóng Miền Nam bị đồng hóa với cuộc tranh giành ảnh hưởng của hai siêu cường Nga Mỹ. Mao Trạch Đông lợi dụng sự can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam để giương lá cờ chống bá quyền của hai siêu cường, bảo vệ nền độc lập dân tộc của các nước Thế giới thứ ba, nên họ khước từ hợp tác với Liên Xô.

 

Mao đă nhắn khéo với Hoa Thạnh Đốn qua người bạn thân là kư giă Edgar Snow: “Quân đội Trung Quốc sẽ không vượt biên giới của ḿnh để đánh nhau. Đó là điều hoàn toàn rơ ràng, chỉ khi nào người Mỹ tấn công, người Trung Quốc mới chiến đấu. Đánh nhau ngoài biên giới của ḿnh là phạm tội ác”. Được Bắc Kinh bật đèn xanh, HK không c̣n sợ một trận Triều Tiên thứ hai, liền ồ ạt đổ quân vào miền Nam và đẩy mạnh việc oanh tạc miền Bắc để áp lực Hà Nội ngồi vào bàn thương thuyết mang lại ḥa b́nh cho VN.

                                                                                              

[6] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH/MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 6)

                                                                                      

Lê Quế Lâm

Sau HĐ Genève 1954, Trung Quốc chuyển hướng về các nước Á Phi. Mười năm sau, lợi dụng việc Mỹ can dự vào chiến tranh VN, Bắc Kinh h́nh thành Thế giới Thứ ba ủng hộ CSVN chiến đấu chống đế quốc Mỹ, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Thông qua Nam Dương, TQ vận động triệu tập “Hội nghị các nước mới trổi dậy” (CONEFO) tức Conference of the New Emerging Forces, đồng thời vận động tổ chức hội nghị Á Phi lần thứ hai. TT Chu Ân Lai đă đến Ai Cập (Egypt) nói với viên cố vấn tổng thống xứ này “Nếu Ngài muốn giúp đỡ người Việt Nam, th́ cần khuyến khích Mỹ ném càng nhiều lính Mỹ vào Việt Nam càng tốt”. Trong khi đó Mao bắn tiếng với Mỹ là “quân đội Trung Quốc sẽ không vượt biên giới của ḿnh để đánh nhau, chỉ khi nào Mỹ tấn công, Trung Quốc mới chiến đấu”.

  Mục tiêu của Bắc Kinh trong cuộc chiến VN là ra sức ủng hộ Hà Nội chống đế quốc Mỹ để lôi kéo CSVN đứng về Thế giới Thứ ba. TQ chống LX lẫn HK v́ mưu đồ bành trướng bá quyền của hai siêu cường này, nhưng trước mắt là Đế quốc Mỹ. Bắc Kinh tiên liệu Mỹ sẽ ḥa hoăn với TQ để chống LX bằng cách rút khỏi MNVN. Lúc đó Bắc Kinh sẽ ủng hộ Khmer Đỏ gây chiến với VN, bắt buộc Hà Nội phải liên kết với LX để bảo vệ thành quả chiến thắng ở miền Nam, đồng thời để mở rộng khối Xă hội chủ nghĩa. Hành động này sẽ giúp Mao thực hiện mưu đồ: không c̣n chống Đế quốc tư bản Mỹ mà xoay sang hợp tác với Mỹ để chống Đế quốc Đỏ Liên Xô. Hạ được LX, Mao sẽ lănh đạo Thế giới Cách mạng đối đầu với Đế quốc Mỹ. Và mục tiêu sau cùng là chiến thắng Mỹ để thống trị toàn thế giới.

 

Mao đă lên tiếng TQ sẽ không tấn công Mỹ, nếu Mỹ không tấn công TQ giúp Mỹ an tâm, dồn hết nổ lực để áp lực mạnh Hà Nội chấp nhận đàm phán, giải quyết ḥa b́nh vấn đề VN. Trước khi có những hành động quân sự quyết liệt, Mỹ mở cuộc tấn công ḥa b́nh sâu rộng nhân dịp hưu chiến Giáng sinh 1965 đầu năm dương lịch 1966. Họ cố tạo ra t́nh thế thuận lợi để có thể gia tăng khả năng giải quyết chiến tranh VN bằng con đường ḥa b́nh. TT Johnson gởi thư đến nhiều lănh tụ quốc gia, nhiều phái đoàn do Phó TT Humphrey, Ngoại trưởng Dean Rusk, Đại sứ Harriman và Golberg, Thứ trưởng Ngoại giao Mennem Williams dẫn đầu, được gởi đi tiếp xúc và thảo luận với Đức Giáo hoàng, Tổng Thư kư LHQ và hơn 115 quốc gia thuộc mọi khuynh hướng trên thế giới.

Hoa Kỳ c̣n chuyển đến sứ quán Hà Nội ở Liên Xô và Miến Điện những đề nghị kêu gọi Bắc Việt đàm phán trực tiếp với HK để giải quyết ḥa b́nh vấn đề VN. TT Johnson tuyên bố “Hoa Kỳ sẽ kéo dài việc ngưng oanh tạc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, nếu Bắc Việt có những sự đáp ứng hữu ích thực sự cho việc tái lập ḥa b́nh”.

HK cũng yêu cầu LHQ triệu tập một hội nghị quốc tế để giải quyết vấn đề chiến tranh VN. Hội đồng Bảo An biểu quyết chấp thuận với tỉ số 9/2 đưa vấn đề VN vào chương tŕnh nghị sự, nhưng chính quyền Hà Nội cương quyết khước từ sự can thiệp của LHQ. Họ cho rằng “Nếu quả  thực Hoa Kỳ muốn ḥa b́nh th́ phải công nhận MTGPMN là đại diện chân chính duy nhất của Miền Nam Việt Nam và mở cuộc thương thuyết với mặt trận đó”. Hà Nội cho biết thêm, vấn đề MNVN chỉ được giải quyết khi nào HK chấp nhận giải pháp 4 điểm của chính phủ VNDCCH.

Để trả lời Hà Nội, ngày 7/1/1966, Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra đề nghị 14 điểm để cùng thảo luận với đề nghị 4 điểm của chính phủ VNDCCH. Nội dung gồm những diểm chính sau: *Thừa nhận hiệp định Genève 1954 và 1962 (Trung lập Lào) là căn bản đầy đủ cho việc tái lập ḥa b́nh ở ĐNÁ. *HK chấp nhận thương thuyết không điều kiện và không đặt điều kiện tiên quyết. *HK không muốn có căn cứ ở ĐNÁ, không có ư định duy tŕ quân đội Mỹ ở MNVN sau khi ḥa b́nh được bảo đảm. *Hoa Kỳ ủng hộ cuộc tổng tuyển cử tự do, để nhân dân MNVN chọn lựa chính phủ của họ. *Vấn đề thống nhất VN sẽ do nhân dân VN quyết định. *Các nước ĐNÁ có thể theo con đường trung lập hoặc phi liên kết  tùy sự chọn lựa của họ. *HK sẽ góp phần tái thiết ĐNÁ, trong đó BV có thể tham gia vào nổ lực chung đó để phát triển khu vực.

Trong thông điệp ngày 12/1/966 TT Johnson tường tŕnh với Quốc hội trong nổ lực giải quyết ḥa b́nh vấn đề Việt Nam, HK sẳn sàng thảo luận bất cứ đề nghị nào của Hà Nội dù 4 điểm, 14 điểm hoặc 40 điểm. Hoa Kỳ sẳn sàng rút quân khỏi MNVN khi nào dân chúng nơi đây được bảo đảm có quyền hoạch định tương lai riêng của họ…Nhưng rất tiếc đề nghị của HK không được Hà Nội trả lời.

Sau 37 ngày ngưng ném bom không đem lại một triển vọng tốt đẹp nào cho việc đàm phán v́ thái độ tránh né của Hà Nội. Họ luôn luôn phủ nhận trách nhiệm của họ trong cuộc chiến ở Miền Nam. HK oanh tạc trở lại với qui mô lớn, kể cả xử dụng oanh tạc cơ khổng lồ B.52 vào các vị trí huấn luyện và tập trung quân xâm nhập dọc giới tuyến 17. Các kho chứa dầu ở ngoại thành Hà Nội và Hải Pḥng, các khu công nghiệp Cẩm Phả, Ḥn Gai, Việt Tŕ trở thành mục tiêu oanh kích thường xuyên, để làm suy nhược ư chí  quyết thắng của Hà Nội. Cùng với việc không tập miền Bắc, theo yêu cầu của tướng Westmoreland, quân số HK ở VN dự trù sẽ gia tăng từ 350 ngàn lên 400 ngàn trong năm 1966.

Trong lúc HK dồn mọi nổ lực áp lực Hà Nội từ bỏ ư định chiến thắng bằng quân sự, chịu đàm phán, th́ t́nh h́nh chính trị VNCH lâm vào t́nh trạng khủng hoảng. Tháng 5/1965 sau khi tiếp nhận chính quyền từ chính phủ dân sự, vấn đề khó khăn đầu tiên của các tướng lănh là chọn người đảm nhận chức vụ Ủy viên Hành pháp Trung ương (thủ tướng) trong Ủy ban Lănh đạo Quốc gia. Tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư lịnh Quân đoàn I được dư luận chú ư nhiều nhất v́ ông được hậu thuẫn của Phật giáo, nhưng ông ta cũng như hầu hết các tướng lănh chỉ muốn nắm quân hùng cứ một quân khu hơn là nắm quyền ở trung ương rất dễ bị lật đổ, việc này từng xảy ra hai ba năm trước. Vấn đề chọn người được giải quyết mau lẹ khi tướng Nguyễn Cao Kỳ, Tư lịnh Không quân t́nh nguyện kiêm nhiệm chức vụ Ủy viên Hành pháp Trung ương.

Nội các chiến tranh do tướng Nguyễn Cao Kỳ ra đời trong lúc quân Mỹ ồ ạt kéo vào VN và lời tuyên bố của tướng Nguyễn Văn Thiệu Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Quốc gia: “Quân đội không hề lập chế độ độc tài và sẽ trao quyền lại cho các dân cử khi nào cộng sản hoàn toàn bị tiêu diệt”, khiến người dân nghi ngờ thiện chí của Mỹ. Họ nghĩ rằng HK ủng hộ Thiệu Kỳ chỉ v́ mục tiêu chiến tranh, c̣n Thiệu Kỳ lợi dụng chiến tranh để xây dựng chế độ độc tài quân phiệt. Trong khi chiến tranh theo họ nghĩ, không thể chấm dứt bằng kết quả một bên thắng một bên đầu hàng, v́ các cường quốc đang trợ giúp cả hai bên.

Sinh viên Viện Đại Học Sài G̣n ra tuyên cáo “Cương quyết đấu tranh thành lập gấp một chính quyền quốc gia dân cử để kịp thời ổn định t́nh trạng hiện tại và cực lực lên hành động lệ thuộc ngoại bang của chính phủ hiện tại”. Tổng Liên đoàn Lao Công VN cũng lên tiếng phản đối âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh diệt chủng tại miền Nam và yêu cầu Mỹ phải tôn trọng chủ quyền quốc gia của VN. Tuyên cáo của Tổng Liên đoàn Lao Công viết rằng: “Chúng tôi muốn Hoa Kỳ là đồng minh của chúng tôi về ḥa b́nh, không phải nội các chiến tranh mà là một nội các ḥa b́nh”. 

 

Lợi dụng sự bất măn của dân chúng đối với chính phủ Nguyễn Cao Kỳ, nhất là đông đảo tín đồ Phật giáo muốn có một chính quyền độc lập với chính sách chiến tranh của Mỹ, một chính quyền được dân chúng tín nhiệm để đủ sức nói chuyện với Hà Nội và MTGPMN. Tướng Nguyễn Chánh Thi Tư lịnh QĐ I công khai chống lại chính quyền trung ương ở Sài G̣n. Tướng Kỳ dùng biện pháp mạnh cách chức tướng Thi, đụng chạm đến các lănh tụ Phật giáo miền Trung. Thượng tọa Thích Trí Quang đưa bàn thờ Phật xuống đường để chống quân chính phủ từ Sài G̣n gởi ra miền Trung, và đ̣i thành lập chính phủ dân sự. Rất nhiều tướng tá chịu ảnh hưởng của Phật giáo chống lại chính quyền trung ương, cũng như nhiều tướng tá khác không dám thi hành lịnh của trung ương chống lại Phật giáo.

 

T́nh thế hỗn loạn của miền Nam hồi giữa năm 1966, cùng sự ủng hộ mạnh mẽ của Liên Xô và Trung Cộng càng làm cho ông Hồ Chí Minh quyết tâm chấp nhận tổn thất, chiến đấu đến cùng. Ngày 17/7/1966 ông kêu gọi nhân dân “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm hay lâu hơn nữa, Hà Nội, Hải Pḥng và một số thành phố xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có ǵ quư hơn Độc lập Tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân sẽ xây dựng lại đất nước đàng hoàng, to đẹp hơn”. Số đơn vị Bắc Việt xâm nhập được ghi nhận cao gấp đôi so với 6 tháng trước.

 

Trước sự xâm nhập ồ ạt của Bắc Việt, ngày 30/6/1966 TT Johnson cảnh cáo Hà Nội: “Mỹ sẽ gia tăng mạnh mẽ các vụ không tập vào các mục tiêu quân sự để những kẻ gây chiến, xâm phạm nền tự do các nước láng giềng phải chịu trả một giá đắt”. Quân số Mỹ lúc bấy giờ là 285 ngàn, theo thông báo của Ngũ giác Đài sẽ tăng đến 383 ngàn vào cuối năm 1966 và 425 ngàn vào giữa năm 1967. Với quân số này, tướng Westmoreland sẽ thực hiện cuộc tấn công chiến lược mùa khô thứ hai 1966/67, chấm dứt giai đoạn “lùng và diệt” chuyển sang bước thứ hai “quét và giữ” tại chiến trường trọng điểm đông dân miền Đông Nam phần.

Cuối tháng 10/1966, do đề nghị của tổng thống Phi Luật Tân Ferdinand Marcos, các lănh tụ Đồng minh có quân tham chiến ở VN như TT Park Chung Hee của Đại Hàn, TT Kittikachorn của Thái Lan, TT Harold Holt của Úc, TT Keith Holyoak của Tây Tân Lan và TT Johnson của Mỹ, tham dự hội nghị Manila. Họ đưa ra sáng kiến ḥa b́nh bằng đề nghị quân ngoại nhập cùng rút khỏi MNVN để nhân dân MN thực hiện việc ḥa giải, đồng thời đề xướng kế hoạch phát triển vùng Á châu/Thái B́nh Dương với việc thành lập Ngân hàng Phát triển Á châu. 

  Hà Nội phủ nhận việc can dự vào cuộc chiến ở miền Nam nên bác bỏ đề nghị song phương rút quân. Trước thái độ cứng rắn của BV, cuối năm 1966 HK gia tăng các cuộc oanh tạc liên tiếp và dữ dội vào các mục tiêu quân sự ngay khu vực ngoại thành Hà Nội. Ông HCM phải chấp nhận đàm phán với Mỹ. Ngày 21/1/1967, BCH/TƯ Đảng Lao động VN ban hành Nghị quyết 13 mở ra giai đoạn đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự và chính trị. Hôm sau, Ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh tuyên bố “Nếu Mỹ thực sự muốn nói chuyện th́ phải chấm dứt việc ném bom và chỉ sau khi ngưng ném bom các cuộc nói chuyện mới tiến hành được”.

Đầu tháng 2/1967, Thủ tướng LX Kosygin đến thăm Anh Quốc và yêu cầu HK chấm dứt không điều kiện việc ném bom miền Bắc để khởi đầu các cuộc thương thuyết ḥa b́nh. Do đó ngày 8/2/1967 TT Johnson chính thức gởi đến Chủ tịch HCM lời đề nghị: Mỹ sẽ ngưng ném bom và ngưng tăng cường quân lực Mỹ ở MNVN nếu BV cũng đ́nh chỉ việc gởi người và vũ khí vào MN. Sau đó hai bên tiến hành những cuộc đàm phán trực tiếp để giải quyết vấn đề MNVN.

Trong thư trả lời, Chủ tịch HCM lập lại đề nghị 4 điểm của Hà Nội, ông coi đó là cơ sở để giải quyết cuộc chiến ở miền Nam. Ông cho biết nước VNDCCH “không thể thương lượng dưới sự đe dọa của bom đạn Mỹ. Hoa Kỳ phải chấm dứt vĩnh viễn và không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chống lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, khi đó hai bên mới có thể đàm phán và thảo luận những vấn đề mà hai bên quan tâm”.

 

Từ tháng 4/1967 những cuộc mật đàm giữa Mỹ và Bắc Việt đă diễn ra, quan trọng nhất là cuộc tiếp xúc giữa Kissinger và Mai Văn Bộ ở Paris kéo dài đến tháng 7/1967 th́ tạm ngưng. Để đạt thắng lợi trên chiến trường làm cơ sở cho thắng lợi trên bàn đàm phán, đồng thời để Chính phủ VNDCCH đến bàn hội nghị trong tư thế một kẻ chiến thắng. Từ giữa tháng 7/1967 Hà Nội tích cực chuẩn bị kế hoạch “Tổng công kích + Tổng khởi nghĩa” toàn miền Nam. Tháng 12/1967 Bộ Chính trị họp và ra nghị quyết “Chuyên cuộc chiến tranh Cách mạng Miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định”.

 

Trong lúc Mỹ và Chính phủ VNDCCH tiếp xúc mật với nhau, th́ tại Sài G̣n, một lănh tụ MTGPMN là Trần Bạch Đằng lúc bấy giờ là Bí thư Thành ủy Sài G̣n đă có những cuộc tiếp xúc mật với Đại sứ Mỹ Bunker. Năm 1988, TBĐ -người đă trực tiếp chỉ huy các cuộc tấn công ở Sài G̣n hồi Tết Mậu Thân 1968 đă dành cho kư giả Úc Clayton Jones một cuộc phỏng vấn về biến cố này. Đằng nói: “Chúng tôi bị dồn vào thế phải tổng công kích, dù chúng tôi đă cố gắng t́m kiếm nhiều giải pháp chính trị khác. Tôi đă thông báo điều này với chính Đại sứ Bunker vào năm 1967 khi chiến tranh sẽ là một điều tất yếu”. Ông Đằng cho biết từ 1966 đến 1969, Việt Cộng đă tiếp xúc mật nhiều lần với Mỹ để trao đổi tù binh. Chính Bunker đă can thiệp để trả tự do cho vợ của Đằng, sau này là phụ tá của bà Nguyễn Thị B́nh tại hội đàm Paris.

Ngoài vợ của TBĐ, Mỹ c̣n can thiệp với chính phủ VNCH phóng thích bà Dược sĩ Phạm Thị Yên (chị Bảy Yên), Ủy viên Trung ương MTGPMN đang bị giam giữ ở Côn Đảo từ đầu thập niên 1960. Bà Dược sĩ Yên được bồi dưỡng sức khơe tại Bịnh viện tư của Bác sĩ Nguyễn Duy Tài, sau đó Mỹ đưa bà trở ra chiến khu để gặp lại chồng là Trần Bửu Kiếm. Trong bàn đàm phán Paris, ông Kiếm là Trưởng phái đoàn đầu tiên của MTGPMN. 

 

Sau nhiều chuyến đi đêm được HK hứa sẽ án binh bất động, Việt Cộng dốc toàn lực vào cuộc Tổng công kích + Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân khắp miền Nam. Nếu quả thực MTGPMN có ưu thế và được sự ủng hộ của dân chúng MN như họ thường rêu rao là “kiểm soát ¾ dân số và 4/5 đất đai” th́ Mỹ sẳn sàng rút quân để Mặt trận quản lư công việc miền Nam VN. Nếu không thắng, MTGP sẽ cùng chính quyền VNCH hiệp thương, thành lập chính phủ liên hiệp, giải quyết chiến tranh bằng con đường ḥa b́nh. Trong cuộc tấn công này, TBĐ đă chiêu dụ khá đông trí thức như Luật sư Tŕnh Đ́nh Thảo, Giáo sư Nguyễn Văn Kiết.…ra mật khu để thành lập Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh. Sau đó Liên minh này hợp tác với MTGPMN thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa MNVN, tham dự đàm phán 2 bên và 4 bên ở hội nghị Paris.

 

Mật lịnh tấn công được chính Chủ tịch HCM loan báo trên Đài phát thanh qua bài thơ chúc Tết vào đêm Giao thừa Tết Mậu Thân. CS hy vọng cơ hội ngày năm có một này, trong khi đồng bào nô nức đón Xuân, lực lượng VNCH chỉ c̣n ½ cấm trại, lơ là trong việc pḥng thủ v́ đang có lịnh hưu chiến, họ sẽ đánh tan quân  đội VNCH, sách động nhân dân nổi dậy giành toàn bộ chính quyền.

 

Sau này tướng Trần Văn Trà Tư lịnh Quân GPMN tiết lộ: “Mục tiêu của Bộ Chính trị đề ra là “tiêu diệt và làm ră đại bộ phận quân đội Sài G̣n, đánh đổ chính quyền các cấp và giành toàn bộ chính quyền về tay nhân dân” và “tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực và phương tiện chiến tranh của Mỹ” là vượt quá nhiều khả năng thực tế ta có. Thứ nhất ta không đủ sức -lực lượng quân sự ta chỉ bằng 1/5 của Mỹ và quân đội Sài G̣n về bộ binh, c̣n không quân, hải quân và cơ giới th́ chúng có ưu thế tuyệt đối…” Tướng Trà c̣n cho biết “một quyết định lớn như vậy mà Bộ Chính trị chỉ dành cho các cấp ở chiến trường có ba tháng -nhất là tất cả các cấp, các lực lượng quân sự và chính trị ở chiến trường vừa đánh giặc vừa triển khai chuẩn bị mọi mặt th́ thật là quá ngắn ngủi…”.

Tướng Trà nhận định “đây là cũng là thời kỳ ta bị tiêu hao nặng nhất về lực lượng, đặc biệt là tiêu hao về cán bộ, từ cán bộ cao cấp đến cơ sở. Chính v́ bị thiệt hại nhiều về người và phương tiện mà trong điều kiện của ta khó bổ sung kịp thời, trong lúc quân Mỹ và quân đội Sài G̣n được tăng viện lớn lao, nhanh chóng nên trước cuộc phản kích điên cuồng và công cuộc b́nh định cấp tốc của địch sau đó vào năm 1969-1970 trong kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” ta đă gặp vô vàn khó khăn. Địch đă lợi dụng được thời kỳ lực lượng ta chưa kịp phục hồi và địch được bổ sung dồi dào, liên tục phản kích và tiến công, đẩy ta ra xa đô thị, chủ lực ta dạt về biên giới, nhiều vùng nông thôn ta mất quyền làm chủ, cơ sở phường xă của ta bị thiệt hại nặng nề. Trước t́nh h́nh hết sức khó khăn đó, nhiều người đă cho rằng Tết Mậu Thân là một thất bại của ta”.

 

Trong khi đó Hà Nội lại cho rằng nhờ chiến thắng Tết Mậu Thân cũng như những thất bại của HK trong nổ lực xâm lăng và gây chiến đă bị chính nhân dân Mỹ phản đối và thế giới lên án, khiến Johnson phải chấp nhận đàm phán, tuyên bố không dám tái ứng cử, phải xuống thang chiến tranh, ngưng ném bom hoàn toàn miền Bắc và chịu thương thuyết với cả MTGPMN.

 

Ngày 30/3/1968 TT Johnson ra lịnh ném bom hạn chế từ vĩ tuyến 19 trở vào và cho biết sẽ triệu hồi Đại sứ tại Mạc Tư Khoa Llewellyn Thompson phối hợp với Averell Harriman đại diện HK gặp gỡ đại diện Hà Nội ở Genève hoặc bất cứ nơi nào thuận lợi cho việc thương thảo giải quyết vấn đề chiến tranh VN. Ông kêu gọi Hà Nội tích cực đáp ứng đ̣i hỏi này. Ba ngày sau chính phủ VNDCCH ra tuyên bố sẳn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ.

 

Nhiệm vụ hoàn tất, TT Johnson tuyên bố không tái ứng cử nhiệm kỳ 2. Cuối tháng 10/1968, ba tháng trước khi rời Bạch Cung, ông quyết định ngưng hoàn toàn việc ném miền Bắc, mời hai chính quyền ở miền Nam là MTGPMN và VNCH tham dự hội nghị Paris. TT Johnson đă chấm dứt giai đoạn Mỹ trực tiếp điều khiển chiến tranh VN, bàn giao nhiệm vụ cho người kế nhiệm trong giai đọan mới: VNCH đảm nhận cuộc chiến, Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh VN bằng một hiệp định ḥa b́nh, Hoa Kỳ rút quân để hai bên MNVN giải quyết vấn đề nội bộ của họ mà không có sự can thiệp từ bên ngoài. 

                                                                                                  

[7] AI LÀM SỤP ĐỔ VNCH-MIỀN NAM VIỆT NAM? (Phần 7)

                              

Lê Quế Lâm

Ngày 20/01/1969 Nixon lên nắm quyền lănh đạo HK, trong diễn văn nhậm chức ông tuyên bố sẽ chấm dứt chiến tranh VN trong nhiệm kỳ của ông. Chiến tranh kết thúc trong danh dự và trên căn bản hợp lư được mọi người chấp nhận để tạo một nền ḥa b́nh bền vững cho thế giới.

Năm ngày sau, đại diện hai bên MNVN cùng với HK và Bắc Việt tham dự hội nghị bốn bên ở Paris. Hà Nội vẫn duy tŕ lập trường cũ: Công việc nội bộ MNVN sẽ do nhân dân MN giải quyết theo Cương lĩnh năm 1960 của MTGPMN. Trong khi đó vào ngày 8/5/1969 MTGPMN đưa ra lập trường mới 10 điểm, lập trường này có vẽ mềm dẻo hơn Cương lĩnh năm 1960. Họ không c̣n đ̣i giải quyết công việc nội bộ miền Nam VN theo Cương lĩnh 1960 mà lập trường mới của họ là: Nhân dân MNVN tự quyết định công việc nội bộ của ḿnh, không có sự can thiệp của nước ngoài. (điểm 4). Trong thời gian từ khi ḥa b́nh được lập lại cho đến khi tổng tuyển cử không một bên nào được cưỡng bức nhân dân MNVN phải chấp nhận chế độ chính trị của ḿnh. (điểm 5) Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách ngoại giao ḥa b́nh trung lập. (điểm 6)

Lập trường của MTGPMN có nhiều điểm phù hợp với chủ trương của Mỹ, nên những điểm chính trong lập trường mới 10 điểm của MTGPMN về sau được Mỹ thừa nhận, sau khi được tu chính và trở thành những điều khoản trong HĐ Paris 1973. Nhưng có điểm 3 hoàn toàn khác biệt. Theo MTGP th́ “Quyền của nhân dân Việt Nam chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc ḿnh là quyền tự vệ thiêng liêng bất khả xâm phạm”. Họ đưa ra lập trường này để biện minh cho việc Bắc Việt can dự vào Miền Nam là chính nghĩa.

  Trái lại, HK cho rằng “Quyền tự quyết của nhân dân MNVN là thiêng liêng bất khả xâm phạm và phải được các nước tôn trọng. Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của MNVN thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế. Các nước ngoài sẽ không áp đặt bất cứ xu hướng chính trị nào hoăc cá nhân nào đối với nhân dân MNVN”. Điểm này để biện minh cho việc HK can dự vào miền Nam VN là chính đáng, để giúp người dân thực hiện quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của ḿnh. Nội dung trên được ghi tóm tắt ở những ḍng đầu bản văn của HĐ Paris 1973 và được ghi rơ trong điều 9 của Chương IV Việc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.

  Trong khi lập trường của TT Thiệu rất cứng rắn. Trước đó ông không chấp nhận ngồi ngang hàng với MTGPMN, cho đó là con đẻ của CSBV, ông đ̣i nói chuyện trực tiếp với BV. Nhưng v́ áp lực của Mỹ, ông chịu đàm phán với MTGP nhưng vẫn khăng khăng với lập trường “bốn không” (không thừa nhận CS, không trung lập hóa Miền Nam, không lập chính phủ liên hiệp, không nhượng đất cho CS), đ̣i Hà Nội chấm dứt xâm lược MN và rút hết quân về Bắc.

  V́ sự khác biệt quan điểm về ḥa b́nh và chấm dứt chiến tranh, cuộc đàm phán ở Paris kéo dài. Tuy nhiên Mỹ và MTGPMN đă đồng ư trên những nét chính để chấm chiến tranh nên Mỹ xúc tiến kế hoạch của ḿnh. Trong kế hoạch “Việt hóa chiến tranh”, HK yểm trợ QLVNCH gia tăng về số lượng và chất lượng để đảm nhận vai tṛ pḥng thủ và yểm trợ chương tŕnh “b́nh định nông thôn” để thực hiện chương tŕnh “Người cày có ruộng”. Song song với kế hoạch này là chánh sách nâng đỡ nông dân của chính phủ VNCH (du nhập các loại lúa Thần nông, nhập cảng ồ ạt máy cày và phân bón và nâng giá lúa) đă làm thay đổi bộ mặt nông thôn, HK c̣n xúc tiến công tŕnh điện khí hóa nông thôn phối hợp với việc tái thiết và canh tân hệ thống cầu cống xa lộ toàn miền Nam. Xa lộ nối liền Sài G̣n với các tỉnh miền Trung kéo dài tới Quảng Trị, xa lộ nối liền Sài G̣n với B́nh Long, Tây Ninh, Vũng Tàu và các tỉnh Hậu giang đă hoàn tất. Các khu kỹ nghệ, các công tŕnh đầu tư xây dựng mọc lên khắp nơi. Tất cả những nổ lực trên minh chứng cho sức mạnh và chính nghĩa của Miền Nam Tự do nhằm phục vụ cho cuộc tổng tuyển cử thực hiện quyền tự quyết của nhân dân MN sẽ được đề cập trong bản văn HĐ Paris và xa hơn nữa trong cuộc tuyển cử thống nhất đất nước.

  Tháng 6/1969 tại đảo Guam, TT Nixon tuyên bố rút 25 ngàn quân Mỹ khỏi Nam VN và sẽ tuần tự rút nhiều hơn nữa theo một lịch tŕnh sắp sẳn. Nghị quyết 19 của BCH/TƯ Đảng Lao động tiết lộ “Bộ Chính trị đă sửng sốt” khi HK quyết định rút quân. Họ không c̣n chiêu bài nào để biện minh cho cuộc chiến mà họ gọi là “chống đế quốc Mỹ xâm lược”. Không những thế, HK c̣n đưa ra đề nghị ḥa b́nh: quân ngoại nhập phải rút khỏi MNVN để người dân ở đây tự quyết định lấy vận mạng của họ.

  Ngoài ra để mở đầu giai đoạn ḥa dịu chấm dứt xung đột với khối CS. HK thương thảo với LX về vũ khí chiến lược từ tháng 11/1969 ở Helsinki. HK hứa sẽ dành cho LX hưởng qui chế tối huệ quốc trong việc giao thương và bán cho LX một số lớn lúa ḿ với giá rẻ và điều kiện thanh toán dễ dàng. HK không c̣n phủ quyết việc TQ xin gia nhập LHQ. Từ năm 1971, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trở thành hội viên của tổ chức quốc tế này và là thành viên HĐBA ngang hàng với LX và HK.

  Với thiện chí và những hành động cụ thể làm tiền đề (cuộc đàm phán ḥa b́nh đang diễn ở Paris, Mỹ rút quân) TT Nixon đóng vai tṛ sứ giả ḥa b́nh đi Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa trong 10 tháng cuối cùng của nhiệm kỳ để t́m sự hậu thuẫn của hai cường quốc CS để chấm dứt chiến tranh VN trong danh dự và trên căn bản được các phe liên hệ chấp nhận.

  Trong thông điệp gởi quốc dân trước khi lên đường đi Bắc Kinh, Nixon khẳng định: “Vai tṛ của Mỹ tại VN để tạo thuận lợi chứ không phải cản trở sự tiến bộ trong việc thực hiện mục tiêu của quốc gia là bảo đảm ḥa b́nh cho trái đất. Những nổ lực của Mỹ tại cuộc thương thuyết ở Paris cùng với kế hoạch ḥa b́nh sẽ góp phần giải quyết cuộc chiến ở Đông Dương. Duy chỉ có sự bướng bỉnh của những người cộng sản bắt buộc Mỹ phải đeo đuổi chiến tranh”. Nixon cũng gởi đến TT Thiệu lá thư “Tôi xin cam đoan với Ngài rằng tôi sẽ đưa ra lập trường của Hoa Kỳ và của Việt Nam Cộng Ḥa một cách minh bạch và mạnh mẽ là cuộc chiến tại Việt Nam phải được kết thúc bằng những cuộc thương lượng trực tiếp với Hà Nội, hoặc không được như thế th́ bằng khả năng mỗi ngày một lớn của Việt Nam Cộng Hoà để tự vệ chống lại sự xâm lược của Hà Nội”.

  Ngày 21/2/1972 TT Nixon đến Bắc Kinh. Hai giờ sau khi đến thủ đô Trung Quốc, trái với chương tŕnh đă sắp sẳn, Chủ tịch Mao muốn hội kiến ngay với vị lănh đạo Mỹ. Khi đề cập đến vấn đề “nước nào trong hai siêu cường hạt nhân là nguy hiểm hơn”, Mao trả lời: “Hiện nay xâm lược do Mỹ hay xâm lược do Trung Quốc gây ra là tương đối nhỏ, v́ các ông muốn rút một phần quân đội của các ông về đất ḿnh, c̣n quân đội của chúng tôi th́ không kéo ra nước ngoài” cho thấy LX là mối quan tâm chủ yếu của Mao đối với nền an ninh thế giới. Nixon hỏi thẳng Mao: “Đối với TQ, sự xâm lăng từ Mỹ hay sự xâm lăng từ Liên Xô, nguy cơ nào là nghiêm trọng nhất?” Mao cũng trả lời thẳng: “Nguy cơ từ Liên Xô”.

  Thông cáo chung Thượng Hải kết thúc chuyến công du của TT Nixon tại TQ nêu rơ: “Cả hai đều không mưu cầu bá quyền và đều phản đối bất cứ nước nào hay tập đoàn nào cố gắng thiết lập bá quyền đó ở khu vực Á châu”. Lời xác nhận của Mao về việc TQ không đưa quân ra nước ngoài, theo Kissinger “đă giải toả mối ám ảnh suốt hai đời tổng thống Mỹ”. Chính giới Mỹ luôn lo ngại là sau khi họ rút đi, TC tự nhận là lănh tụ Thế giới ba ủng hộ các nuớc đấu tranh v́ độc lập dân tộc, có thể trực tiếp can thiệp giúp Hà Nội thôn tính MN. V́ thế, ngay khi kết thúc chuyến viếng thăm TQ, Kissinger tuyên bố với báo chí ngày 1/3/1972: “Từ nay tôi và TT Nixon chỉ c̣n nh́n về Moscow và nghiền nát Việt Nam”.

  Sau cuộc hành quân của QLVNCH vào đất Miên (4/1970) và Hạ Lào (2/1971), giới b́nh luận chiến sự có khuynh hướng đồng t́nh với lập luận tuyên truyền của Hà Nội cho rằng “Hai cuộc thử sức trên chứng tỏ QLVNCH -xương sống của kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, không thể đương đầu nổi với quân CS Bắc Việt”. Những lập luận trên đă khuyến khích BV thực hiện một nổ lực cuối cùng như hồi Tết Mậu Thân. Họ huy động 14 sư đoàn, 26 trung đoàn độc lập và trên 700 xe tăng mở những cuộc tấn công qui mô trong thời điểm quân Mỹ rút đi gần hết và tại HK đang chuẩn bị bầu cử tổng thống mà khuynh hướng chủ ḥa đang bao trùm trong dư luận.

  Mùa Hè Đỏ Lửa bắt đầu từ sáng ngày 30/3/1972, khi ba sư đoàn Cộng quân BV được 200 chiến xa và các đơn vị pháo 130 yểm trợ tiến về phía Nam khu phi quân sự. Trước áp lực quá mạnh của cộng quân, tướng Vũ Văn Giai Tư lịnh SĐ3 BB tự động rút bộ tư lịnh Sư đoàn ở căn cứ Ái Tử về cổ thành Quảng Trị để cố thủ. TT Nixon lên án Hà Nội đă vi phạm bản hiệp định mà họ đă kư hồi năm 1954 và thỏa hiệp đă đạt được với TT Johnson hồi năm 1968 khi Mỹ ngưng ném bom miền Bắc để đổi lại việc Hà Nội hứa sẽ tôn trọng vùng phi quân sự.

  Trong khi đó, cuộc đàm phán tiếp tục diễn ra ở Paris, BV vẫn tỏ ra ra cứng rắn trong những đ̣i hỏi, đồng thời tiến hành kế hoạch quân sự bao vây An Lộc -cửa ngơ phía Bắc Sài G̣n. Để chống lại lời tố cáo của Nixon lên án BV vượt vùng phi quân sự, xâm lược miền Nam. Hà Nội công khai xác nhận “Bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam bị xâm lược th́ mỗi người Việt Nam đều có quyền và có nghĩa vụ chiến đấu chống xâm lược để bảo vệ độc lập và tự do của tổ quốc”.

  Trước sự bướng bỉnh của Hà Nội, Nixon quyết định rằng cuộc xâm lăng của BV cần phải đánh bại và phải được đối phó bằng hành động. Theo ông “Đây là cơ may cuối cùng cho Hà Nội”. Ông ra lịnh thả ḿn xuống những hải lộ đi vào các cảng ở BV nhằm ngăn chận việc tiếp liệu bằng đường biển của các nước cộng sản giúp BV. Khi ra lịnh phong tỏa, răi ḿn các hải cảng ở Hà Nội và Hải Pḥng ngày 8/5/1972, Nixon nhờ Đs Bunker chuyển đến Thiệu lá thư thông báo quyết định này “Chúng ta luôn luôn cố gắng chấm dứt cuộc xung đột qua ngơ thương thuyết bằng cách nào để nhân dân MNVN c̣n được cơ hội quyết định tương lai ḿnh mà không bị bên ngoài cưỡng ép hay can thiệp. Một cuộc ḥa giải bằng thương thuyết vẫn là đường lối chúng ta ưa chuộng hơn. Nhưng Hà Nội đưa ra cho chúng tôi những điều kiện tiên quyết tuyệt đối không thể chấp nhận được và sự thách thức quân sự của họ đối với Ngài và đồng minh của Ngài không cho phép một sự lựa chọn nào khác hơn là đáp ứng theo đường lối mà chúng ta phải làm”.

  Dù có những hành động quyết liệt đối với Hà Nội, cuộc họp thượng đỉnh giữa hai siêu cường vẫn tiến hành như dự liệu và thành công. Hai bên đă kư một thỏa ước lịch sử về “hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (SALT)

  Trước áp lực mạnh của HK và do thúc ép của LX, TC cộng với t́nh h́nh chính trị tại Mỹ cho thấy Nixon đang dẫn đầu hơn ứng cử viên bồ câu McGovern hơn 30% phiếu thăm ḍ, chắc chắn ông ta sẽ tái đắc cử vào ngày 7/11/1972, nên hành động tốt nhất đối với BV là chấp nhận thỏa hiệp trước với chính quyền Nixon hơn là đợi kết quả bầu cử. Do đó từ cuối tháng 7/1972, cuộc mật đàm giữa Kissinger và Lê Đức Thọ tiếp tục trở lại. Lần này họ tỏ ra ḥa hoăn với những đề nghị tiến bộ hơn nhiều, họ không c̣n đ̣i loại bỏ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

  Ngày 8/10/1972 Hà Nội đưa ra bản dự thảo hiệp định, gần như họ đồng ư tất cả đề nghị của HK kèm theo một số điều khoản mà hai bên chưa đồng ư, sẽ được thảo luận trong kỳ họp kế tiếp. Bản dự thảo hiệp định được Kissinger thông qua và một lịch tŕnh tiến hành được hai bên chấp nhận: Ngày 18/10/1972 Kissinger đi Sài G̣n để thảo luận bản dự thảo với chính phủ VNCH. Ngày 22/10 HK ngưng oanh tạc và tháo gở ḿn ở các cửa biển BV. Ngày 24/10 Kissinger và Lê Đức Thọ phê chuẩn bản dự thảo sau khi được chính phủ VNCH đồng ư. Ngày 26/10 bản văn hiệp định được bốn bên kư kết tại Paris. Ngày 27/10 cuộc ngưng bắn bắt đầu.

  Vấn đề duy nhất mà Hà Nội không chịu nhượng bộ là việc rút quân của họ ra khỏi MN. Trong hồi kư, Nixon cho rằng “HK không có cách nào khác bắt buộc BV phải nhượng bộ điểm này”. Theo ông “dù VNCH có xoay ngược được thế cờ, tái chiếm Quảng Trị và cố thủ B́nh Long nhưng BV vẫn c̣n chiếm đóng nhiều khu vực rộng lớn ở miền Nam dọc theo khu phi quân sự và trên vùng cao nguyên. Nếu đi đến ḥa giải lại đ̣i BV phải cho không những lănh thổ mà VNCH không thể giành lại được, th́ BV sẽ chọn con đường ‘thà đừng đi đến ḥa giải c̣n hơn’. Nếu cứ khăng khăng đ̣i BV phải rút ra khỏi Miền Nam th́ ắt đă không có hiệp định ḥa b́nh”. Để giải quyết vấn đề này HK chỉ đ̣i Hà Nội hứa sẽ không đưa thêm quân vào Miền Nam nữa. Nixon hy vọng nếu Bắc Việt giữ lời hứa, các lực lượng của họ ở Miền Nam sẽ phải rút ra nếu không th́ tan ră. Đ̣i hỏi của HK được Hà Nội đồng ư, hai bên chấp thuận một thời khóa biểu để kư kết hiệp định”.

  Theo đúng lịch tŕnh, ngày 18/10/1972 Kisinger rời Paris đi Sài G̣n tŕnh bày bản dự thảo hiệp định với chính phủ VNCH. Kissinger chuyển đến TT Thiệu lá thư riêng của Nixon đề ngày 16/10/1972. Nixon viết rằng trong 4 năm cầm quyền, ông “đă đứng sau lưng chính phủ và nhân dân VNCH, ủng hộ sự đấu tranh dũng cảm của họ, nhằm chống xâm lăng và bảo tồn quyền tự quyết về tương lai chính trị của ḿnh. HK không bao giờ thương lượng với BV một giải pháp nào có thể định đoạt trước tương lai chính trị của MNVN. Chúng tôi trước sau vẫn triệt để tôn trọng lập trường là duy tŕ chính phủ dân cử và bảo đảm cho nhân dân tự do VN cơ hội quyết định tương lai ḿnh”.

  Đề cập đến t́nh sắp tới khi cuộc đấu tranh quân sự chuyển sang đấu tranh chính trị, Nixon viết rằng “Nếu như chúng ta có thể mạo hiểm trong chiến tranh th́ tôi tin là chúng ta cũng phải mạo hiểm trong ḥa b́nh. Ư định của chúng tôi là quyết tâm tôn trọng những điều khoản trong các hiệp định và thỏa thuận kư kết với Hà Nội và tôi cũng biết rằng đó cũng là thái độ của chính phủ Ngài. Chúng tôi đ̣i hỏi phải có qua có lại và đă cảnh cáo cho cả họ lẫn các đồng minh lớn của họ biết rơ như thế. Tôi xin cam kết với Ngài rằng bất cứ một sự bội tín nào về phía họ cũng sẽ bị chúng tôi lên án khắt khe nhất và nó sẽ có những hậu quả trầm trọng nhất”.

  Nắm chắc sự khó khăn mà HK sẽ gặp với VNCH, nên những điểm bất đồng mà Kissinger và Lê Đức Thọ thỏa thuận sẽ bàn căi tiếp trong kỳ họp tới. Nhưng nay, ngày 21/10/1972 Hà Nội đă thỏa măn những đề nghị mà Mỹ đ̣i sửa đổi. Bản dự thảo hiệp định đă được BV đồng ư sửa đổi, TT Nixon gởi điện văn báo TT Phạm Văn Đồng biết rằng bản hiệp định coi như đă hoàn tất. Sau đó, ông PVĐ khi trả lời phỏng vấn báo Newsweek đă hé lộ một vài chi tiết của bản dự thảo mà Bắc Việt coi như thắng lợi của họ. Điều này càng khiến TT Thiệu chống đối quyết liệt bản dự thảo hiệp định v́ trong đó không có điều khoản nào bắt buộc BV phải rút hết quân khỏi MN.

  Kissinger cố thuyết phục TT Thiệu, đây là lúc thuận lợi để đi đến một hiệp ước với cộng sản v́ “dù sao chăng nữa QLVNCH cũng đă có trên một triệu quân và kiểm soát được 85% dân số th́ chẳng việc ǵ phải sợ sự hiện diện của 140 ngàn quân Bắc Việt”. Nhưng TT vẫn khăng khăng đ̣i hiệp định phải ghi rơ: BV rút hết quân khỏi MN, Hội đồng Ḥa hợp Ḥa giải dân tộc không phải là một h́nh thức của chính phủ liên hiệp và vùng phi quân sự là biên giới hai nước. TT Thiệu cố giải thích thêm để Kissinger hiểu là ông không làm cản trở ḥa b́nh, sở dĩ ông phải đấu tranh v́ hiệp định là “vấn đề sinh tử cho nước tôi”. Kissinger than văn “Đây là thất bại ngoại giao lớn nhất trong sự nghiệp của tôi”. Cuối cùng TT Thiệu đ̣i sửa đổi 23 điểm trong thỏa hiệp tay đôi Mỹ/Bắc Việt.

  Sau 5 ngày thuyết phục không kết quả, Kissinger rời Sài G̣n gởi điện báo Lê Đức Thọ biết là ông không thể đến Hà Nội phê chuẩn hiệp định như đă dự liệu v́ VNCH chưa đồng ư. Ông xin đ́nh chỉ việc phê chuẩn để thảo luận tiếp sau ngày bầu cử ở Mỹ (7/11/1972). Nhưng quá trể v́ các đơn vị Cộng quân đă nhận được chỉ thị xuống đường cấm cờ, lấn đất giành dân khi có ngưng bắn. Ngày 25/10/1972 lực lượng Cảnh sát quốc gia tỉnh Quảng Tín tịch thu được một mật điện của BTL/Quân khu 5 CS gởi Thị đội Tam Kỳ cho biết hiệp định ngưng bắn sẽ được kư kết ngày 26/10/1972. Kèm theo mật điện là bản hướng dẫn việc cấm cờ lấn đất giành dân và sách động đồng bào xuống đường mừng ḥa b́nh. Lợi dụng khí thế quần chúng, cán bộ CS hô hào đốt phá các cơ sở quân sự tiến tới cướp chính quyền.

  Được báo cáo của tướng Ngô Quang Trưởng Tư lịnh/QĐ I, TT Thiệu chỉ thị Bộ TTM chuyển cấp tốc tài liệu về Sài G̣n. Cá nhân người viết đă đọc tài liệu này và làm tờ tŕnh lên Đại tướng Viên Tổng TMT. V́ tính chất khẩn cấp, Đại tướng Viên ra lịnh Trung tâm Khai thác Tài Liệu và cá nhân tôi đến tŕnh bày chi tiết với tướng Đặng Văn Quang, Cố vấn An ninh Quốc gia của tổng thống. Tuần lễ trước khi đến Sài G̣n tham khảo chính phủ VNCH về bản dự thảo, Kissinger không đề cập ǵ đến việc kư kết, ông chỉ đưa ra một phó bản bằng Anh ngữ đê ai bên thảo luận. Bản dự thảo hiệp định là kết quả của cuộc mật đàm tay đôi giữa Kissinger và Lê Đức Thọ nên Kissinger phải giữ kín. Sở dĩ Kissinger không đưa ra bản văn tiếng Việt v́ bản văn này do Hà Nội soạn thảo với văn từ nặng mùi cộng sản.

  Trong lúc chính phủ VNCH chưa biết ǵ về việc kư kết và ngưng bắn th́ tại TƯC/MN và Miền Trung Trung bô, cán bộ CS đă biết rơ ngày kư kết và giờ ngưng bắn có hiệu lực để lợi dụng cơ đó chiếm ưu thế. Tại Củ Chi, Hồng Ngự và nhiều nơi khác các đơn vị vũ trang cộng sản tưởng có ngừng bắn nên nhào ra đồng bào cấm cờ, đă bị tổn thất nặng nề.

  Để biện minh cho hành động thất tín, chiều 26/10/1972 Đài phát thanh Hà Nội công bố toàn văn bản dự thảo hiệp định bằng tiếng Việt, Anh và Pháp, cùng với hai điện văn xác nhận sự thỏa thuận của TT Nixon. Hà Nội tố cáo HK lật lọng, tráo trở v́ Kissinger đă hứa đi Hà Nội phê chuẩn rồi lại sai hẹn. Hai giờ sau khi Hà Nội công bố bản văn hiệp định, Kissinger mở cuộc họp báo ở Bạch Cung. Ông thừa nhận “Ḥa b́nh hiện đang ở trong tầm tay… hiệp định đang ở trong tầm mắt thấy, đặt trên cơ sở đề nghị ngày 8/5 vừa qua của tổng thống. Đó là một đề nghị công bằng cho tất cả mọi phe”.

  Tuần lễ sau, bốn ngày trước khi dân chúng đi bầu tổng thống và quốc hội, trong cuộc vận động tranh cử ở Rhode Island, Nixon tiết lộ thỏa ước ḥa b́nh đạt được với BV phải đáp ứng ba điểm ông đưa ra ngày 8/5: Một là ngưng bắn trên toàn cỏi ĐD, không những ở VN mà cả Lào và Cam Bốt. Hai là hồi hương Mỹ và giải quyết người Mỹ c̣n mất tích trong cuộc chiến. Ba là nhân dân MNVN có toàn quyền quyết định tương lai của họ, không được áp đặt một chính quyền cộng sản hoặc liên hiệp nào trái ư nguyện của họ. Nixon thừa nhận có một vài chi tiết của hiệp định cần được nghiên cứu v́ tầm quan trọng của nó và “điều quan trọng nhất là chúng ta sắp chấm dứt cuộc chiến này, chấm dứt cách nào để có một nền ḥa b́nh thực sư trong những năm sắp đến. Đó là những ǵ mà nhân dân HK mong muốn”.

  Để thực hiện ư định này, Kissinger dựa vào mưu đồ của BV, lợi dụng ngày ngừng bắn để lấn đất giành dân, để tương kế tựu kế gài cộng sản vào thế kẹt. Đây là thủ đoạn có tính toán của HK, họ đă lừa được BV để thực hiện nhiều mục tiêu. Trước hết mượn tay Hà Nội công bố toàn văn bản hiệp định trước khi bầu cử ở Mỹ đề dân chúng thấy rằng Nixon đă làm đúng lời hới, chấm dứt chiến tranh VN trong nhiệm kỳ của ông (Nhờ đó Nixon đă tái đắc cử với chiến thắng “long trời lỡ đất”). Mặt khác, họ cũng muốn cho thế giới thấy rằng Hà Nội sẽ không bao giờ thực hiện nghiêm chỉnh hiệp định. CSBV đă vi phạm hiệp định ngay cả trước khi có hiệu lực. Ngoài ra sở dĩ hiệp định chưa được kư kết v́ HK coi những đ̣i hỏi của TT Thiệu là chính đáng, cần phải bàn thảo thêm với BV.

  Từ hạ tuần tháng 11/1972 cuộc đàm phán khai diễn trở lại, Kissinger đưa ra những đề nghị đ̣i sửa đổi của VNCH, nhưng Lê Đức Thọ cương quyết bác bỏ. Trong t́nh thế đó, Nixon nghĩ rằng muốn đạt được thỏa hiệp trước ngày ông tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 2, chỉ c̣n cách phải bỏ những đề nghị đ̣i sửa đổi của TT Thiệu. Để trấn an Thiệu, Nixon hứa sẽ viện trợ đầy đủ và không bao giờ bỏ rơi VNCH: "Điều này tôi không thể làm và không bao giờ làm”. Nixon cam kết “Nếu Hà Nội không tuân theo những điều kiện của hiệp định này th́ tôi cương quyết sẽ có những hành động trả đũa mau lẹ và ác liệt”.

  Sau 4 ngày thương thảo, cuộc họp giữa Lê Đức Thọ và Kissinger đi dần đến chỗ bế tắc. Hà Nội chống lại mọi đề nghị sửa đổi của HK, họ rút lại những đề nghị đă thỏa thuận, đồng thời đưa ra những đ̣i hỏi mới không thể chấp nhận được. Cuộc họp đ́nh hoăn đến đầu tháng Chạp. Ngày 4/12/1972 hai bên tái nhóm, Hoa Kỳ thấy khó có thể đi đến thỏa hiệp với Hà Nội v́ Thọ chấp nhận một nhượng bộ mới th́ ông ta rút lại nhượng bộ cũ. 

 

Ngày 7/12 sau bốn giờ thảo luận với Thọ, Kissinger cảm thấy triển vọng thỏa hiệp với BV ngày càng xa dần, ông gởi điện báo cáo Nixon “Sau khi thăm ḍ thêm ư định của Hà Nội, ta thấy rơ là họ không hề từ bỏ mục tiêu hay tham vọng của họ đối với Miền Nam VN. Điều đă làm là thay đổi chiến lược bằng cách chuyển từ chiến tranh qui ước và chủ lực sang chiến lược chính trị và nổi dậy trong khuôn khổ dự thảo hiệp định. V́ vậy chúng ta không thể trông đợi một nền ḥa b́nh trường cửu tiếp theo một hiệp định đă hoàn thành…” Cuối cùng Kissinger nhắc lại câu hỏi mà ông đă tŕnh bày với Nixon hai tuần trước: “Tiếp tục chiến đấu bằng cách hủy bỏ thỏa hiệp bây giờ có tốt hơn là bị bắt buộc phải phản ứng sau này, một phản ứng được biện minh bằng sự vi phạm một hiệp định đă được kư kết hay không?”  

                                                                                             

[8] AI LÀM MẤT VNCH-MNVN? (Phần chót)                                                          

Lê Quế Lâm

Chủ trương của Nixon là thương thuyết chấm dứt chiến nhằm giúp Hoa Kỳ “chiến thắng đưọc ḥa b́nh” và giúp Việt Nam Cộng Ḥa “giành được thắng lợi trong ḥa b́nh” nên ông chỉ thị Kissinger trở lại thương thuyết tiếp với Lê Đức Thọ để có thể đạt được thỏa ước trước ngày ông tuyên thệ nhậm chức 20/1/1973. Nhưng ngày 13/12/1972, Thọ cho biết ông không muốn tiến đến một hiệp định trong giai đoạn này, ông sẽ trở về Hà Nội ngày hôm sau để tham khảo ư kiến Bộ Chính trị. Trước thái độ tŕ hoăn của Hà Nội, Kissinger đề nghị Nixon hai giải pháp: oanh tạc Bắc Việt mạnh mẽ để họ trở lại đàm phán nghiêm chỉnh hoặc chờ đến tháng Giêng để tiếp tục đàm phán trở lại. Nixon coi sự bướng bỉnh của Bắc Việt là thái độ tráo trở, bất tín, ông kết luận: “Kẻ thù thực sự muốn kéo dài chiến tranh và không c̣n cách nào khác hơn là phải dùng chiến tranh để cải hóa đầu óc họ”.

Ngày 14/12 Nixon gởi tối hậu thư yêu cầu Hà Nội trở lại bàn đàm phán trong ṿng 72 giờ, đồng thời ra lịnh Đô đốc Thomas Moorer, Chủ tịch Tham mưu trương Liên quân chuẩn bị lực lượng B.52 đồn trú ở Guam, để tái oanh tạc Bắc Việt. Quyết định này được sự tán đồng của Kissinger và cố vấn quân sự của Nixon - tướng Alexander Haig. Theo tướng Hiag th́ chỉ có một quả đấm mạnh mới có thể kéo Hà Nội trở lại bàn hộ nghị. C̣n tướng Vogt, cựu tư lịnh Đệ thất Không lực Mỹ th́ cho rằng đối với CS “cứ phải dí lửa vào đít chúng nó, th́ chúng nó mới chịu làm một cái ǵ. Nết tắt lửa đi, chắc chúng sẽ không bao giờ kư cả”. Những lập luận trên đă hỗ trợ mạnh mẽ sự lựa chọn của Kissinger: phải oanh tạc ồ ạt miền Bắc, nếu không chiến tranh kéo dài, chia rẽ trong nước và sự tổn thất càng chồng chất thêm.

Tối hậu thư của Nixon không được Bắc Việt hồi âm. Ngày 17/12 ông hạ lịnh cho B.52 tái oanh tạc miền Bắc và thả ḿn xuống hải cảng Hải Pḥng. Trong hồi kư, Nixon cho rằng “quyết định này đă dằn vặt ông nhiều nhất trong suốt thời gian làm tổng thống”, nếu ông không có những hành động quyết liệt, Quốc hội cũng sẽ đi đến quyết định rút quân khỏi VN để đổi lấy tù binh Mỹ.

Trước khi oanh tạc BV, Kissinger tổ chức một cuộc họp báo ở Hoa Thạnh Đốn, ông cho biết TT Nixon đă quyết tâm đi đến thỏa hiệp chấm dứt chiến tranh VN. Hướng về Hà Nội, Kissnger bày tỏ chủ trương của Mỹ: “Chúng tôi muốn chấm dứt chiến tranh, một chấm dứt mang nhiều ư nghĩa hơn là một cuộc đ́nh chiến. Chúng tôi muốn chuyển từ t́nh trạng thù địch sang t́nh trạng b́nh thường hóa, từ b́nh thường hóa sang cộng tác. Nhưng chúng tôi không đi đến một giải pháp nếu nó là một h́nh thức trá h́nh của sự tiếp tục chiến tranh”. Trong giải đáp câu hỏi của báo chí, Kissinger tiết lộ: “Chúng tôi có một thỏa ước đă hoàn tất 99% nếu nói về mặt bản văn”.

Chủ trương cùa Mỹ đối với VN như Kissinger phác họa, đă từng bước được thực hiện. Tháng 7/1995 TT Vơ Văn Kiệt và TT Bill Clinton đă thỏa thuận việc b́nh thường hóa bang giao Việt Mỹ. Đến tháng 8/2013 tại Nhà Trắng, TT Barack Obama cùng Chủ tịch Trương Tấn Sang đưa mối bang giao chuyển sang đối tác. Đến năm 2015 TBT Nguyễn Phú Trọng được TT Obama tiếp tại Pḥng Bầu Dục, đă nâng mối quan hệ đối tác lên thành đối tác toàn diện. Năm sau TT Obama đến VN, cùng Chủ tịch Trần Đại Quang nâng đối tác toàn diện lên tầm cao mới: VN yêu cầu Mỹ giải tỏa lịnh cấm bán vũ khí cho VN.

Cùng ngày ra lịnh dội bom BV, Nixon cử tướng Haig sang Sài G̣n trao cho TT Thiệu bức thư với lời lẽ được mô tả là gay gắt nhất từ trước đến nay, “Đă đến lúc chúng ta phải biểu dương một mặt trận đoàn kết trong lúc thương lượng với kẻ địch, và Ngài phải quyết định ngay bây giờ là có muốn tiếp tục liên minh với chúng tôi hay không, hay Ngài muốn tôi đi t́m một thỏa hiệp riêng rẽ với kẻ địch, để chỉ phục vụ quyền lợi cho Hoa Kỳ mà thôi”.

Ngày 26/12, 110 pháo đài bay B.52 mở cuộc tấn công dữ dội nhất nhắm vào các mục tiêu quân sự ở Hà Nội và Hải Pḥng. Ngay chiều hôm đó, Hà Nội đồng ư gặp lại HK vào ngày 8/1/1973 tại Paris với “thái độ thương thuyết nghiêm chỉnh để dàn xếp những vấn đề c̣n lại với Hoa Kỳ”. Nixon hạ lịnh ngưng ném bom và gởi công hàm cho chính phủ VNDCCH, chấp nhận những điều kiện của Hà Nội đưa ra và hẹn ngày tái tục đàm phán.

Ba ngày trước khi Mỹ/Bắc Việt tái nhóm để giải quyết chung cuộc vấn đề VN, ngày 5/1/1973 Nixon lại gởi thư nhắc nhở Thiệu: “Hậu quả trầm trọng nhất sẽ xảy ra nếu như chính phủ của Ngài tự ư bác bỏ hiệp định và tách rời khỏi HK. Sự từ khước tiếp tay với chúng tôi của Ngài sẽ là một sự chuốc lấy thảm họa, nó sẽ hủy diệt tất cả những ǵ mà chúng ta đă cùng nhau tranh đấu để đạt được trong mười năm qua. Vào lúc chúng tôi bước vào tuần thảo luận mới này, tôi hy vọng rằng hai quốc gia chúng ta sẽ biểu dương một mặt trận đoàn kết. Tôi nhắc lại những ǵ ở đây tôi thường viết cho Ngài: bảo đảm tốt nhất cho sự tồn tại của MNVN là sự đoàn kết của hai quốc gia chúng ta, sự đoàn kết sẽ bị nguy hại trầm trọng nếu Ngài cứ nhất định đi theo con đường hiện nay của Ngài. Hành động của Quốc hội kể từ khi tái nhóm hiển nhiên đă chứng minh được phần nào lời chúng tôi đă báo trước. Tôi tin tưởng Ngài sẽ quyết định tiếp tay với chúng tôi, tôi xin bảo đảm với Ngài rằng tôi sẽ tiếp tục yểm trợ Ngài trong giai đoạn hậu chiến, và chúng tôi sẽ đáp ứng bằng toàn thể sức mạnh của HK nếu như BV vi phạm hiệp định. Một lần nữa tôi xin kết thúc thư này bằng lời kêu gọi Ngài hăy sát cánh với chúng tôi”.

Ngày 8/1/1973 LĐT và Kissinger lần đầu tiên gặp lai nhau sau thời gian căng thẳng tột độ. Cuộc họp lần này diễn ra tại trụ sở phái đoàn VNDCCH. Thọ đón khách một cách lạnh nhạt, Kissinger lấy chân đẩy cánh cửa bước vào trụ sở và nhận lời xin lỗi của Thọ: “V́ tự ái dân tộc không cho phép tôi tay bắt mặt mừng đối với kẻ thù vừa tàn phá quê hương tôi”. Để trả đũa lại Thọ, Kissinger cho rằng đó chỉ v́ quyết tâm của Mỹ muốn chấm dứt chấm tranh và sự đáp ứng kịp thời của BV “nếu không th́ một sớm một chiều Hà Nội có thể trở thành b́nh địa”. Thọ trả lời “Với sức mạnh của không lực Mỹ, chúng tôi không chịu nổi một khắc, huống chi đến một sớm, một chiều…Nhưng quyết tâm chống Mỹ của nhân dân VN, nó cao hơn tầm cao của hỏa tiễn đă bắn rơi B.52 của Mỹ”.

Sau hai ngày thảo luận, Thọ chấp nhận những đề nghị sửa đổi của Mỹ dựa theo bản dự thảo hồi tháng 10/1972. Kissinger tức tốc gởi điện báo cho Nixon: bản văn hiệp định đă hoàn thành gồm cả những dự liệu việc kư kết. Trong khi đó TT Thiệu vẫn cương quyết không chấp nhận bản dự thảo hiệp định. Ngày 14/1 một lần nữa tướng Haig lại sang Sài G̣n với lá thư hăm dọa của Nixon gởi Thiệu: “Tôi nhất quyết cho phê chuẩn hiệp định dù phải làm một ḿnh. Trong trường hợp đó tôi sẽ công khai tố cáo chính phủ của Ngài làm cản trở cho công cuộc văn hồi ḥa b́nh ở VN. Kết quả không tránh khỏi sẽ là việc cúp viện trợ quân sự và kinh tế ngay lập tức…Tuy nhiên tôi hy vọng rằng sau tất cả những ǵ cả hai quốc gia chúng ta đă cùng nhau chia xẻ và chịu đựng trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ cùng đứng chung lại với nhau để tạo dựng và gặt hái kết quả của ḥa b́nh”.

Dù Nixon dùng những lời lẽ cứng rắn để áp lực, song Thiệu vẫn khăng khăng đ̣i phải sửa đổi một số điểm trong bản hiệp định sắp kư. Haig đă chuyển những yêu sách của Thiệu về Bạch Cung bằng đường vô tuyến. Nixon tức tốc hồi đáp “Tự do và độc lập của nước VNCH vẫn luôn luôn là mục tiêu trong đại trong chính sách ngoại giao của HK. Tôi đă đeo đuổi mục tiêu này trong suốt cuộc đời chính trị của tôi và trong bốn năm trời nay, tôi đă lănh nhiều hậu quả trầm trọng trong nước cũng như ngoài nước v́ theo đuổi những mục tiêu này. Tôi cả quyết rằng việc từ chối kư bản hiệp định này sẽ đưa đến việc cắt mọi viện trợ cho VNCH…Kết thúc bức thư, Nixon viết rằng “Tôi cho rằng Ngài có hai lựa chọn: một là tiếp tục cản trở việc kư kết, đó là hành động có vẻ lẫm liệt nhưng thiễn cận. Hai là dùng bản hiệp định như một phương tiện để xây dựng một căn bản mới cho nền bang giao VNCH với HK. Tôi không phải nói Ngài cũng biết rơ đây là con đường duy nhất để bảo vệ mục tiêu chung của chúng ta”.

Buổi trưa ngày 23/1/1973, sau gần 5 năm đàm phán với 204 phiên họp công khai và 24 cuộc mật đàm, Lê Đức Thọ - Đại diện chính phủ VNDC với sự thỏa thuận của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa MNVN và Kissinger đại diện chính phủ HK với sự thỏa thuận của Chính phủ VNCH đă kư tắt phê chuẩn Hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam và 4 nghị định thư đính kèm bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Ngày 27/1/1973 bản hiệp định được chính thức kư kết tại Paris. Ngoại trưởng HK William Rogers và ngoại trưởng VNDCCH Nguyễn Duy Trinh kư hàng trên. Nguyễn Thị B́nh và Trần Văn Lắm, ngoại trưởng hai chính phủ MNVN kư hàng dưới. Hiệp định gồm có 9 chương và 23 điều. Quan trọng nhất là Chương IV Việc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền NVN có 6 đ́ều, từ điều 9 đến 14 và Chương V Vấn đề thống nhất nước VN và vấn đề quan hệ giữa miền Bắc và miền Nam,  chỉ có một điều 15.

-Điều 9: Chính phủ HK và chính phủ VNDCCH cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân MNVN: (a) Quyền tự quyết của nhân dân MNVN là thiêng liêng bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng. (b) Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị MN thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do và dân chủ có giám sát quốc tế. (c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc cá nhân nào đối với nhân dân MNVN.

-Điều 10: Hai bên MN cam kết tôn trọng ngưng bắn và giữ ḥa b́nh ở MNVN, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực.

-Điều 11: Ngay sau khi ngưng bắn, hai bên MNVN sẽ: (a) Thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, xóa bỏ hận thù, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đă hợp tác với bên này hoặc bên kia. (b) Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.

-Điều 12: (a) Sau ngày ngưng bắn, hai bên MNVN sẽ hiệp thương trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lập Hội đồng Quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang nhau…(b) Hội đồng Quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc có nhiệm và đôn đốc hai bên MNVN thi hành hiệp định này, thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, bảo đảm tự do dân chủ. Hội đồng Quốc gia ḥa hợp và ḥa giải dân tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và dân chủ như đă nói trong Điều 9b và qui định thủ tục và thể thức của cuộc tổng tuyển cử này. Các cơ quan quyền lực mà cuộc tổng tuyển cử đó sẽ bầu ra sẽ do hai bên MNVN thông qua hiệp thương mà thỏa thuận. Hội đồng Quốc gia…cũng sẽ qui định thủ tục và thể thức tuyển cử địa phương theo như hai bên MNVN thỏa thuận.

-Điều 13: Vấn đề lực lượng vũ trang MNVN sẽ do hai bên MNVN giải quyết trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, b́nh đẳng và tôn trọng lẫn nhau, không có sự can thiệp của nước ngoài, phù hợp với t́nh h́nh sau chiến tranh. Trong số những vấn đề hai bên MNVN thảo luận có các biện pháp giảm quân số của họ và phục viên số quân đă giảm. Hai bên MNVN sẽ hoàn thành việc đó càng sớm càng tốt.

-Điều 14: MNVN sẽ thực hiện chính sách ngoại giao ḥa b́nh độc lập. MNVN sẳn sàng thiết lập quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị và xă hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật của bất cứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trợ quân sự sau này cho MNVN sẽ thuộc thẩm quyền của chính phủ được thành lập sau tổng tuyển cử ở MNVN nói trong Điều 9b.

-Điều 15: Việc thống nhất nước VN sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa miền Bắc và Nam VN, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn tính bên nào và không có sực can thiệp của nước ngoài. Thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và Nam VN thỏa thuận. Trong chờ đợi thống nhất: (a) Giới tuyến quân sự tại vĩ tuyến 17 chỉ là tạm thời và không phải là một ranh giới về chính trị hoặc lănh thổ, như qui định trong đoạn 6 của Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954. (b) Miền Bắc và miền Nam VN sẽ tôn trọng khu phi quân sự ở hai biên giới khu phi quân sự tạm thời. (c) Miền Bắc và miền Nam VN sẽ sớm bắt đầu thương lượng nhằm lập lại quan hệ b́nh thường về nhiều mặt. (d) Miền Bắc và miền Nam VN sẽ không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc khối quân sự nào và không phép nước ngoài có căn cứ quân sự, quân đội, cố vấn quân sự  và nhân viên quân sự trên đất ḿnh, như HĐ Genève năm 1954 về VN.

Ngày 28/2/1973 Hội nghị Quốc tế về VN được triệu tập tại Paris gồm 5 nước thành viên thường trực HĐBA, 4 nước thuộc Ủy hội Quốc tế kiểm soát và giám sát việc ngưng bắn và 4 bên trong cuộc chiến VN. Sau 3 ngày thảo luận, bộ trưởng 12 nước tham gia hội nghị đă long trọng kư Bản Định ước của hội nghị quốc tế về VN trước sự chứng kiến của ông TTK/LHQ Kurt Waldhém. Bản văn gồm 9 điều. Các bên kư kết Định ước tuyên bố tán thành và ủng hộ hiệp định Paris và việc chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở VN.

Ngày 29/3/1973 tại Bộ Tư lịnh MAC-V ở Tân Sơn Nhứt, 42 quân nhân HK đại diện 4 binh chủng làm lễ cuốn cờ. Buổi chiều cùng ngày, những quân nhân Mỹ cuối cùng lên phi cơ rời VN trước sự chứng kiến của Ủy hội Quốc tế kiểm soát và giám sát ngưng bắn và đại diện Quân đội NDVN. Vai tṛ quân sự của HK coi như đă chấm dứt.

Ngay từ những ngày đầu của cuộc ngưng bắn tại chỗ, hai bên MNVN đều không giữ đúng những cam kết qui định trong điều 10 của hiệp định. Hai bên vẫn tiếp tục những hành động lấn chiếm và mở rộng ảnh hưởng tại nhiều khu vực, tạo ra t́nh thế “phi chiến phi ḥa”. Trong khi đó tại hội nghị La Celle Saint Cloud, cuộc thương thảo giữa VNCH và Cộng ḥa MNVN để sớm kư kết một thỏa hiệp về những vấn đề nội bộ của MN cũng không tiến triển tốt đẹp.

Chính phủ VNCH vẫn khăng khăng đ̣i CSBV phải rút quân về Bắc và nhất định không liên hiệp với chính phủ lâm thời Cộng ḥa MNVN. TT Thiệu đề nghị tổ chức một cuộc tổng tuyển cử trong ṿng hai hoặc ba tháng sau khi khi quân BV rút khỏi MN, để nhân dân MN bầu tổng thống và Hội đồng Quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc. Tổng thống và Hội đồng sẽ quyết định thể chế cho MNVN. Chính phủ CHMNVN bác bỏ đề nghị này, họ không chịu thảo luận những vấn đề nào không được ghi trong văn bản kư kết.  Họ đ̣i VNCH thả tất cả những người cộng sản c̣n bị giam giữ và hai bên chọn người tham gia Hội đồng Quốc gia ḥa giải ḥa hơp dân tộc, chớ không bầu. Sau đó Hội đồng đứng ra tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến, và Quốc hội này sẽ soạn thảo Hiến pháp cho MNVN. Đề nghị của MTGP bị VNCH bác bỏ v́ TT Thiệu không chấp nhận thành phần thứ ba.

Về phần HK, trong tuần lễ đầu sau khi hiệp định ḥa b́nh được kư kết, để thực hiện điều 21 giúp BV hàn gắn vết thương chiến tranh, TT Nixon đă chuyển đến TT Phạm Văm Đồng hai bức thư đề nghị thành lập Ủy ban hỗn hợp kinh tế và đóng góp vào chương tŕnh tái thiết nước VNDCCH với số tiền 3250 triệu đô la trong thời gian 5 năm. Ngoài ngân khoản trên, chính quyền Nixon c̣n dự trù viện trợ thêm cho Hà Nội từ 1 tỷ đến 1,5 tỷ đô la thực phẩm và những nhu cầu khác.

Hà Nội đă làm ngơ trước đề nghị này, họ chỉ chú tâm vào việc gởi người và vũ khí vào MN. Trung b́nh mỗi ngày có trên 800 xe vận tăi quân sự di chuyển an toàn về hướng Nam trên đường ṃn HCM, mà không c̣n sợ bị phi cơ Mỹ oanh tạc. Những không ảnh do SĐ 7 Không quân Mỹ trú đóng ở Nakorn Phanom (Thái Lan) chụp được cho thấy BVđang tăng cường xâm nhập, chuẩn bị mở những trận đánh lớn ở MNVN. Những sự kiện này được tướng Vogt tư lịnh SĐ7 KQ Mỹ tŕnh báo bằng công điện khẩn về Hoa Thạnh Đốn. TT Nixon đă gởi nhiều khuyến cáo lưu ư BV vi phạm hiệp định và đ̣i Hà Nội phải đ́nh chỉ ngay việc vận chuyển chiến cụ vào MN. Ông đe dọa “hậu quả sẽ vô cùng trầm trọng” nếu Hà Nội cứ tiếp tục những hành động quân sự ấy. Tuy biết rơ ư đồ của BV quyết tâm thôn tính MN dù có hiệp định Paris, song Nixon vẫn khuyên TT Thiệu thi hành hiệp định , thành lập Hội đồng Quốc gia ḥa giải ḥa hợp dân tộc nhân dịp TT Thiệu đến thăm HK hồi tháng 4/1973.

Để chứng tỏ quyết tâm của HK sẽ thi hành nghiêm chỉnh hiệp định, cuối tháng 2/1973 Kissinger đến Hà Nội gặp Lê Đức Thọ để thảo luận việc thực hiện HĐ Paris. Ông yêu cầu BV rút quân khỏi Lào và Cam Bốt, đồng thời thảo luận với Thọ việc HK viện trợ kinh tế giúp VNDCCH hàn gắn vết thương chiến tranh. Trong hồi kư, Kissinger tiết lộ mục đích chuyến đi BV của ông là để nhắc nhở giới lănh đạo Hà Nội phải chọn lấy một trong hai con đường: Một là thi hành nghiêm chỉnh hiệp định để nhận viện trợ. Hai là không thi hành hiệp định, khước từ sự viện trợ của Mỹ.

Ba tháng sau, từ ngày 17/5 đến 13/6/1973, theo đề nghị của HK, Kissinger và Lê Đức Thọ trở lại bàn họp ở Paris để t́m cách cải thiện việc thi hành HĐ Paris. Trong thời gian này TT Nixon đă gởi nhiều thư khuyến cáo TT Thiệu không nên vi phạm những thỏa ước đă kư và phàn nàn thái độ cứng rắn của phái đoàn VNCH ở hội nghị La Celle Saint Cloud. Dù cả hai bên MNVN đều vi phạm hiệp định, nhưng Nixon chỉ yêu cầu VNCH nghiêm chỉnh thi hành. Ông muốn TT Thiệu cũng bày tỏ ư định như Mỹ sẽ thi hành nghiêm chỉnh hiệp định. Như thế nếu BV vi phạm Mỹ mới có lư do để có những hành động quyết liệt như Nixon nhiều lần cam kết với Thiệu. Quốc hội Mỹ do đảng Dân chủ nắm đa số không có cảm t́nh với TT Nguyễn Văn Thiệu. Cuối tháng 8/1968, ông Thiệu đă khước từ gởi phái đoàn VNCH sang Paris tham dự hội nghị bốn bên theo yêu cầu của TT Jonhson. Hành động này làm cho kế hoạch ḥa b́nh của Đảng Dân chủ thất bại, ứng cử viên đảng DC, Phó TT Humphrey thất cử. Từ đó các lănh tụ Đảng DC trong Quốc hội Mỹ không bao giờ tiếp xúc với Đại sứ VNCH ở Hoa Thạnh Đốn. Nay TT Thiệu lại phá hoại kế hoạch ḥa b́nh của Đảng Cộng ḥa, nên Nixon khó có thể vận động lưỡng đảng ủng hộ, trừng phạt BV trong khi VNCH cũng vi phạm thỏa hiệp.

Để thuyết phục VNCH đến Paris ủng hộ bản Tuyên cáo chung Mỹ/Bắc Việt trong đó xác định quyết tâm của hai bên sẽ thi hành nghiêm chỉnh hiệp định. Ngày 21/5/1973 Nixon cử Thứ trưởng Ngoại trương William Sullivan sang Sài G̣n mang theo bức thư gởi Thiệu “Tôi xin lập lại rằng ước mơ duy nhất của chúng tôi là muốn thấy bản hiệp định được thi hành nghiêm chỉnh và thắt chặt t́nh liên đới với VNCH. Tôi không tin rằng Ngài muốn tôi phải ra trước dân chúng HK để giải thích sự bế tắc của cuộc thương thuyết hiện nay ở Paris. Điều này chắc chắn sẽ đưa tới sự cắt đứt ngân khoản viện trợ cho Lào và Cam Bốt và cuối cùng là VNCH”.

Lần này sự chống đối của Thiệu c̣n mănh liệt hơn hồi đầu năm 1973 khi HĐ Paris chưa kư. Trong 3 tuần lễ từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 6/1973 Nixon đă gởi cho Thiệu 9 lá thư. Lúc đầu Nixon c̣n dùng lời lẽ nhẹ nhàng để khuyến dụ Thiệu: “Bản tuyên cáo đó không có điều khoản nào đi ngược lại nguyện vọng của chính phủ VNCH. Một bản tuyên cáo có chữ kư của đại diện VNCH bên cạnh chữ kư của tiến sĩ Kissinger sẽ giúp ích tôi vô cùng. Chúng tôi cần một cử chỉ như vậy để Quốc hội thông qua những chương tŕnh tái lập ḥa b́nh và ổn định t́nh thế như chúng ta đă bàn ở San Clemente”. Nhưng trước sự cứng rắn của VNCH qua lời phát ngôn viên chính phủ: “VNCH sẽ không nhượng bộ một ly nào nữa”. Nixon bắt đầu dọa ngưng viện trợ cho đến khi nào VNCH chịu kư. Thiệu phản ứng trong lá thư gởi Nixon ngày 12/6/1973, ông phàn nàn Kissinger điều đ́nh để chia hai MNVN ra thành “hai lănh thổ dưới hai chính phủ”. Ông Thiệu nhắc lại trong thư đề ngày 17/1/1973 Nixon đă cam kết là chỉ công nhận chính phủ VNCH là chính phủ duy nhất hợp pháp tại MNVN, hàm ư sự bất tín, tráo trở của Nixon.

Nixon hồi đáp ngay trong lá thư gởi Thiệu đề ngày 13/6/1973. Đây là lá thư cuối cùng của Nixon trong gần 30 bức thư và điện tín gởi Thiệu, lời lẽ cay đắng, chua chát:  

“Kính thưa Tổng thống,

Lá thư của Ngài đề ngày 12 tháng 6 là một đ̣n giáng mạnh vào t́nh bằng hữu, sự tương kính và quyền lợi chung của hai chúng ta. Căn cứ vào những hy sinh và rủi ro của HK phải gánh chịu v́ Ngài, tôi không ngờ Ngài có thể trả lời một cách tiêu cực như vậy. Tôi chẳng cần dấu diếm sự căng thẳng trong mối bang giao giữa chúng ta v́ Ngài đă hoàn toàn phủ nhận những cam kết của tôi trong việc kư kết bản Tuyên cáo này.…Nếu Ngài tiếp tục từ chối th́ coi như Ngài từ khước toàn bộ chính sách của tôi vẫn hằng ủng hộ Ngài, quư chính phủ và quư quốc. Nếu Ngài chọn lựa đường lối tiêu cực này, th́ chính Ngài đă vạch ra chính sách tương lai của HK đối với VN. Tôi sẽ bắt buộc chiều ư Quốc hội và công luận HK chỉ viện trợ vừa đủ những nhu cầu có tính cách nhân đạo cho nhân dân MNVN và bỏ qua những quyết định và nhiệmvụ khó khăn để viện trợ kinh tế và quân sự cho VNCH như chúng ta đă thảo luận ở San Clémente. Chẳng cần phải nói dông dài, nổ lực của chúng tôi trên toàn cỏi Đông Dương sẽ chấm dứt. Đây không c̣n là vấn đề của người đi thương thuyết hay của luật sư và chuyên viên. Đây là vấn đề giữa tôi và Ngài. Sựa chọn là do Ngài. Xin Ngài hiểu cho rằng tôi sẽ coi tất cả những hành động của Ngài tỉ như đề nghị giải thích, sửa đổi bản văn này nọ, tŕ hoăn, hay những xoay sở khác của Ngài là một quyết định của Ngài cố t́nh chấm dứt mối bang giao hiện hữu giữa hai chính phủ Hoa Kỳ và VNCH”. Trân trọng (kư tên) Richard M. Nixon

Nixon đă áp lực được Thiệu gởi phái đoàn VNCH sang Paris. Bản Tuyên cáo chung Lê Đức Thọ và Kissinger đă được đại diện bốn bên kư kết tại Paris ngày 13/6/1973 gồm 14 điều khoản mà Mỹ và Bắc Việt đă thỏa thuận để thi hành đúng đắn 21 điều khoản của HĐ Paris. Sở dĩ ông Thiệu luôn có thái độ quyết liệt, v́ nghĩ rằng Nixon mang một món “nợ chính trị” đối với ông. Trong cuộc vận động bầu cử tổng thống Mỹ hồi năm 1968. Bà Anna Chennault đă tiếp xúc với Đại sứ Bùi Diễm, làm trung gian chuyển đến Sài G̣n lời yêu cầu của đảng Cộng ḥa khuyến cáo VNCH từ chối tham gia đàm phán ở Paris. Do đó kế hoạch ḥa b́nh của đảng DC thất bại, Richard Nixon thắng cử. Từ đó, ông Thiệu mang trong đầu ư nghĩ: Nixon nợ ông một món nợ chính trị, Nixon phải đáp ứng những đ̣i hỏi của ông. Nay mối thân t́nh giữa Nixon và Thiệu đă găy đổ, mối bang giao VNCH và HK cũng sẽ chấm dứt. Buổi hoàng hôn của Miền Tự do đă bắt đầu.

Từ giữa năm 1973, tin tức t́nh báo và không ảnh cho thấy BV đang tăng cường lực lượng ở dọc hành lang biên giới ba nước Đông Dương. Hà Nội cũng vừa hoàn thành hệ thống dẫn dầu chạy dọc theo đường ṃn HCM kéo dài đến gần Lộc Ninh để tiếp tế cho chiến xa và xe vận tăi để chuyển quân tham chiến. Trước những bằng chứng đó, thái độ của Thiệu càng thêm quyết liệt. Ông cho thành lập hàng chục tiểu đoàn BĐQ biên pḥng để ngăn chận sự xâm nhập của CS. Đồng thời ra lịnh quân đội mở nhiều cuộc hành quân chống các hoạt động lấn đất giành dân của CS với chỉ thị “Chúng dùng súng ngắn ta dùng súng dài, chúng dùng súng dài, ta dùng đại liên, chúng dùng đại bác ta dùng phi cơ dội bom lên đầu chúng”.

Để trả đũa, ngày 15/10/1973 Bộ Chỉ Huy Cộng quân MNVN tức Cục R, chấp hành Chỉ thị 21 của TƯ Đảng ở Hà Nội, ra lịnh cho các lực lượng vũ trang phản công khắp nơi, đồng thời tăng cường pháo kích vào Sài G̣n. Trong khi QLVNCH cần hỏa lực để giải tỏa áp lực Cộng quân th́ Pḥng Tùy viên Quân lực Mỹ tại VN (DAO) nhận được công điện của Ngũ Giác Đại cho biết Quốc hội sẽ cắt giảm nhiều viện trợ cho Đông Dương trong 6 tháng c̣n lại của tài khóa 1974. Trước đó, ngày 15/11/1973 Hạ Viện đă ấn định mức viện trợ quân sự tối đa cho VNCH là 1126 triệu đô la so với tài khóa trước là 2270 triệu. Nhưng khi chung quyết, Quốc hội lại cắt giảm thêm chỉ c̣n 900 triệu đô la.

Trong khi đó, Quốc hội Mỹ bác bỏ sự phủ quyết của Nixon, thông qua Đạo luật về Quyền Chiến tranh vào ngày 7/11/1973: “Cấm tổng thống Hoa Kỳ đưa Quân lực Mỹ đi chiến đấu ở nước ngoài hơn 60 ngày, nếu không được Quốc hội cho phép”. Thượng nghị sĩ Franck Church c̣n giải thích rơ “Oanh tạc trở lại hay lấy bất cứ hành động gây chiến nào khác tại Đông Dương mà không được sự chấp thuận trước của Quốc hội sẽ là vi phạm luật pháp và tạo ra một hoàn cảnh có thể đưa tới sự truy tố”. Đạo luật này, theo Nixon và Ford “đă đóng góp vào sự sụp đổ của các quốc gia được HK yểm trợ trên bán đảo Đông Dương”.

Trước t́nh thế bất lợi đó, chính quyền Nixon vẫn c̣n cố gắng giải quyết vấn đề VN bằng con đường ḥa b́nh. Ngày 20/2/1974 Kissinger lại sang Paris gặp gỡ Lê Đức Thọ. Trong cuộc mật đàmlần này có sự hiện diện của Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n, Kissinger yêu cầu Hà Nội hợp tác với Mỹ để thúc đẩy hai bên MNVN ngồi lại với nhau. Ông đề nghị bước đầu VC hăy ngưng bắn ở Vùng 3 và 4, VNCH sẽ công nhận ranh giới VC kiểm soát ở Vùng 1 và 2. Hai vùng này, VC kiểm soát được nhiều đất th́ sẽ nhường cho VC chỉ trừ Huế và Đà Nẵng. Sau đó HK sẽ áp lực chính quyền Sài G̣n thành lập Hội đồng Quốc gia Ḥa giải hoà hợp dân tộc để tổ chức tổng tuyển cử.

Trở lại Sài G̣n, Đs Martin thúc hối Thiệu thành lập Hội đồng Quốc gia ḥa giải ḥa họp dân tộc và thừa nhận việc phân chia lănh thổ mà Kissinger đă đề nghị với Lê Đức Thọ. Ngoài ra, được sự đồng ư của Ṭa Bạch Ốc, Martin nhờ Đại sứ Ba Lan trong Ủy ban Quốc tế kiểm soát và giám sát việc ngưng bắn chuyển đến Hà Nội một điệp văn, kêu gọi giới lănh đạo BV hưởng ứng đề nghị của Kissinger để chấm dứt cuộc chiến ở MNVN. Martin cũng đánh điện về Hoa Thạnh Đốn tŕnh bày nhu cầu và sự hợp lư của việc cắt đất nhường cho VC, khi tiền viện trợ đă bị cắt.

Ngày 6/5/1974 Thượng viện Mỹ bỏ phiếu chấp nhận Tu chính án Kennedy và dự luật phủ định ngân sách quốc pḥng. Tu chính án này cấm xử dụng ngân khoản để chi dùng cho các quốc gia Đông Dương. TNS Edward Kennedy, người lănh đạo phong trào cắt viện trợ cho VN đă quan niệm “Nếu không đặt trọng tâm vào việc thi hành những mục tiêu chính trị của thỏa ước ngưng bắn (thành lập Hội đồng Quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tổ chức tổng tuyển cử) th́ mục đích của những món tiền chi tiêu khổng lồ ở VN không phải là để cứu nạn nhân chiến tranh hay kiến thiết xứ sở mà cho chính phủ Thiệu kéo dài chiến tranh”.

Trước t́nh thế đó, những người đối lập không cộng sản suy luận sở dĩ HK cắt giảm viện trợ là nhằm áp lực Thiệu phải thỏa hiệp với CS. Một số linh mục gởi kiến nghị yêu cầu Thiệu chấm dứt nạn tham nhũng, thành lập chính phủ mới gồm những nhân vật trong sạch có thiện chí để kiện toàn MN đấu tranh chính trị với CS. Với xu hướng mới của Vatican, người Thiên chúa giáo ở MN không c̣n ủng hộ chính sách chống Cộng quyết liệt của Thiệu mà nghiêng về một giải pháp thỏa hiệp với CS. Họ khuyến khích những linh mục thiên tả hợp tác chặt chẽ với Dương Văn Minh -tự nhận là thành phần thứ ba được khối Phật giáo Ấn Quang ủng hộ mạnh mẽ.

Thiệu vẫn tin tưởng HK không bao giờ bỏ rơi MNVN -tiền đồn của Thế giới Tự do. Ông nghĩ rằng hơn 55 ngàn binh sĩ Mỹ đă chết, hàng trăm tỷ đô la đă đổ vào cuộc chiến này. Ngoài ra căn cứ Cam Ranh mà Mỹ tốn kém trên 2 tỷ đô la để xây dựng các cơ sở hải và không quân tân tiến, được coi như mơ neo chiến lược gh́m chặt HK với VNCH. Đối với nhân dân VN, Thiệu nghĩ rằng họ thà chấp nhận sự độc tài của ông c̣n hơn là chịu sống dưới chế độ CS. Từ đó ông bám chặt quyền lực, tu chính Hiến pháp kéo dài nhiệm kỳ tổng thống và tái ứng cử nhiệm kỳ 3 kể từ tháng 10/1975. Đồng thời tập trung vào trong tay mọi quyền lực, hạn chế những quyền tự do căn bản được ghi trong Hiến pháp và Điều 11 của HĐ Paris 1973.

Ngày 10/8/1974 sau khi Nixon từ nhiệm v́ vụ Watergate, Quốc hội Mỹ lại cắt giảm quân viện tài khóa 1975 cho VNCH chỉ c̣n 700 triệu thay v́ 1 tỷ như Nixon đă kư 4 ngày trước Theo dơi t́nh h́nh lúc bấy giờ, nhiều người đă thấy rơ “c̣n Thiệu sẽ mất nước”. Tại Quốc hội Mỹ, các TNS kêu gọi VNCH phải thích nghi với Việt Cộng, Adlai Stevenson c̣n nói rơ hơn là “Thiệu phải từ chức và sau đó nếu BV gây hấn th́ HK sẽ can thiệp”.

V́ sự sống c̣n của MN, “Phong trào nhân dân chống tham nhũng” do nhóm Linh mục Trần Hữu Thanh chủ trương được phát triển rầm rộ từ tháng 9/1974. Phong trào vận động trưng cầu dân ư bất tín nhiệm Thiệu. Song song với phong trào chống tham nhũng là việc thành lập “Lực lượng ḥa giải dân tộc” bao gồm các chính khách thuộc khối Phật giáo Ấn Quang do Gs Vũ Văn Mẫu cầm đầu được sư ủng hộ của Dương Văn Minh (thành phần thứ ba) và một số nhân sĩ công giáo và linh mục thiên tả.

Bản cáo trạng số 1 của Phong trào nhân dân chống tham nhũng cho rằng “chiến tranh hiện nay đang tiếp tục giết hại quân dân ta là tại ḷng tham của ông Nguyễn Văn Thiệu đă coi ngôi vị tổng thống của ông nặng hơn vận mạng dân tộc. Đây là thứ tham nhũng tệ hại hơn hết v́ là tham nhũng trên sự sống c̣n của dân tộc hay nói đúng hơn là sự phản bội dân tộc”. Đầu tháng 2/1975, Phong trào nhân dân chống tham nhũng lại công bố bản cáo trạng số 2 tố cáo Thiệu nhiều tội trạng trong đó có tội cấu kết với CIA bán MN cho CS và Mỹ.

Ngoài ra các đảng phái, tôn giáo c̣n thành lập “Trận tuyến nhân dân cách mạng tranh thủ ḥa b́nh” gồm nhiều nhân vật tên tuổi của Phật giáo, Công giáo, Ḥa Hảo…Mặt trận lên tiếng yêu cầu Thiệu và các phe phái liên hệ chấm dứt chiến tranh, giải quyết vấn đề bằng con đường ḥa b́nh. Riêng Cao Đài, do đường lối trung lập mà Hộ Pháp Phạm Công Tắc đề ra sau HĐ Genève 1954, nên muốn đứng ngoài cuộc tranh chấp Quốc Cộng. Họ yêu cầu các phe liên hệ tôn trọng HĐ Paris và tuyên bố biến khu vực Toà thánh Tây Ninh thành khu phi chiến, để dân tị nạn chiến tranh tạm trú được yên ổn.

Thượng tọa Thích Tâm Châu thuộc khối Việt Nam Quốc Tự từ trước nay vẫn ủng hộ chính phủ, nay cũng lên tiếng yêu cầu Thiệu hăy v́ quyền lợi quốc gia mà từ chức. Đó cũng là yêu cầu của Tổng Giám mục Nguyễn Văn B́nh. Thượng nghị viện từ trước đến nay vẫn ủng hộ Thiệu cũng biểu quyết một quyết nghị lên án TT Thiệu lạm quyền, tham nhũng, bất công. Thượng Viện yêu cầu Thiệu từ chức và phải chịu trách nhiệm về sự thất bại khi ông chỉ nghĩ đến những biện pháp quân sự để giải quyết một cuộc chiến tranh nặng về chính trị. Riêng Ḥa Hảo, một lực lượng chống Cộng mănh liệt ở miền Tây Nam Phần, đă ư thức được sự mất nước nên yêu cầu Thiệu trang bị vũ trang cho lực lượng Tổng đoàn Bảo an của họ. Không những không giúp, Thiệu c̣n ra lịnh cảnh sát tới giải tán, bắt giữ hơn 4 ngàn người, tịch thu gần 1000 vũ khí.

Lợi dụng bất ổn ở Sài G̣n, Cộng quân mở một loạt các trận tấn công có tính cách thăm ḍ chiến luợc trên QL 14, cắt đứt con đường duy nhất nối liền tỉnh lỵ Phước Long với BTL/SĐ 5 BB ở Lai Khê. Sau đó Bộ chỉ huy R huy động 2 sư đoàn bộ binh, nhiều tiểu đoàn đặc công được chiến xa và 2 trung đoàn  pháo và pḥng không yểm trợ, đánh chiếm tỉnh lỵ Phước Long. Mục đích trận này là để đo lường phản ứng của VNCH và HK. Đây là lần đầu tiên, nguyên một tỉnh lọt vào tay CS, TT Thiệu không ra lịnh tái chiếm v́ thiếu quân trừ bị và phi cơ. Mặt khác ông muốn thử xem HK phản ứng như thế nào khi Hà Nội vi phạm hiệp định một cách trắng trợn nhất. Song TT Gerald Ford vẫn không có một phản ứng nào, B.52 vẫn không cất cánh để trả đũa nhự sự e ngại của Hà Nội. Ford chỉ yêu cầu Quốc hội khẩn cấp quân viện 300 triệu đô la cho VNCH.

Tỉnh Phước Long lọt vào tay CS trong khi Bộ Chính trị CS ở Hà Nội mở phiên họp mở rộng để thông qua kế hoạch tác chiến cho hai năm 1975 và 1976. Kế hoạch tiết lộ “Năm 1975 tranh thủ bất ngờ, tạo điều kiện để năm 1976 tiến tới tổng công kích, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn MNVN”.  Cuối tháng 2/1975 một phái đoàn lưỡng viện Quốc hội Mỹ được gởi sang Nam VN để duyệt xét lời yêu cầu của TT Ford xin quân viện bổ túc cho VNCH. Sau khi thăm các tỉnh, phái đoàn trở về họp với TT Thiệu để kiểm điểm t́nh h́nh. Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng viết trong quyển Hồ sơ Mật Dinh Độc Lập, mô tả buổi họp “đă biến thành một cuộc tra vấn hằn học”. Các dân biểu, nghị sĩ Mỹ gay gắt hỏi Thiệu “Ông muốn quân viện măi sao, chừng bao lâu nữa?” Ai cũng hỏi “Tại sao VNCH vi phạm ngưng bắn?

Bộ Chính trị đảng CS tin rằng Quốc hội Mỹ thực sự bỏ rơi VNCH nên quyết định mở cuộc tổng tấn công mùa Xuân 1975, trái với dự định sẽ đánh lớn để dứt điểm MN trong năm 1976 là năm có cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ. Lê Duẩn nhận xét “Ngoài thời cơ này, không có thời cơ nào khác. Nếu mười, mười lăm năm sau bọn Ngụy gượng dậy lại được, các thế lực xâm lược được phục hồi, bọn bành trướng mạnh lên th́ t́nh h́nh sẽ phức tạp vô cùng”.

Chỉ hơn một tuần sau khi phái đoàn Quốc hội Mỹ về nước, vào 2 giờ sáng ngày 10/3/1975 Cộng quân tấn công Ban Mê Thuộc, mở đầu chiến dịch Tây nguyên. Theo ư đồ của Bộ Chính trị, từ Ban Mê Thuộc, Cộng quân sẽ tiến thẳng xuống vùng duyên hải Phú Yên, chia hai MN, giành nửa lănh thổ phía Bắc. Ngày 13/3 TT Thiệu triệu Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư lịnh QĐ I về Sài G̣n, bảo phải rút lực lượng TQLC và ND ra khỏi Vùng I ngay hôm nay. TT Thiệu lấy viết vạch một đường từ Ban Mê Thuộc xuống Tuy Ḥa và nói đó là ranh giới của miền Nam. TT Thiệu c̣n căn dặn tướng Trưởng phải giữ kín không tiết lộ cho các tư lịnh sư đoàn, các tỉnh trưởng cũng như hải quân và không quân biết việc bỏ miền Trung”. Hôm sau, TT Thiệu bay ra Cam Ranh gặp tướng Phạm Văn Phú Tư lịnh QĐ II. Với sự hiện diện của 3 cố vấn quân sự thân cận là Thủ tướng Trần Thiện Khiêm, Đại tướng Cao Văn Viên và Trung tướng Đặng Văn Quang, ông Thiệu cho biết QLVNCH không c̣n khả năng bảo vệ toàn thể lănh thổ, phải rút về những vùng trù phú, gom lực lượng về cố thủ vùng duyên hải đồng bằng. Ông chỉ thị tướng Phú thực hiện kế hoạch di tản lực lượng khỏi Cao nguyên.

Trong quyển Tâm Tư Tổng Thống Thiệu, tác giả TS Nguyễn Tiến Hưng tiết lộ: đầu tháng 1 năm1975, tướng Ted Serong (cựu thiếu tướng Úc, sau làm cố vấn ở Ngũ Giác Đài) họp với TT Khiêm tại tư thất tướng Khiêm tại Bến Bạch Đằng, người liên lạc là Ngô Khắc Tỉnh, cậu ruột TT Thiệu. Sau khi tŕnh bày về t́nh h́nh chiến trường khó khăn trước việc HK cắt giảm viện trợ, Serong kết luận: “Phải bỏ Quân Đoàn I ngay bây giờ”. TT Khiêm đáp lại “Tôi đồng ư, vậy ông có thể nói thẳng với TT Thiệu được không? Serong đồng ư và ngày hôm sau TT Thiệu đă có trên bàn một đề nghị với tựa đề “Đă tới lúc mổ xẻ”. VNCH phải thực hiện kế hoạch này (rút bỏ QĐ I) nội trong hai tuần mà hạn chót là giữa tháng 2/1975.

Đầu tháng 3, ông Ngô Khắc Tỉnh đến thăm Serong với tư cách người trung gian của TT Thiệu để hỏi ư kiến. Serong trả lời “Xin ông nói với tổng thống là cuộc chiến đă kết thúc rồi. Nó đă kết thúc từ ba tuần nay” (Tell him the war is over. It hs been over for three weeks) Và chỉ “48 giờ sau, Sư đoàn 320 BV đă chọc thủng pḥng tuyến Ban Mê Thuộc”. Về việc TT Thiệu ra lịnh rút quân, Serong b́nh luận: “Chẳng có kế hoạch. Chẳng chuẩn bị. Chẳng có ǵ cả. Chỉ bỏ tầu” (No plan. No preparations. Nothing. Just abandon ship)

Ngày 30/3/1975 Chính phủ VNCH hoàn toàn mất quyền kiểm soát ở Vùng 1 và 2. Năm sư đoàn bộ binh, một số đơn vị không quân và hải quân và toàn bộ lực lượng địa phương quân và nghĩa quân và nhiều đơn vị tổng trừ bị tổng cộng 270 ngàn quân đă tan ră. Một tỉ đô la vũ khí đạn được, 5 thành phố và 16 tỉnh lọt vào tay CS chỉ trong ṿng nửa tháng v́ việc rút quân vô kế hoạch của TT Thiệu. Với thắng lợi này, Bộ Chính trị CS quyết định mở tiếp chiến dịch HCM “giải phóng Sài G̣n”.

Ngày 14/4/1975 Ủy ban Ngoại giao Thượng viện đă yêu cầu gặp TT Ford để thảo luận t́nh h́nh ĐNÁ. Trước sự hiện diện của Ngoại trưởng Kissinger và Cố vấn ANQG Scowcroft, các nghị sĩ đă nói với Ford: “Chúng tôi chấp nhận một ngân khoản lớn để di tản, nhưng viện trợ quân sự th́ một cắt cũng không”. Ba ngày sau Ủy ban Quốc pḥng Thượng viện bác bỏ việc tăng quân viện cho VNCH, đồng thời Ủy ban Quốc tế chấp nhận dự luật cho quyền tổng thống Ford xử dụng Quân đội HK để di tản người Mỹ ra khỏi VN.

Chiều 21/4/1975 Thiệu từ chức. Phó TT Hương đă khóc khi đón nhận bàn giao v́ t́nh h́nh lúc bấy giờ không c̣n cách nào hơn là phải thương thuyết với CS. Ông gởi điện sang Paris gọi Nguyễn Xuân Phong Trưởng đoàn VNCH tại hội nghi hai bên ở La Celle Saint Cloud về nước. Ông Hương yêu cầu Thiệu nên sớm rời khỏi VN để công việc ḥa giải của ông được dễ dàng. Do gợi ư của Thiệu, ông Hương kư sắc lịnh cử Thiệu đi Đài Bắc để dự tang lể cố tổng thống Tưởng Giới Thạch. Một chuyến bay đặc biệt từ Thái Lan đến Sài G̣n chiều ngày 25/4/1975 để đưa Thiệu, Khiêm và đoàn tùy tùng đi Đài Loan. Trùm CIA ở Sài G̣n Thomas Polgar, tướng Charles Times và Đại sứ Martin đă hộ tống Thiệu an toàn ra phi trường.

Sau khi nhậm chức, TT Hương mời Dương Văn Minh thành lập nội các để thương thuyết với CS. Nhưng ông Minh yêu cầu được trao trọn quyền tổng thống, ông sẽ thành lập ngay nội các ḥa giải, kêu gọi CS ngưng bắn, thành lập Hội đồng Quốc gia ḥa giải ḥa hợp dân tộc gồm ba thành phần. Thu xếp với DVM không xong, ông Hương tự ḿnh lo việc điều đ́nh với CS. Chiều ngày 24/4/1975 ông chỉ thị QVK Nguyễn Xuân Phong soạn thảo đề nghị ngưng bắn gồm 3 điểm bằng Pháp văn để NXP và Đại sứ Pháp Merillon mang đi Hà Nội thảo luận. Ba đề nghị đó là: * Thảo luận một cuộc ngưng bắn tại chỗ. * Mời đại diện Chính phủ Cách mạng Lâm thời CHMNVN vào Sài G̣n thành lâp chính phủ liên hiệp. *Thành lập ngay Hội đồng uốc gia ḥa giải ḥa hợp dân tộc để đi đến tổ chức tổng tuyển cử thực hiện quyền tự quyết của nhân dân MNVN.

Hà Nội bác bỏ đề nghị của ông Hương v́ họ xem chính phủ Hương chỉ là chính phủ Thiệu không có Thiệu. Ngay chiều hôm đó, trong bài xă luận đọc trên Đài phát thanh, Hà Nội cho biết chỉ chấp nhận nói chuyện với Dương Văn Minh và đưa ra hai điều kiện là ông Hương và Mỹ phải ra đi.

Ngày 26/4/1975 ông Hương ra trước lưỡng viện Quốc hội tŕnh bày t́nh trạng khẩn trương của đất nuớc. Hai viện Quốc hội biểu quyết giao cho ông trọn quyền chọn người thay thế, nhưng ông không chấp nhận v́ đó là quyền của Quốc hội. Ông Hương không muốn lănh cái trách nhiệm trao quyền tổng thống cho DVM, nên ông gởi điện văn khẩn cấp yêu cầu chủ tịch Thượng viện Trần Văn Lắm triệu tập Quốc hội lưỡng viện để chọn người đảm nhận trách nhiệm lănh đạo quốc gia. Hôm sau Quốc hội biểu quyết với 134 phiếu thuận và 2 phiếu chống chấp nhận Dương Văn Minh thay thế Trần Văn Hương giữ chúc vụ tổng thống VNCH.

Trong diễn văn nhậm chức chiều ngày 28/4/1975, ông Minh kêu gọi các “anh em phía bên kia ngưng ngay lập tức những cuộc tấn công lẫn nhau để chấm dứt những khổ đau của dân chúng, cùng nhau ngồi vào bàn hội nghị để t́m những giải pháp hữu ích cho quốc gia dân tộc”. Nhưng một giờ sau CS cho phi cơ ném bom phi trường Tân Sơn Nhứt. Minh cử người đến tiếp xúc với phái đoàn CS trong trại Davis để bàn chuyện ngưng bắn và ḥa giải. Họ đ̣i ông phải thực hiện điều thứ hai: HK phải rút khỏi MN.

Ông Minh gởi thư hỏa tốc yêu cầu Đại sứ Mỹ ra chỉ thị cho các nhân viên của Cơ quan Tùy viên Quân Lực DAO rời khỏi VN trong ṿng 24 giờ. Văn thư trên được Thủ tướng Vũ Văn Mẫu, Chủ tịch Lực lượng ḥa giải dân tộc đọc trên Đài phát thanh trưa ngày 29/4/1975. HK có lư do chính thức rời khỏi VN. Ngày 30/4/1975 vào lúc 10 giờ sáng, hai giờ sau khi Đại sứ Martin và những người Mỹ cuối cùng rời khỏi VN, Chính phủ CHMNVN báo cho ông Minh biết rằng thời kỳ thương thuyết đă qua. Ông lên tiếng trên Đài phát thanh Sài G̣n kêu gọi toàn thể QLVNCH ngưng bắn, ở nguyên tại chỗ và mời Đại diện Chính phủ Cách mạng Lâm thời CHMNVN vào Sài G̣n để nhận bàn giao chính quyền trong ṿng trật tự để tránh đổ máu vô ích cho đồng bào.

Một giờ sau, hai xe tăng của CSBV húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập. Viên thượng tá chính ủy Trung đoàn 203 xe tăng là sĩ quan cao cấp nhất của BV có mặt đầu tiên tại Dinh Độc Lập. Khi y bước vào pḥng khánh tiết Dinh ĐL, Dương Văn Minh nói với kẻ chiến thắng “Sáng hôm nay chúng tôi sốt ruột quá. Chúng tôi chờ các ngài tới để bàn giao”. Viên chính ủy trả lời “Chính quyền của các ông từ trung ương đến cơ sở đă sụp đổ tan tành th́ c̣n cái ǵ để bàn giao? Có lẽ nào người ta bàn giao những cái mà người ta không c̣n nữa. Các anh đă bại trận và chỉ có đầu hàng vô điều kiện”. Sau đó họ đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh đọc lịnh đầu hàng.

Kư giả Pháp nổi tiếng thân Cộng là Jean Larteguy đă có mặt tại Sài G̣n trong buổi trưa ngày 30/4/1975. Ông ghi lại ngày VNCH thất thủ như sau: “Sàig̣n không được giải phóng. Nó bị một đạo quân xa lạ từ miền Bắc tới chiếm đóng. Sự thật là thế. Chúng tôi, 120 nhà báo ngoại quốc ở đây để chứng thật điều ấy”.

Để giữ vẹn khí tiết của kẻ cầm quân, các tướng Lê Nguyên Vỹ -Tư lịnh Sư đoàn 5, Trần Văn Hai -Tư lịnh Sư đoàn 7, Nguyễn Khoa Nam-Tư lịnh QĐ IV và Tư lịnh phó là tướng Lê Văn Hưng đă chọn cho ḿnh cái chết vinh hơn là chịu đầu hàng nhục nhă.

Lời Kết: Trong thế kỷ vừa qua, đất nước ta là đấu trường chính của cuộc xung đột vừa ư thức hệ vừa bá quyền giữa các cường lực. Thân phận nhược tiểu, nước ta lệ thuộc vào các cường lực và chịu sự chi phối của họ là lẽ tất yếu. Tuy nhiên nếu biết người biết ta, th́ có thể nương theo các thế cờ của các thế lực lớn mà uyển chuyển xoay sở để sống c̣n. Điều bất hạnh cho dân tộc là giới lănh đạo Quốc gia cũng như Cộng sản không cần biết người, biết ta, mà chỉ biết ḿnh phải dựa vào các cường lực để đạt được ư muốn của ḿnh. Trong khi thế chiến lược của các cường lực biến đổi không ngừng.

Trong cuộc xung đột giữa Liên Xô và Hoa Kỳ, đến giai đoạn vai tṛ VNCH không c̣n cần thiết, nên phải ra đi để CSVN nối tiếp vai tṛ, giúp Mỹ hợp tác với Trung Cộng đánh bại Liên Xô. Chiến tranh lạnh đă chấm dứt. Nay là chiến tranh giữa HK và Trung Cộng th́ vai tṛ của CSVN cũng phải thay đổi. Năm 1972, Kissinger -kiến trúc sư chiến lược của HK, nay c̣n sống, đă phác họa mối quan hệ giữa Mỹ và CSVN sẽ trải qua ba giai đoạn: chấm dứt thù địch, b́nh thường thường hóa bang giao và hợp tác. Nay là giai đoạn hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới: chiến tranh giữa HK với TC. Nhắc lại quá khứ để ôn cố tri tân. Tôi hy vọng những tổ chức chính trị của Cộng đồng người Việt ở hải ngoại, các nhân sĩ, tổ chức yêu nước quốc nội và Đảng CSVN muốn sống c̣n phải thay đổi thể chế để phù hợp với bối cảnh lịch sử mới. Hoàn cảnh mới đ̣i hỏi đội ngũ lănh đạo mới và đường lối mới.   

[9] Kết Luận: Ai Làm Mất VNCH-MNVN?

Lê Quế Lâm

Bài viết Ai làm mất VNCH? tŕnh bày quá dông dài có thể làm bực ḿnh người đọc. Họ chỉ muốn tác giả cho biết ngắn gọn ai là thủ phạm? Người viết xin quư vị cảm thông v́ sự sụp đổ của Miền Nam tự do là một biến cố đau thương. Nhiều người chỉ nh́n cái ngọn, thấy hồi kết cuộc mà không nh́n lại cái gốc, VNCH, Miền Nam Tự do ra đời trong bối cảnh nào và sụp đ ổ ra sao? Đă có nhiều dư luận đổ tội cho bên này, bên kia, người nầy người nọ trong suốt 44 năm vẫn chưa chấm dứt và chưa giải quyết được ǵ những hệ quả của biến cố này.

Theo thiển ư th́ biến cố 30/4/1975 là hậu quả của cuộc xung đột ư thức hệ giữa Thế giới Tự do và Quốc tế Cộng sản, giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, mà đất nước ta không may là đấu trường chính của cuộc xung đột này. Đó là định mạng đă được các cường lực an bài, không oán trách ai cả, mà chỉ nên nh́n lại quá khứ để rút tỉa bài học lịch sử để định hướng tương lai. Nay, trước mắt là cuộc chiến tranh mới giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đă manh nha phát khởi, v́ thế người viết mới dài ḍng ghi lại những biến cố trong nội bộ VN trong cuộc xung đột vừa qua, với kỳ vọng giúp quí độc giả hiểu rơ hơn những t́nh tiết, trước khi đón nhận những ǵ mà người viết muốn đạo đạt trong phần Kết luận đề tài trên.   

Trong thế kỷ vừa qua, đất nước ta là đấu trường chính của cuộc xung đột vừa ư thức hệ vừa bành trướng, bá quyền giữa các cường lực. Thân phận nhược tiểu, nước ta lệ thuộc vào các cường lực và chịu sự chi phối của họ là lẽ tất yếu. Tuy nhiên nếu biết người biết ta, th́ có thể nương theo các thế cờ của các thế lực lớn mà uyển chuyển xoay sở để sống c̣n.

Điều bất hạnh cho dân tộc là giới lănh đạo Quốc gia cũng như Cộng sản không cần “Biết người, biết ta”, mà chỉ biết cá nhân ḿnh mà thôi. Ḿnh phải dựa vào các cường lực để đạt được ư muốn của ḿnh. Trong khi thế chiến lược của các cường lực biến đổi không ngừng. V́ quyền lợi đất nước họ, họ sẳn sàng hy sinh ḿnh, lợi dụng ḿnh để phục vụ cho mưu đồ của chúng.

Biết người tức biết địch, đối với Cộng sản Việt Nam, địch là Hoa Kỳ…Nhưng ông HCM và các người thừa kế có biết rằng trong Thế chiến II, tổng thống Mỹ Frankclin Roosevelt là đồng minh thân thiết với Stalin. Hoa Kỳ đă vận chuyển vũ khí lương thực xuyên Bắc Băng Dương để giúp Liên Xô đánh Đức, Ư. TT Roosevelt cũng đồng minh với Tưởng Giới Thạch và cả Mao Trạch Đông qua chiêu bài ủng hộ chính phủ Liên hiệp Quốc Cộng, để viện trợ Trung Hoa đánh Nhật.

Sau đó, khi cuộc xung đột Nga Mỹ diễn ra, người kế nhiệm Roosevelt là TT Truman bỏ rơi Trung Hoa Quốc gia, để Trung Hoa Cộng sản đối đầu với Liên Xô, v́ họ biết rơ mưu đồ của Mao muốn tranh quyền lănh đạo Cách mạng thế giới với Stalin.

Thế chiến II chấm dứt, Mỹ tận t́nh giúp các nước bại trận Đức, Ư, Nhật tái thiết đất nước qua kế hoạch Marshall. Nhờ đó, các nước này trở thành các cường quốc, đứng bên cạnh Mỹ khi cuộc xung đột xảy ra giữa Thế giới Tự do và Quốc tế Cộng sản mà người ta thường gọi là chiến tranh lạnh.

Về phần Trung Cộng, sau trận đọ sức với Mỹ ở chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Đông Dương (1946-1954) Mao đă thấy rơ sức mạnh của Mỹ, họ liền chuyển hướng chiến lược, t́m cách tách dần khỏi quỹ đạo QTCS. Họ lợi dụng cuộc chiến tranh giải phóng Miền Nam của ông HCM để thực hiện chiến lược mới. Trung Cộng ủng hộ CSVN đánh Mỹ với chiêu bài giúp các nước đang bị hai siêu cường Nga Mỹ xâm lược, để bảo vệ nền độc lập dân tộc của các nước Thế giới Thứ ba mà Trung Quốc tự nhận là lănh tụ.

Để tranh thủ Trung Cộng, năm 1971 TT Nixon không dùng quyền phủ quyết, giúp Bắc Kinh gia nhập Liên Hiệp Quốc và trở thành Ủy viên Thựng trực Hội đồng Bảo An, ngang hàng với Liên Xô và Hoa Kỳ. Hơn thế nữa, HK thừa nhận Trung Cộng như là lănh tụ Thế giới thứ ba. Thông cáo chung Thượng Hải kết thúc chuyến công du Trung Quốc của TT Nixon hồi cuối tháng 2/1972, Hoa Kỳ và Trung Cộng cam kết” không mưu cầu bá quyền và đều phản đối bất cứ nước nào hay tập đoàn nào cố gắng thiết lập bá quyền đó ở khu vực Á châu”.

Ngoài việc thỏa thuận trên với Bắc Kinh về vấn đề bá quyền thế giới, Hoa Kỳ c̣n thừa nhận Trung Cộng là lănh tụ Thế giới Thứ ba, tạo thế “Ba chân vạc” để bảo vệ ḥa b́nh thế giới. Điển h́nh là tại MNVN, có Hội đồng Quốc gia ḥa giải ḥa hợp dân tộc gồm có ba thành phần ngang nhau, khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt. 

Cuối năm 1978, CSVN kư Hiệp ước hữu nghị, hợp tác với Liên Xô và đưa sang Cam Bốt lật đổ chính quyền Pol Pot. Bắc Kinh liền lên án Hà Nội là “tiểu bá” dựa vào” đại bá” Liên Xô để thực hiện mưu đồ bá quyền ở châu Á. Dựa vào tinh thần Thông cáo chung Thượng Hải 1972, Trung Cộng mở cuộc tấn công nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và hợp tác với Mỹ trong Liên minh chống bá quyền Liên Xô.

C̣n phía VNCH, h́nh như TT Thiệu chẳng biết ǵ về địch, khi Trung Cộng từng bước tiến gần đến Mỹ, khiến Liên Xô lâm vào thế bị động, phải hợp tác với Mỹ để chấm dứt chiến tranh VN. Ông Thiệu cũng không cần biết ta muốn ǵ, qua gần 30 bức thư của TT Nixon, bày tỏ thiện chí hết ḷng giúp miền Nam Tự do sống c̣n, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Lưỡng đảng trong Quốc hội đều thiếu thiện cảm với Thiệu v́ ông chống mục tiêu quốc gia của Mỹ là phải chấm dứt chiến tranh, mang lại ḥa b́nh cho VN bằng mọi giá. Trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ đầu, Nixon đă cam kết điều này với nhân dân Mỹ. 

Tóm lại, trong bang giao quốc tế, các cường lực đều hành xử phương châm “không có t́nh bạn muôn đời” và cũng “không có kẻ thù muôn đời” mà chỉ có “Quyền lợi quốc gia dân tộc là trên hết”.

Lịch sử là sự tiếp nối các biến cố theo qui luật nhân quả. Đối với lịch sử dân tộc mấy ngàn năm, sự cáo chung của chế độ VNCH chỉ là một giai đoạn. Trong cuộc xung đột giữa Liên Xô và Hoa Kỳ, đến giai đoạn 1975 vai tṛ VNCH không c̣n cần thiết nữa, nên phải ra đi. Cộng sản VN nối tiếp vai tṛ để giúp Mỹ hợp tác với Trung Cộng đánh bại Liên Xô.

Chiến tranh lạnh đă chấm dứt. Nay là chiến tranh giữa HK và Trung Cộng th́ vai tṛ của CSVN cũng phải thay đổi. Năm 1972, Kissinger -kiến trúc sư chiến lược của HK, nay c̣n sống, là cố vấn được TT Trump cử sang Bắc Kinh nhiều lần, đă phác họa mối quan hệ giữa Mỹ và CSVN sẽ trải qua ba giai đoạn: chấm dứt thù địch, b́nh thường hóa bang giao và hợp tác. Nay là giai đoạn hợp tác toàn diện diễn ra đúng vào thời điểm chiến tranh giữa HK với TC.

Phải theo gương tiền nhân “Gặp thời thế, thế thời phải thế”. Đó là cách hành xử của cụ Ngô Thời Nhiệm, giải thích việc cụ pḥ tá Tây Sơn và hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) đă để lại lịch sử một chiến tích oai hùng: Đánh bại quân xâm lược Măn Thanh khi chúng dựa vào ông vua “cơng rắn cắn gà nhà” Lê Chiêu Thống.

Những người lănh đạo Đảng CSVN thường tự hào, vị chủ tịch sáng lập đảng của họ -ông Hồ Chí Minh, đă vượt qua những giới hạn của chủ nghĩa yêu nước hẹp ḥi, để tiến lên kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, vừa hoàn thành nghĩa vụ dân tộc vừa hết ḷng hết sức, làm tṛn nghĩa vụ quốc tế của ḿnh, chiến đấu cho sự thắng lợi của Quốc tế Cộng sản. Đối với ông “Cách mạng Việt Nam không phải chỉ hoàn thành tốt nghĩa vụ đối dân tộc ḿnh là đủ, mà c̣n làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, không chỉ v́ lợi ích của bản thân ḿnh mà c̣n v́ lợi ích chung của phong trào cách mạng thế giới” (Lời Trường Chinh) 

Để hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, ngay từ khi nắm được quyền lănh đạo đất nước hồi năm 1945/46, ông HCM đă “biến Việt Nam thành tên lính xung kích đầu tiên đứng lên chống chủ nghĩa thực dân đế quốc” sau thế chiến hai. Đó là trương của Stalin, đă khiến VN trở thành nơi tranh chấp quốc tế. Hậu quả là đất nước bị chia đôi hồi năm 1954. Cũng v́ nghĩa vụ quốc tế, ông Hồ đă phát động chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước để tăng cường phe Xă hội chủ nghĩa. Nghĩa vụ dân tộc hoàn thành, CSVN tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế ở Kampuchia. Nghĩa vụ quốc tế đă hoàn thành. QTCS đă cáo chung. Mong rằng Đảng CSVN quay về phục vụ nghĩa vụ dân tộc trong bối cảnh mới của lịch sử.

Ngày nay một cuộc xung đột thế giới mới đă diễn ra. Đây là cuộc chiến sinh tử: Mỹ bại, Trung Cộng sẽ thống trị thế giới. So sánh thực lực đôi bên, th́ điều này khó có thể xảy ra. Vă lại, đường lối xuyên suốt của Mỹ trong thế kỷ vừa qua, là tiêu diệt các chế độ bạo tàn: Quốc xă Đức, Phát xít Ư, Quân phiệt Nhật và gần đây là Cộng sản Liên Xô. Họ đánh bại các thế lực bạo tàn, nhưng sau đó họ giúp các nước này trở thành cường quốc, phát triển đất nước trong dân chủ tự do, tập hợp trong khối G.7 là các nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.

C̣n đối với Trung Cộng, năm 1949 Mỹ bỏ rơi Tưởng Giới Thạch, giúp Mao Trạch Đông độc chiếm Hoa Lục. Đến đầu thập niên 1980, Mỹ giúp Đặng Tiểu B́nh thực hiện “Bốn hiện đại hóa”, Trung Quốc có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới chỉ sau Nhật và Mỹ. Đến đầu thế kỷ 21, Mỹ giúp Trung Quốc gia nhập WTO, mỗi năm mua mấy trăm tỉ đô la sản phẩm của TQ. Nhờ đó, kinh tế TQ vượt qua Nhật và nay Tập Cận B́nh nuôi tham vọng muốn vượt qua Mỹ để thực giấc mơ Trung Quốc lănh đạo thế giới. Đó là lư do khiến TT Donald Trump phản công…Nhưng ông Trump vẫn coi Tập Cận B́nh là người bạn tốt, sẽ theo gương Mao và Đặng hợp tác với Mỹ để Trung Quốc tồn tại và phát triển. Nếu không, số phận Đại Hán cũng giống như Liên bang Xô Viết và Liên bang Nam Tư trước đây.

Ông Vũ Tài Lục, tác giả quyển “Những Quy luật Chính trị trong Sử Việt” trong chương đầu đă khẳng định “Không đọc Sử, không đủ tư cách nói chuyện Chính trị.” Ông viết tiếp: “Lịch sử là một cuộc đối thoại bất tận giữa quá khứ và hiện tại…Nhưng lịch sử đă qua măi măi mang nhiệm vụ giáo huấn. Những kẻ đang sống t́m trí thức trong quá văng, không phải chỉ để thỏa măn ư muốn hiểu biết, mà cốt là để làm giàu cho trí tuệ đấu tranh hiện tại, cốt là để rút tỉa nhiều bài học hữu ích”.

Nhắc lại quá khứ để ôn cố tri tân. Người viết hy vọng những tổ chức chính trị của Cộng đồng người Việt Tự do hải ngoại, các nhân sĩ và đoàn thể yêu nuớc quốc nội và Đảng CSVN muốn sống c̣n, phải thay đổi thể chế để phù hợp với bối cảnh lịch sử mới. Hoàn cảnh mới đ̣i hỏi đội ngũ lănh đạo mới, đường lối sách lược mới.

                                                                                               

Lê Quế Lâm (19/02/2019)

Trở lại