Mũ Đỏ Trương Văn Út và mật danh hành quân Út Bạch Lan

Lâm Hoài Thạch

HOUSTON, Texas (NV) – Măn khóa Sinh Viên Sĩ Quan Khóa 22 Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt vào cuối năm 1967, ông Trương Văn Út chọn về binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt. Mũ Đỏ Trương Văn Út vốn sinh quán tại G̣ Công, cựu học sinh Trung Học Nguyễn Đ́nh Chiểu, Mỹ Tho.

https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2021/08/CCB-Truong-Van-Ut-Bach-Lan-1.jpg

Cựu Đại Úy Trương Văn Út (phải) cùng cựu Thiếu Tá Nguyễn Ngọc Khoan (Biệt Động Quân) (trái), và cựu Đại Úy Huỳnh Kim Chung (Sư Đoàn 25 Bộ Binh) tại Houston, Texas. (H́nh: Trương Văn Út cung cấp)

Đặc biệt của Khóa 22 là, vừa học hết năm thứ nhất, th́ có lệnh của Bộ Tổng Tham Mưu qua sự đề nghị của Tổng Cục Quân Huấn, các sinh viên sĩ quan của Khóa 22 phải chia làm đôi, đó là chọn 100 sinh viên sĩ quan được học chương tŕnh huấn luyện bốn năm để tốt nghiệp cử nhân Khoa Học, và phần c̣n lại khoảng 178 người th́ chỉ học có hai, v́ nhu cầu chiến trường. Ông Út chọn phía học hai năm, sau khi ra trường được mang lon thiếu úy.

Ông măn khóa th́ đúng vào biến cố Tết Mậu Thân 1968. Có tám tân thiếu úy của Khóa 22 Vơ Bị Đà Lạt về binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt. Ba người về Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù, trong đó có ông Út; một người về Tiểu Đoàn Mike Force, Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ; và bốn người kia về các doanh trại Lực Lượng Biên Pḥng.

Tham chiến trận Tết Mậu Thân 1968

Tết Mậu Thân 1968, đêm Giao Thừa Việt Cộng tấn công vào Nha Trang, và nhiều nơi khác trên lănh thổ miền Nam. Trước đó, nhiều quân nhân thuộc Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù có gia đ́nh ở Nha Trang được lệnh xả trại để cho anh em về ăn Tết với gia đ́nh, c̣n một số anh em quê ở Sài G̣n hay những nơi khác đều c̣n ở lại doanh trại.

Ông Út kể: “Khi tiếng súng nổ, chiếc L-19 của Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa phát loa trên không phận Nha Trang cho biết là các quân nhân về gia đ́nh ăn Tết phải trở về đơn vị khẩn cấp. Lúc đó, tôi đang ở trong doanh trại. Theo lệnh của cấp trên, c̣n được bao nhiêu quân của Tiểu Đoàn 91 th́ gom hết lại, rồi nhận lệnh hành quân cấp tốc để giải tỏa thành phố Nha Trang đă bị Việt Cộng tấn công. Lúc đó, anh em chúng tôi được khoảng 100 người.”

Ngay đêm đó, Thiếu Tá Lê Như Tú, tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù, tử trận tại mặt trận. Đại Úy Nguyễn Văn Tùng, đại đội trưởng Đại Đội 4; Trung Úy Trần Hoạt Thành, đại đội trưởng Đại Đội 3, bị một tràng AK què mất một chân, Trung Úy Nguyễn Đăng Lâu, đại đội phó tiếp tục chỉ huy Đại Đội 3 tại mặt trận.

Toán ông Út ra đến dinh tỉnh trưởng Nha Trang, nằm kế bên Tiếp Vận 5. Lúc bấy giờ, bộ chỉ huy của Cộng Sản đang đóng quân ngay Tiếp Vận 5.

Trong trận này, ông Út bị một quả đạn B-40 của địch nổ trúng vào một gốc cây gần bên, nên bị một miểng đạn nhỏ ghim vào cùi chỏ tay trái, máu ra rất nhiều, và được tản thương ngay. Hai ngày sau, toàn thể thị xă Nha Trang được Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù giải tỏa.

Tham chiến mặt trận A Sao, A Lưới

Khoảng cuối Tháng Hai, 1968, sau một tuần nằm ở bệnh xá của Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt Nha Trang, ông Út trở về tŕnh diện đơn vị, th́ có lệnh đưa Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù và Trung Tâm Hành Quân Delta bằng đường không vận đến Phú Bài, Huế. Lúc bấy giờ, ông Út được thăng chức trung đội trưởng của Đại Đội 3.

Khởi đầu trận này, các toán Viễn Thám của Trung Tâm Hành Quân Delta, gồm những toán mà mỗi toán chỉ có sáu, bảy người nhảy vào Mật Khu A Sao, A Lưới. Họ đă khám phá ra những đường ṃn và có những đoàn xe Molotova đưa quân của Cộng Sản để xâm nhập vào miền Nam.

Lúc đó, Bộ Chỉ Huy Hành Quân Lực Lượng Đặc Biệt quyết định đưa ba đại đội của Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù xuống khai thác mục tiêu và phục kích đoàn xe đưa quân của địch. Ba đại đội gồm có Đại Đội 3 đi đầu, Đại Đội 1 và Đại Đội 5 đi kế bên. Ba đại đội này được trực thăng vận Phi Đoàn 281 của Không Quân Hoa Kỳ khoảng 30 chiếc, trong đó có tám chiếc Cobra đi kèm kế bên.

Đơn vị đi đầu là Đại Đội 3 được thả xuống thung lũng A Sao, A Lưới vào giữa ḷng địch quân đang chiếm đóng. Đại Đội 3 đến nơi mới di chuyển chừng 100 mét th́ đă chạm địch. Lúc đó địch quân khai quả phủ đầu Đại Đội 3.

Sau khi giải tỏa trận A Sao, A Lưới, cả Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù và Trung Tâm Hành Quân Delta được lệnh triệt thoái ra đóng quân tại Viện Ung Thư Nguyễn Văn Học, bên cạnh ṭa hành chánh Gia Định. Sau đó, Tướng Nguyễn Văn Minh, tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô, gắn cho ông Út lon trung úy nhiệm chức tại nơi đóng quân. Từ lúc mới ra trường cho đến bốn tháng sau th́ ông Út đă được thăng cấp trung úy nhiệm chức tại mặt trận.

Tham chiến mặt trận Cây Quéo-Cây Thị, G̣ Vấp

Cuối Tháng Ba, 1968, ông Út trở về tŕnh diện đơn vị tại Nha Trang th́ được lệnh hành quân khẩn cấp về Sài G̣n. Lúc bấy giờ, Thiếu Tá Trần Phương Quế là tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù. Ông thấy số 91 bị xui quá mới đổi thành số 81, với danh hiệu Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù.

Về Sài G̣n để giải tỏa mặt trận tại Cây Quéo-Cây Thị, G̣ Vấp, Gia Định vừa bị Việt Cộng tấn công lần thứ hai của năm Mậu Thân, Trung Tâm Hành Quân Delta và Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù dùng chiến thuật theo lối đánh ban đêm, ban ngày nằm dưỡng quân.

https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2021/08/CCB-Truong-Van-Ut-Bach-Lan-2.jpg

Cựu Đại Úy Trương Văn Út. (H́nh: Trương Văn Út cung cấp)

Ông Út nói: “Tối đến, chúng tôi mới vào nơi đóng quân của địch, và ‘tỉa gọn’ từng tên mà chúng trở tay không kịp. Cuối cùng Cộng Quân chịu không nổi, v́ bên ngoài có một phần của Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến bao vây, cho nên đường tiếp tế và giao liên của địch bị chặt đứt.”

Trong một tuần lễ, Trung Tâm Hành Quân Delta và Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù đă giải tỏa hoàn toàn mặt trận tại Cây Quéo-Cây Thị.

Chuyển sang binh chủng Nhảy Dù

Ông kể tiếp: “Sau trận Cây Quéo- CâyThị, đơn vị của tôi được ‘bốc’ thẳng lên Đồn Điền Hớn Quảng, B́nh Long, để xâm nhập vào hai Chiến Khu D và C của Việt Cộng. Nhưng không có chiến công nào đáng kể cả. Cuối năm 1969, tôi được đề cử làm đại đội trưởng Đại Đội 5 của Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù, rồi cũng đi hành quân liên tục qua những cuộc xâm nhập và thám sát những địa điểm của địch đóng quân.”

Giữa năm 1970, binh chủng Lượng Lực Đặc Biệt bị giải thể. Lúc đó, Trung Tâm Hành Quân Delta và Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù được lệnh sáp nhập lại thành một để thành lập Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù, do Bộ Tổng Tham Mưu quyết định qua lời yêu cầu của Sư Đoàn Nhảy Dù. V́ thế, lúc bấy giờ Sư Đoàn Nhảy Dù gồm có tất cả ba Đại Đội Trinh Sát 1, 2 và 3. Trung Úy Út là đại đội trưởng Đại Đội Trinh Sát 2 Nhảy Dù trực thuộc hành quân của Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù.

Hành quân Hạ Lào

Ông kể: “Đầu năm 1971, đơn vị của tôi tham dự cuộc hành quân Hạ Lào 719. Theo kế hoạch hành quân Hạ Lào 719 th́ Lữ Đoàn 1 Dù sẽ tùng thiết với thiết giáp vượt biên giới tiến về phía Tây để thành lập Căn Cứ A Lưới, Lữ Đoàn 3 Dù đóng quân tại Đồi 31. Khi hai căn cứ của hai Lữ Đoàn 1 và 3 vững chắc rồi, th́ Lữ Đoàn 2 Dù sẽ được trực thăng vận trực tiếp đổ quân vào Tchepone, Hạ Lào. Đơn vị của tôi được lệnh đi đầu và tiến vào địa điểm xa nhất cách Savannakhet, Lào chỉ 20 cây số.”

“Trong tiến tŕnh hành quân, khoảng một tuần lễ đầu th́ Lữ Đoàn 1 Dù rất vất vả mới lên được Căn Cứ A Lưới, Lữ Đoàn 3 Dù nhảy xuống Đồi 31, một tuần sau th́ đồi này đă bị Cộng Sản tấn công dữ dội. V́ lư do đó mà kế hoạch thả Lữ Đoàn 2 xuống Tchepone bị hủy bỏ,” ông kể thêm.

Sau khi cuộc hành quân Hạ Lào chấm dứt, đơn vị của ông Út và Lữ Đoàn 2 Dù được lệnh đến Tân Cảnh, Kon Tum, để giải tỏa căn cứ 5 và 6 của Sư Đoàn 22 đă bị Cộng Sản chiếm đóng. Trong thời gian này, Đại Đội Trinh Sát 2 Dù cũng chẳng có chiến công nhiều. Chiến công lớn chỉ có Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù, c̣n đơn vị của ông Út và Lữ Đoàn 2 Dù chỉ có yểm trợ và làm giao liên cho mặt trận.

Mật danh Út Bạch Lan

Năm 1971, cuộc hành quân Toàn Thắng của Trung Tướng Đỗ Cao Trí gồm Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù được không vận sang Kampong Cham, Cambodia. Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù phụ trách phía Đông, tức là giữa Kampong Cham và biên giới Việt-Cambodia; Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù th́ giữ biên giới. Riêng đại đội của ông Út được thả xuống Đồn Điền Mimog.

Khi mới thả xuống ngày hôm trước, th́ ngay hôm sau, Cộng Quân đă bao vây tràn ngập đơn vị của ông Út. Lúc đó, Tướng Tư Lệnh Nhảy Dù là Dư Quốc Đống đang bay C&C trên trời (trực thăng chỉ huy) cùng với Thiếu Tá Tôn Thất Hiếu, tiểu đoàn trưởng Truyền Tin, Nhảy Dù.

https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2021/08/CCB-Truong-Van-Ut-Bach-Lan-3.jpg

Cựu Đại Úy Trương Văn Út (thứ hai từ phải) trong Đại Hội Thứ 38 Binh Chủng Nhảy Dù, 2019 tại Westminster, California. (H́nh: Trương Văn Út cung cấp)

Ông Út kể: “Tướng tư lệnh thấy chúng tôi đă bị Cộng Quân bao vây tràn ngập mới hỏi Thiếu Tá Hiếu tên của tôi là ǵ? Thiếu Tá Hiếu mới nói tên tôi là Út, th́ Tướng tư lệnh mới đặt liền mật danh hành quân cấp thời của tôi là Út Bạch Lan.”

“Sau này tôi mới biết, sở dĩ Tướng Đống gọi tôi là Út Bạch Lan là v́ tôi tên Út, và nghệ sĩ Út Bạch Lan thời đó là vợ của Trung Tá Đầy thuộc binh chủng Nhảy Dù. Từ đó về sau, trong Sư Đoàn Nhảy Dù, các đơn vị đều gọi tôi với danh hiệu truyền khẩu là Út Bạch Lan, chớ không bao giờ gọi ám hiệu truyền tin của tôi cả,” ông kể thêm.

Trở lại hiện trường, khi thấy đơn vị của ông Út bị Cộng Quân bao vây tràn ngập ở Đồn Điền Mimog, th́ tướng tư lệnh mới lệnh cho ông Út rằng, “Út Bạch Lan! Cố mở đường máu ra về hướng Nam sẽ có thiết giáp và một đơn vị Biệt Đông Quân Việt Nam Cộng Ḥa đang ở đó.”
“Khi nghe lệnh của Tướng Đống, đơn vị chúng tôi chỉ biết đánh ‘xáp-lá-cà’ (cận chiến) với Cộng Quân để mở đường máu ra khỏi ṿng vây của địch. Chúng tôi mở đường máu thành công, rồi được đưa về căn cứ Thiện Ngôn để dưỡng quân,” ông kể thêm. 

Lâm Hoài Thạch

Kỳ cuối: Mũ Đỏ Út Bạch Lan kể chuyện “T́nh Người Trong Cuộc Chiến”

Trở lại