Nửa Thế Kỷ, Một Chuyện T́nh

 Liu Zhihua (China Daily)  

Đào Trường Phúc chuyển ngữ  

Nửa Thế Kỷ, Một Chuyện T́nh – Liu Zhihua (China Daily) * Đào Trường Phúc chuyển ngữ

LỜI GIỚI THIỆU.- Bài phóng sự dưới đây của kư giả Lưu Chi Hoa (Liu Zhihua) được đưa lên trang web của Trung Quốc Nhật Báo (ấn bản Anh ngữ, www.chinadaily.com.cn/usa) ngày 28/10/2010, với tựa đề “Truly, Madly, Deeply”, sau đó được phổ biến trên nhiều websites khác và đặt thêm tựa đề “True Love Lasts A Lifetime”.

Bất cứ thời đại nào, bất cứ ở nơi nào trên trái đất cũng có những chuyện t́nh đẹp đáng ghi chép lại. Câu chuyện chia ly và tái hợp của cặp t́nh nhân trong bài phóng sự này nếu so với hàng triệu câu chuyện t́nh éo le khác cũng chẳng đặc biệt ǵ hơn, nhưng sở dĩ nó được nhiều người chú ư và lưu chuyển rộng răi trên Internet, hẳn là v́ nó diễn ra ở Trung Cộng — tức lục địa Trung Hoa, nơi mà cách đây hơn nửa thế kỷ đă trải qua một giai đoạn kinh hoàng, đẫm máu, khi Mao Trạch Đông dùng lực lượng Vệ Binh Đỏ để phát động cái gọi là “cách mạng văn hóa” (danh xưng đầy đủ là “vô sản giai cấp văn hóa đại cách mạng”) nhằm triệt hạ giai cấp tư sản, tiểu tư sản, khiến ít nhất 2 triệu người bị xử tử hoặc buộc phải tự sát, cả trăm triệu người táng gia bại sản, thân tàn ma dại…

Đáng nói hơn nữa, câu chuyện t́nh này kết thúc hồi giữa năm 2010 bằng một đám cưới, nghĩa là một đoạn kết “có hậu” dưới cái nh́n b́nh thường, nhưng cũng trên lục địa Trung Hoa vào cùng năm ấy, nhân vật được chọn trao giải Nobel Ḥa B́nh 2010 – Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo) – đang bị giam giữ trong tù chỉ v́ những bài viết và hoạt động đ̣i dân chủ, và năm 2010 là lần đầu tiên giải Nobel Ḥa B́nh được phát mà không có ai nhận, v́ cả thân nhân lẫn bằng hữu của ông đều bị nhà cầm quyền Trung Cộng cấm xuất cảnh để đại diện ông qua lănh giải tại Na Uy. Đau ḷng hơn nữa, thời gian gần đây giáo sư Lưu Hiểu Ba dù mắc bệnh ung thư đến thời kỳ chót nhưng vẫn chỉ được “tạm ngưng thi hành án” để đưa vào bệnh viện chữa trị dưới sự canh giữ nghiêm ngặt của công an. Kết quả là ông đă qua đời trong cảnh ngục tù vào ngày 13-7-2017 vừa qua.

Trong bối cảnh như thế, khi theo dơi bài phóng sự trên báo China Daily, chắc chắn người đọc sẽ không ngạc nhiên khi thấy kư giả Lưu Chi Hoa cố gắng một cách tội nghiệp để lăng mạn hóa “câu chuyện t́nh kéo dài nửa thế kỷ”, tránh né không đi sâu vào một số chi tiết liên quan đến cuộc “cách mạng văn hóa” 1966-1976 mà nếu nói theo ngôn ngữ của báo chí cộng sản Việt Nam là “nhạy cảm” về mặt chính trị.

oOo

Một chuyện t́nh khởi đầu từ năm 1953 ở Hàng Châu, đă trải qua bao nhiêu thăng trầm về chính trị và đời sống cá nhân để rồi cuối cùng đơm bông kết trái sau mấy chục năm trời.
Mùa Thu năm 1953, Lư Đan Ni (Danny Li) gặp Viên Đề Bao (Yuan Dibao) tại thị trấn Hàng Châu (tỉnh Chiết Giang) và hai người yêu nhau. Nhưng định mệnh đă buộc đôi t́nh nhân phải sống ở hai lục địa xa xôi suốt
54 năm. Như một phép lạ, đến tháng 5 vừa qua, họ đă có cơ hội tái hợp và kết hôn vào tháng 9. Bà Đan Ni nói: “Thật giống như một giấc mơ. Tôi chẳng bao giờ nghĩ là sẽ gặp lại anh ấy”. Năm nay bà 83 tuổi.

Chuyện t́nh của họ trở thành một tin nóng trên báo chí và truyền h́nh Trung Hoa. Thành viên các diễn đàn Internet gọi t́nh yêu của họ là “mối t́nh thuần khiết nhất thế giới” (the purest love in the world).

Đan Ni chào đời tại Bắc Kinh năm 1927, bà mẹ là một phụ nữ người Pháp và ông bố người Hoa.
Năm 24 tuổi (1951), Đan Ni trở thành một trong những giáo sư trẻ tuổi nhất của Đại học Y khoa Chiết Giang ở Hàng Châu, và nổi tiếng v́ thông thạo 4 ngôn ngữ – Trung, Anh, Nga, Pháp.
Năm 1953, Viên Đề Bao, một chàng trai tuấn tú 25 tuổi, bước vào cuộc đời cô.

Bao là trưởng lớp và là sinh viên xuất sắc nhất trong lớp dạy tiếng Nga của Đan Ni. Anh vừa thông minh vừa siêng năng, hầu hết bài tập cũng như bài thi anh thường được điểm cao nhất. Đan Ni kể lại: “Anh ấy tử tế thân thiện với mọi người. Tất cả học sinh và giáo sư đều thích anh ấy”.

Khi Đan Ni bắt đầu t́m hiểu thêm về Bao, cô thấy họ có rất nhiều điểm hợp nhau. Cảm t́nh cô dành cho anh dần dần biến thành t́nh yêu. Bất chấp thành kiến về mối quan hệ thầy tṛ, hai người càng lúc càng thân thiết hơn. Chỉ riêng cha mẹ Đan Ni là biết chuyện ǵ đang xảy ra. Mỗi khi Bao tới văn pḥng của cô, bề ngoài là để nhờ giúp đỡ bài vở, họ đều sắp xếp để hẹn ḥ sau giờ học.
Thành phố Hàng Châu là chứng nhân cho cuộc t́nh đằm thắm của họ. Bao thường đưa Đan Ni về nhà và ở lại một lúc. Cha mẹ cô không giấu diếm sự quư mến đối với chàng trai trẻ lễ độ và duyên dáng.

Nhưng trong khi Đan Ni say đắm với men t́nh th́ Bao lại bị giằng xé giữa hạnh phúc và mặc cảm tội lỗi. Đan Ni kể lại với phóng viên China Daily: “Lúc đó tôi đă cảm thấy anh ấy có điều ǵ giấu tôi, nhưng tôi không chú ư lắm”.
Điều mà cô không biết là:
Bao đă có vợ.

Khi Bao được thâu nhận vào Đại học năm 1953, anh 25 tuổi. Có nghĩa là từ lâu anh đă quá tuổi kết hôn theo phong tục quê nhà – đảo Cổ Lăng Dư (Gulangyu) ở thị trấn Hạ Môn, tỉnh Phước Kiến. Gia đ́nh anh đă thu xếp để anh thành hôn với một người bạn của cô em gái.

Một năm trôi qua nhưng anh vẫn không nói ǵ với Đan Ni về chuyện ấy.
Măi đến năm 1954, trước khi theo trường học chuyển về Thành Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên ở miền tây nam Hoa Lục), anh mới thu hết can đảm để thú thật với Đan Ni rằng anh đă có vợ, người phụ nữ mà lương tâm bảo anh phải có trách nhiệm săn sóc cho đến ngày cuối cuộc đời.

Đan Ni như ở trên trời rớt xuống. Mặc dù cô yêu Bao, nhưng hai người chia tay. Cô kể lại: “Tôi không c̣n sự lựa chọn nào khác. Chúng tôi không thể xây dựng hạnh phúc trên nỗi đau khổ của một người đàn bà vô tội”.
Kể từ ngày đó, họ không gặp lại nhau nữa.

Năm 1956, Đan Ni cùng mẹ rời Hoa Lục để qua Lyon, Pháp quốc (đến năm 1962 cha cô mới sang Pháp đoàn tụ với hai mẹ con). Trước khi ra đi, cô viết thư báo cho Bao biết ngày khởi hành. Cô ngạc nhiên v́ nhận được không phải một mà liên tiếp mấy lá thư phúc đáp trong vài ngày sau đó.

Họ bắt đầu liên lạc bằng thư tín. Tất cả thư Đan Ni gửi về nơi làm việc của Bao đều được anh nhờ một người bà con cất giấu để vợ anh không thấy.
Đan Ni kể lại:
“Những lá thư của anh ấy là nguồn an ủi lớn lao đối với tôi trong thời gian đó”.

Cuộc sống mới của cô rất gian nan. Chẳng những phải vật lộn để mưu sinh trong một xă hội xa lạ không công nhận các bằng cấp của cô, mà cô c̣n phải đối đầu với những khó khăn do sự khác biệt văn hóa.
Cô học tốc kư và đánh máy, rồi cuối cùng t́m được công việc làm thư kư cho một công ty thương mại quốc tế.
Trong khi đó,
Bao tốt nghiệp và bắt đầu làm việc tại thành phố Hạ Môn.

Trong thư từ qua lại, hai người rất ít khi đề cập tới những nỗi gian truân của họ. Bao chia sẻ với Đan Ni về niềm vui được làm cha, và cô gửi cho anh những hộp sữa bột trẻ em cùng một số quần áo v́ cô biết lúc đó đời sống ở Hoa Lục rất eo sèo thiếu thốn.

Khi cuộc “cách mạng văn hóa” (1966-1976) khởi sự, những lá thư của Đan Ni bắt đầu bị bưu điện gửi trả lại. Để tránh gây rắc rối cho Bao, cô ngừng viết thư.
Nhưng cô không thể quên được anh.

Cô tâm sự: “Tôi không thể bắt đầu một mối quan hệ mới cho dù có nhiều người t́m đến tôi. Tôi nghiệm ra rằng chỉ có t́nh yêu của anh ấy với tôi là tha thiết nhất và không ai có thể sánh được”.
Mười năm sau, 1976, khi biết chắc là t́nh h́nh đă an toàn, Đan Ni viết thư gửi về nơi làm việc hồi xưa của Bao. Nhưng cũng như các thư trước, lá thư này cũng bị gửi trả lại. Cô đâu biết rằng nơi làm việc của Bao không c̣n nữa. Anh đă thông báo cho cô trong một lá thư anh lén gửi đi từ năm 1973, nhưng nó chẳng bao giờ tới được tay cô.

Măi đến 45 năm sau đó hai người mới liên lạc lại được với nhau, vào tháng 5 năm 2010.
Trong dịp Tết âm lịch – cuối tháng 2, qua một người bà con (là người từng giúp Bao cất giấu thư của Đan Ni), Âu Dương Lộ Dĩnh (Ouyang Luying), cô con dâu thứ ba của Bao t́nh cờ biết được rằng cha chồng của cô đă từng hẹn ḥ yêu thương một cô giáo dạy ngoại ngữ xinh đẹp.

Cô nói với phóng viên China Daily: “Khi ông kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện, tôi rất xúc động. Mẹ chồng tôi đă qua đời từ năm 1994, v́ vậy tôi khuyến khích ông rằng hăy thử viết một lá thư “.

Bao nay đă 82 tuổi. Mặc dù thỉnh thoảng ông vẫn đi thăm những nơi chốn ông và Đan Ni từng lui tới ở Hàng Châu, nhưng ông chưa bao giờ mơ ước sẽ nối lại liên hệ với người t́nh cũ. Lời đề nghị của cô con dâu đă khơi dậy những kỷ niệm sâu kín trong ḷng ông. Thế là ông thức khuya suốt mấy đêm để viết 5 lá thư.
Ngoài 6 câu ngắn gọn bằng tiếng Hoa để chúc Đan Ni mạnh khỏe, Bao c̣n viết thêm vài lá thư bằng tiếng Anh gửi cho những người bà con của Đan Ni, để pḥng hờ trường hợp chẳng may Đan Ni đă qua đời. Trong thư ông tự giới thiệu là một sinh viên đồng thời là bạn của Đan Ni và muốn biết hiện giờ Đan Ni đang ở đâu.

Sau đó cứ cách hai ngày ông lại gửi đi một lá thư, và tự nhủ, nếu không nhận được thư phúc đáp từ một trong những người bà con ấy th́ coi như đă hết.
Cuối cùng, ông nhận được một lá thư gửi từ bên Pháp.
Tay run run, ông mở bao thư. Nh́n thấy nét chữ quen thuộc, ông thầm nghĩ:
“Tạ ơn Thượng Đế, nàng vẫn c̣n sống”.
Trong bao thư có một tấm ảnh của Đan Ni – nay đă là bà Đan Ni, 83 tuổi – và một lá thư dài ba trang giấy. Qua lá thư, Đan Ni đưa Bao đi suốt chặng đường mấy chục năm cuộc đời bà.

Năm 1974, chín năm sau khi họ gửi thư cho nhau lần chót, Đan Ni thi đậu cấp bằng tương đương Cao học về tiếng Hoa và được nhận làm giáo sư dạy Hoa ngữ tại trường Jean Moulin (Đại học ở Lyon) với điều kiện là phải lấy được bằng Tiến sĩ trong ṿng 10 năm. Bà đă đáp ứng được điều kiện này vào năm 1979.

Mười ba năm sau, 1992, Đan Ni về hưu với tư cách phụ tá giáo sư, rồi làm Phó Chủ tịch của một tổ chức vô vụ lợi chuyên giúp đỡ các sinh viên người Hoa ở Đại học Jean Moulin. Bà vẫn độc thân và sống một ḿnh trong căn nhà của ông ngoại để lại sau khi cha mẹ bà qua đời.

Ngày 1 tháng 5 năm nay, khi về nhà, Đan Ni thấy lá thư của Bao. “Tôi không trả lời ngay v́ tôi không thể tin đó là sự thật”. Bà ngồi trong sân nhà suốt từ trưa cho tới nửa đêm với lá thư trong tay. Đến ngày hôm sau, khi nhận thêm một lá thư nữa, bà mới tin đây không phải là một giấc mơ.

Hai người lại bắt đầu thư từ cho nhau như ngày xưa. Thỉnh thoảng, với sự giúp đỡ của cô con dâu, họ nói chuyện qua điện thoại. Nhưng họ vẫn thích viết thư hơn v́ Bao nay đă bị lăng tai. Đan Ni kể: “Khi nói điện thoại lần đầu tiên, Âu Dương Lộ Dĩnh gọi tôi là “Mẹ Đan Ni”. Cả đời tôi chưa bao giờ được ai gọi là mẹ. Tôi không thể diễn tả nổi sự xúc động trong ḷng ḿnh”.

Một tháng sau, Bao mời Đan Ni qua Hạ Môn và nói là tùy bà muốn sống với ông đến cuối đời hay chỉ qua thăm thôi cũng được.
Khi Đan Ni đáp chuyến bay tới Hạ Môn, Bao cùng gia đ́nh ra đón ở phi trường. Ông ôm trong tay một bó 55 bông hồng.

Đan Ni nhận lời cầu hôn của Bao và họ làm thủ tục kết hôn ngày 21 tháng 9, một ngày trước Tết Trung Thu – thời điểm đoàn tụ gia đ́nh theo truyền thống Trung Hoa. Các con trai của Bao tổ chức cho họ một hôn lễ lớn vào ngày 26 tháng 9.

Lư Đan Ni và Viên Đề Bao hiện sống trong căn nhà của người con trai thứ ba. Mỗi buổi sáng họ nắm tay nhau đi dạo trên băi biển.
Đan Ni kết luận:
“Cái ǵ đă qua th́ cũng qua rồi, chúng tôi muốn ở bên nhau cho đến cuối cuộc đời. Tôi th́ mắt kém c̣n Bao th́ lăng tai. Tôi làm đôi tai cho anh ấy và anh ấy là đôi mắt của tôi”.

Đào Trường Phúc chuyển ngữ  

Trở lại