Việt
Nam: Biển Đông và Chủ Quyền (Phần tŕnh bày trong Đại Hội Chuyên Gia Việt Nam Âu Châu tại Bỉ Quốc từ 22-23.11.2014 của KS Nguyễn Văn Phảy) |
Độc giả có thể chọn mục nào sau đây để xem: 1)
Trung Cộng và biển Đông: 2)
Lịch sử của Việt Nam về biển Đông: 3)
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa trên b́nh diện quốc tế: 4)
Công
Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển
(UNCLOS) năm 1982 5) Tạm kết: ***** Trong
nhiều năm qua Trung cộng đă ỷ mạnh,
muốn chiếm đoạt toàn bộ 80% biển
Đông. Chúng
ta hảy cùng nghiên cứu xem những dữ kiện
liên quan đến quần đảo Hoàng sa và
quần đảo Trường sa thuộc chủ
quyền Việt Nam từ lâu đời trên phương
diện pháp lư, địa lư và ngay cả lịch
sử. 1)
Trung
cộng
và biển Đông: 1.1)
Lai lịch đường
lưỡi ḅ c̣n gọi là lưỡi rồng hay
chữ U:
Vào
năm 1947
Tưởng Giới Thạch (Quốc Dân
Đảng Trung Hoa) tự động vẽ đường
lưỡi ḅ 11 đoạn. Theo
ông Woo cho rằng tuyên
bố chủ quyền phi lư này của TQ chưa bao
giờ được công nhận bởi bất
kỳ quốc gia hay tổ chức quốc tế nào
trên thế giới. Vậy mà đến năm 1953, chính
quyền CHND Trung Hoa lại tuyên bố “kế
thừa” đường 11 đoạn và
thay đổi
thành đường 9 đoạn, tức “đường
lưỡi ḅ” hiện nay. Đó
là yêu sách của Trung cộng đối với
80%
diện tích của Biển Đông, được
vẽ sát vào bờ của các quốc gia ven Biển
Đông như Việt Nam, Nam Dương, Mă Lai Á,
Brunei, Phi Luật Tân.
Đường lưỡi ḅ
chỉ cách Quảng Ngăi từ
25 đến 40 hải
lư mà thôi. Theo
nội dung của Công Ước Về Luật
Biển của Quốc Tế năm 1982 th́ khi xét
về mặt địa lư, tại quần đảo
Hoàng Sa, đảo Tri Tôn chỉ cách Quảng Ngăi 135
hải lư, và đảo Hoàng Sa chỉ cách lục
địa Việt Nam 160 hải lư. V́ vậy
quần
đảo Hoàng Sa nằm trong Thềm Lục Địa
200 hải lư cũng là Vùng Đặc Quyền Kinh
Tế (Exclusive Economic Zone – EEZ)
200 hải lư của Việt
Nam. Điều
nầy, cho thấy lời tuyên bố đường
lưỡi ḅ của TC là một sự vi phạm
trắng trợn Công Ước Liên Hiệp Quốc
về Luật Biển năm 1982. Theo Công Ước
nầy th́ vùng biển Đông mà TC đă tuyên bố
là thuộc chủ quyền của các quốc gia duyên
hải như Việt Nam, Phi Luật Tân và Mă Lai.
Các
quốc gia nầy được hưởng tối
thiểu 200 hải lư Thềm Lục Địa Pháp Lư
để thăm ḍ và khai thác dầu khí và hải
sản, khoáng sản. Chiếu theo các
Điều
77 và 81 Công Ước Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển năm 1982,
chủ
quyền của các quốc gia duyên hải,
biển tiếp giáp với đất liền th́ có
thềm lục địa với tính cách
tuyệt đối và chuyên biệt. Theo
đường lưỡi ḅ mà TC tự tuyên bố,
Trung cộng đă tước đoạt 4/5 Thềm
Lục Địa Pháp Lư của Việt Nam,
đồng thời tước
đoạt 7/8 Thềm Lục
Địa Pháp Lư của Phi Luật Tân và Mă Lai. 1.2) Hành động xâm lược của TC:
Ở Biển Đông, sau nhiều năm, Trung cộng
đă chiếm được nhiều đảo. Ngày
19.1.1974, Trung cộng dùng lực lượng hải quân
hùng mạnh để cướp đoạt hoàn toàn
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà.
Ngày 14.3.1988, Trung cộng lại bắn giết 64
bộ đội cộng sản Việt Nam tại
quần đảo Trường Sa, rồi chiếm băi
đá Gạc Ma và 5 băi san hô. Đồng thời TC
đă bắn ch́m 3 chiến hạm của CSVN. Năm
1995, Trung cộng chiếm băi đá Vành Khăn. Song
vào đó Trung cộng đă thường xuyên
tiến hành tập trận quân sự và tuần tra
trong khu vực đường 9 đoạn. TC đă
tự thiết lập và xây dựng các quân cảng
ở Biển Đông. Hiện nay TC đă xây đắp
phi trường quân sự ở đảo Gạc Ma
nhằm thực hiện ư đồ chiếm toàn
bộ biển Đông. Mới
đây vào đầu
tháng 5 năm 2014, TC đă đem
giàn khoan nỗi HD 981 vào vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam ở Biển Đông, rất
gần đảo Tri Tôn. Chúng đă bắn chết
nhiều ngư dân VN và làm ch́m nhiều ghe đánh cá
của ngư dân VN. 1.3)
Một số phản ứng của thế giới
đối vời đường lưởi ḅ
của TC đơn phương tuyên bố: Mặc
dù Trung cộng trong những năm gần đây đă
tự tuyên bố đường lưỡi ḅ ở
biển Đông là vùng biển cốt lơi của TC
bất khả tương nhượng hay bàn cải,
nhưng
trong Bản Tường Tŕnh nộp tại
Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa Liên
Hiệp Quốc ngày 11- 5-2009, TC
chỉ đề
cập đến hải
phận hay Biển Lịch Sử chứ không
vẽ Thềm Lục Địa Mở Rộng (350
hải lư) theo các tiêu chuẩn luật định
của Liên Hiệp Quốc đ̣i hỏi. Song
vào đó, thế giới đă đánh giá những
lời tuyên bố của TC về đường lưỏi
ḅ 9 đoạn như thế nào, chúng ta hảy t́m
hiểu sau đây: 1.3.1) Tại Đức quốc:
Vào
ngày 28 tháng 3 năm 2014, khi Tập Cận B́nh,
Chủ tịch kiêm tổng Bí thư của đảng
Cộng sản Trung hoa kiêm chủ tịch quân uỷ
trung ương TC viếng thăm nước CHLB Đức
quốc đă được Thủ tướng Đức,
bà Angela Merkel tặng cho ông Tập Cận B́nh một
bản đồ Trung hoa do nhà bản đồ
học Pháp quốc tên là Jean Baptiste Bourguignon d’Anville
đă vẽ vào năm 1735, được một nhà
xuất bản Đức ấn hành. Xem
bức h́nh do cơ quan DPA Đức quốc công
bố chúng ta thấy ngón tay bà Merkel chỉ cho Tập
Cận B́nh xem phần dưới đáy của
tấm bản đồ chỉ có đảo Hải
Nam mà thôi chứ không có quần đảo Hoàng Sa hay
quần đảo Trường Sa ǵ cả.
Trong
lục địa, tấm bản đồ cũng
chỉ thể hiện phần chính của Trung
Quốc với dân số chủ yếu là dân tộc
Hán mà không hề có dân tộc Tây Tạng, Tân Cương,
Nội Mông hay Măn Châu.
Thủ
tướng CHLB Đức, bà Angela Merkel đang trao
đổi ư kiến với Tập Cận B́nh về
tấm bản đồ được vẽ năm
1735.
Bản
đồ Trung Hoa được vẽ năm
1735. 1.3.2) Báo chí và truyền thông:
Ngoài ra, trong tấm bản đồ của Trung
Quốc xuất bản năm 1904, cực nam của nước
này cũng chỉ được ghi rơ là
đảo
Hải Nam, chứ không hề có Hoàng Sa, Trường
Sa.
Tờ
Stockstar và trang tin quân sự của Sina
đă giới thiệu về nguồn gốc của
tấm bản đồ. Tờ báo cũng nói rơ
bản đồ này chỉ xác định đảo
Hải Nam là điểm cực nam của lănh thổ
Trung Quốc.
Có nghĩa là các quần đảo
ở Biển Đông như Hoàng Sa, Trường Sa
nằm ngoài lănh thổ Trung Hoa. Tờ
South China Morning Post
tờ
báo tiếng Anh nổi tiếng ở Hồng Kông đă
đăng thư của một độc giả có tên
Alex Woo cho rằng “kể từ năm 1935 trở
về trước không có bản đồ Trung
Quốc nào thể hiện các quần đảo
ở Biển Đông thuộc nước này". Những
tư liệu bản
đồ Trung Quốc in thời cận đại cũng
như những năm đầu thế kỷ 20 th́ biên
giới TQ cũng chỉ đến đảo Hải
Nam mà thôi. Ngay cả trong sách dạy ở bậc
tiểu học TQ in năm 1912,
biên giới của
họ cũng chỉ đến đảo Hải Nam. Dưới
đời Nhà Thanh, trong các thế kỷ từ 17
đến 20, theo bản đồ Hoàng
Thanh Nhất Thống Dư Địa Tổng Đồ
do triều đ́nh ấn hành năm 1894, th́
đến cuối
thế kỷ 19,
lănh thổ của Trung Quốc
chỉ chạy đến đảo Hải Nam là
hết. Trong
bản đồ Đại Thanh Đế
Quốc do triều đ́nh ấn hành cũng
không thấy vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa, và không thấy ghi các danh xưng Hán hóa như Tây
Sa, Nam Sa v.v…. Tập
Địa Dư Chí Tỉnh
Quảng Đông
được vua Nhà Thanh
duyệt phê năm 1731, cũng không có ghi hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lănh
thổ Trung Quốc Song
vào đó
nhiều nhà hàng hải, nhà truyền bá tôn
giáo của tây phương cũng đă vẽ
những đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa từ thế
kỷ 17 thuộc An Nam ta ( Việt Nam ngày nay). Song
vào đó, trong những sách lịch sử của
Việt Nam ta từ
thế kỷ 17 đă khẳng định chủ
quyền của ta đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 2)
Lịch sử của Việt Nam về biển Đông: Xét
về lịch sử th́ từ thế kỷ 17
nhiều nhà hoạ đồ thế giới đă
vẽ và xác định quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa thuộc An Nam (Việt Nam ngày nay). Trước
tiên, để minh xác lập trường của chúng
ta về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa, chúng ta hảy xem
Tuyên cáo của VNCH được công báo trước
quốc tế năm 1974. TUYÊN
CÁO CỦA CHÁNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG H̉A VỀ
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM CỘNG H̉A TRÊN
NHỮNG ĐẢO Ở NGOÀI KHƠI BỜ BIỂN
VIỆT NAM CỘNG H̉A
Nghĩa
vụ cao cả và cấp thiết nhất của
một chánh phủ là bảo vệ chủ quyền,
độc lập và sự vẹn toàn lănh thổ
của quốc gia. Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa
cương quyết làm tṛn nghĩa vụ này, bất
luận những khó khăn trở ngại có thể
gặp phải và bất chấp những sự
phản đối không căn cứ dầu phát
xuất từ đâu. Trước việc Trung
Cộng trắng trợn xâm chiếm bằng vũ
lực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Cộng Ḥa, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa
thấy cần phải tuyên cáo long trọng trước
công luận thế giới cho bạn cũng như thù
biết rơ rằng: Quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa là những phần
bất khả phân của lănh thổ Việt Nam
Cộng Ḥa. Chánh Phủ và nhân dân Việt Nam Cộng
Ḥa không bao giờ chịu khuất phục trước
bạo lực và từ bỏ tất cả hay một
phần chủ quyền của ḿnh trên những
quần đảo ấy. Chừng nào c̣n một ḥn
đảo thuộc lănh thổ ấy của Việt
Nam Cộng Ḥa bị nước ngoài chiếm giữ
bằng bạo lực th́ chừng ấy Chánh Phủ
và nhân dân Việt Nam Cộng Ḥa c̣n tranh đấu
để khôi phục những quyền lợi chính
đáng của ḿnh. Kẻ xâm chiếm phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi t́nh
trạng căng thẳng có thể do đó mà có. Trong
dịp này, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa cũng
long trọng tái xác nhận chủ quyền của
Việt Nam Cộng Ḥa trên những hải đảo
nằm ở ngoài khơi bờ biển Trung phần và
bờ biển Nam Phần Việt Nam, từ trước
tới nay vẫn được coi là một phần
lănh thổ của Việt Nam Cộng Ḥa căn cứ
trên những dữ kiện địa lư, lịch
sử, pháp lư và thực tại không chối căi
được. Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa cương
quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên
những đảo ấy bằng mọi cách. Trung thành
với chánh sách ḥa b́nh cố hữu của ḿnh, Chánh
Phủ Việt am Cộng Ḥa sẵn sàng giải
quyết bằng đường lối thương lượng
những vụ tranh chấp quốc tế có thể
xảy ra về những hải đảo ấy, nhưng
nhất định không v́ thế mà từ bỏ
chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên
những phần đất này. Làm
tại Saigon, ngày 14 tháng 2 năm 1974 Sau
đây chúng ta hảy nghiên cứu về quần đảo
Hoàng sa và quần đảo Trường sa trên phương
diện lịch sử: 2.1) Quần đảo Hoàng Sa: (Được viết và trích dẫn từ tài liệu của GS Tiến sĩ Nguyễn Văn Canh) Danh
từ Paracels do một số người Ḥa Lan sử
dụng vào cuối thế kỷ 16, từ năm
1595. Có người cho là người
Bồ Đào Nha đặt ra, v́ Paracels có nghĩa là
đá ngầm. Có người khác lại cho rằng
Paracels là tên một chiếc tàu của công ty Ḥa Lan
Đông Ấn. Tàu này bị ch́m tại quần đảo
này từ thế kỷ XVI. Quần đảo này gồm rất nhiều đảo và không đủ rộng cho nên vào thời kỳ đó khó có thể giúp tự sinh tồn được. V́ thế không có người sinh sống thường xuyên. Vào năm 1939, dưới thời chính quyền Pháp bảo hộ, quần đảo được chia ra làm hai nhóm: Nhóm
phía Đông Bắc
gọi là nhóm Tuyên Đức
(Amphitrite) c̣n gọi là nhóm An Vĩnh, gồm
những đảo như Cù Mộc, Đảo
Bắc, Phú Lâm, Linh Côn, Đảo Đá, và
nhóm phía
Tây Nam
là nhóm Nguyệt Thiềm (Crescent),
gồm Hoàng Sa, Hữu Nhật, Bạch Qui, Kim Ngân, Tri
Tôn, Quang Ánh, Quang Ḥa, Duy Mộng v.v.. -
Năm 1630, trong Toàn
Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ (Đỗ Bá),
có Bản đồ cổ vẽ vùng
Phủ Quảng
Ngăi, phủ Thăng Hoa với ghi chú chi tiết:
Băi Cát
Vàng (là Hoàng Sa).
-
Năm 1776, trong Phủ
Biên Tạp Lục (Lê quí Đôn) có nói tới các
danh xưng
Đại Trường Sa, Đại Hoàng
Sa, Vạn Lư Trường Sa -
Năm 1821, trong Lịch
triều Hiến Chương (Phan huy Chú) nói tới
Đội Hoàng Sa đem theo lương thực 6 tháng,
sống ở Hoàng Sa lấy nhiều đồ vật
quí giá của thuyền mắc cạn.... -
Năm 1816, vua Gia Long
tới làm lễ long trọng cắm cờ và chính
thức giữ chủ quyền của Việt Nam trên
quần đảo này. -
Năm 1909, Trung Hoa đổ
bộ lên đảo Hoàng Sa, bắn 21 phát súng đại
bác, cắm cờ Trung Hoa và tuyên bố xâm chiếm toàn
bộ các đảo trong vùng. Năm 1921, Tổng đốc
Quảng Đông sát nhập Hoàng Sa vào chính quyền
Yaihien, Hải Nam. Chính quyền Pháp không có phản
ứng nào. -
Từ 1920,
Quan Thuế
Pháp thường xuyên gửi quan thuyền đến
tuần tiễu Hoàng Sa. -
Năm 1925, một phái
đoàn khoa học gia do Hải Học Viện Nha Trang
gửi ra khảo sát và cho biết quần đảo
này nằm trên một cao nguyên ch́m dưới đáy
biển và dính liền với lục địa
Việt Nam. -
Từ năm 1926 đến
1933,
chính phủ Pháp gửi chiến hạm đến
thám sát cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa.
-
Từ năm 1931 đến
1939, Pháp gửi quân đến trú đóng tại
Hoàng Sa -
Năm 1946, Pháp
thiết lập đài vô tuyến tại đảo
Pattle để bảo đảm an ninh thủy vận
cho vùng Biển Đông. -
Năm 1931,
Toàn
quyền Đông Dương đặt Hoàng Sa thành
đơn vị hành chánh, thuộc tỉnh Thừa Thiên
- Dụ số10 của Bảo Đại thứ 13 kư
ngày 30 tháng 3 năm 1933 đặt Hoàng Sa thuộc
tỉnh Thừa Thiên.
-
Thể
hiện bằng hành động
của
những Triều Đ́nh Việt Nam:
Tham chiếu theo bộ sử như Đại
Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục
th́ triều đ́nh vẫn cử người ra Hoàng
Sa đo và vẽ bản đồ. Mọi người đều biết Đại
Nam thực lục đă được UNESCO
công nhận là di sản tư liệu thế giới.
Mộc bản ở Trung tâm lưu trữ quốc gia
4, c̣n bản sách có ở Viện Hán Nôm, Pháp, Tokyo -
Nhật Bản. Hàng
năm các vua triều Nguyễn đă ra đảo
thực hiện chủ quyền. Thành lập đội
thuyền Hoàng Sa quản lư quần đảo Hoàng Sa,
cho xây miếu lập bia trồng rau đậu. Đội
thuyền Hoàng Sa được thành lập từ dân
làng An Vĩnh cũng như từ đảo Lư Sơn
để hàng năm ra Hoàng Sa. Ngoài
ra c̣n có tư liệu nói rằng tàu buôn Macao (TQ)
đă dâng tŕnh bản đồ cho vua Gia Long thể
hiện rơ với họ rằng Hoàng Sa là của VN. Năm
1938 Nhật chiếm 3 đảo tại Hoàng Sa là Phú
Lâm, Lincoln và Hữu Nhật của Việt Nam. Qua năm sau,
ngày 30-3-1939, Chính Phủ Đông Kinh ra Tuyên Cáo đ̣i
chủ quyền lănh thổ tại các quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa. Ngay
sau đó, ngày 21-4-1939, Chính Phủ Pháp đă thay
mặt Việt Nam và gửi Công Hàm phản kháng hành
động xâm lăng phi pháp của Nhật Bản
tại Biển Đông Hải,
đồng thời công
bố chủ quyền lănh thổ của Việt Nam
tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Mặc
dù vậy, vào tháng 4-1956,
thừa dịp quân đội
Pháp rút khỏi Việt Nam theo Hiệp Định
Geneva 1954, Trung Quốc chiếm 7 đảo Hoàng Sa
thuộc Nhóm An Vĩnh c̣n gọi là nhóm Tuyên Đức
ở phía đông bắc. Đó là vùng biển
của Việt Nam gồm 7 đảo:
Phú Lâm, Lincoln,
Đảo Ḥn Đá, Đảo Cây, Đảo
Bắc, Đảo Trung và Đảo Nam.
Diễn
tiến trận Hải Chiến Hoàng Sa ngày 19.1.1974
giữa HQ TC và HQ VNCH Vào tháng 1 năm 1974, thừa dịp quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Paris 1973, Trung Quốc vận dụng toàn lực chiếm 6 đảo Hoàng Sa thuộc Nhóm Lưỡi Liềm phía tây nam c̣n gọi là nhóm Nguyệt Thiềm (Crescent), với các đảo Hoàng Sa, Quang Ḥa, Quang Ảnh, Hữu Nhật, Duy Mộng và Tri Tôn. 2.2)
Quần
đảo Trường Sa: Theo
tài liệu của GS Đại Học Luật Khoa Sài G̣n Tiến
Sĩ Nguyễn Văn Canh thuộc Uỷ Ban Bảo Vệ Toàn Vẹn Lănh
Thổ th́ tên Trường Sa được t́m thấy
trong tập Hồng Đức Bản Đồ
của Việt Nam:
Tập Bản Đồ này
được vẽ vào năm 1490 dưới
thời vua Lê Thánh Tôn. Vào thế kỷ 19 và đầu
thế kỷ 20 thỉnh thoảng có một số
thuỷ thủ từ một số nước lớn
ở Âu Châu có tên như
Richard Spratly hoặc William
Spratly đến quần đảo Trường Sa.
Từ đó quần đảo có cái tên tiếng Anh
là Spratly và tên này được thừa nhận chung
cho toàn thế giới. Ngày
30 tháng 3 năm 1939 Nhật
quyết định đặt quần đảo Trường
Sa dưới quyền kiểm soát của Nhật v́ lư
do tại đây đă thiếu một chính quyền hành
chánh địa phương, nên đă làm thiệt
hại đến quyền lợi của Nhật
Bản.” Vào ngày 21 tháng 4, 1939, Đại sứ Pháp
tại Đông kinh phản kháng. Trong
thế chiến 2, Nhật chiếm đảo Ba B́nh làm
căn cứ tàu ngầm mà Bộ chỉ huy đặt
tại thành phố Cao Hùng, ở phía Nam của đảo
Đài Loan, cho nên mọi liên lạc quân sự
của Nhật ở Ba B́nh đều thuộc về
bộ chỉ huy quân sự của Nhật ở Đài
Loan, xem như sát nhập Ba B́nh vào Đài Loan về
mặt quân sự. Đồng
thời, Nhật đă đóng quân trên hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho tới khi đầu
hàng quân đội đồng minh.
Bản Thông Cáo
Cairo ngày 26 tháng 11, 1943 và được xác nhận
trong Hội Nghị thượng đỉnh Postdam, 1945
liên quan đến việc tước bỏ quyền
hành của Nhật trên các đảo ở Thái B́nh Dương
mà nước này đă cưỡng đoạt hay
chiếm đóng. Tại Hội Nghị Ḥa B́nh San
Francisco 1951, Nhật Bản chính thức từ bỏ
chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Sau
khi Nhật đầu hàng, th́ việc giải giới
quân đội Nhật được thực
hiện, ở Bắc vĩ tuyến 16, do Trung Hoa và phía
Nam vĩ tuyến 16 do Anh Cát lợi phụ trách.
Bắt đầu từ 9 tháng 9 năm 1945 quân đội
Trung Hoa với Lư Hán tiến vào Hà Nội lo
việc giải giới và chấm dứt nhiệm
vụ vào cuối tháng 8 năm 1946 khi quân đội
Trung Hoa rút theo một thỏa ước trong đó
Trung hoa chuyển quyền hành giải giới cho Pháp
phụ trách. Vùng quần đảo Trường Sa, có
hơn 300 đảo, gồm cả các băi đá
ngầm. Đa số là đảo nhỏ. Về
đảo Ba B́nh nay do Đài Loan chiếm đóng. Chính
quyền Pháp đă thụ đắc quyền làm
chủ đảo Ba B́nh này từ ngày 10 tháng 4 năm
1933 và
xem nó là một phần của lănh thổ Việt Nam
dưới quyền cai trị của Pháp ở VN. Pháp
xây một đài quan trắc khí tượng ở Ba
B́nh. Đài nầy thuộc
tổ chức khí tượng quốc tế, nên nó là
bằng chứng Việt Nam có chủ quyền trên ḥn
đảo nầy. Năm
1946, sau khi bị bại trận,
Nhật trả Ba B́nh
cho Đài Loan, mà trong thời gian đó, chính quyền
Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới
Thạch c̣n quyền cai trị trên toàn bộ lănh
thổ Trung Hoa, và Ba B́nh được đặt dưới
sự quản lư của tỉnh Quảng Đông. Cùng
thời gian đó, Pháp làm chủ nhiều đảo
khác trong vùng Trường Sa.
Tuy nhiên, từ 29 tháng 10
năm 1946 cho đến tháng 1 năm 1947 quân đội
của Tưởng Giới Thạch đưa 4
chiến hạm đến chiếm đóng nhiều
đảo của quần đảo Trường Sa.
Chúng hoàn tất công tác chiếm đóng đảo Ba
B́nh trong tháng 2 năm 1946. Sau khi quân của Tưởng
Giới Thạch bị quân TC đánh đuổi ra
Đài Loan, th́ Trung Hoa Quốc Dân Đảng rút quân
khỏi các đảo của Hoàng Sa và Trường
Sa mà chúng đă xâm chiếm trước đây, và
chỉ c̣n giữ đảo Ba B́nh. 3)
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa trên b́nh diện quốc tế: 3.1)
Trung Quốc Khước Từ Chủ Quyền lănh
thổ tại Hoàng Sa và Trường Sa trong Tuyên Cáo
Cairo 1943: Năm
1943, ba cường quốc đồng minh đại
diện bởi
Tổng Thống Hoa Kỳ Roosevelt,
Thủ Tướng Anh Churchill và Tổng Thống Trung
Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch
đă
hội nghị tại Cairo (Ai Cập), và đă kư Tuyên
Cáo Cairo ngày 27-11-1943 trong đó có đoạn như
sau: "Đối tượng của các quốc gia đồng minh là tước bỏ quyền của Nhật Bản trên tất cả các lănh thổ và hải đảo tại Thái B́nh Dương mà Nhật đă cưỡng chiếm từ khi khởi sự Thế Chiến I. Tất cả các lănh thổ và hải đảo mà Nhật Bản đă chiếm đoạt của nhân dân Trung Hoa như Măn Châu, Đài Loan và Bành Hồ sẽ phải giao hoàn cho Trung Hoa Dân Quốc". Điều đáng lưu ư là, tại Hội Nghị Cairo Tổng Thống Tưởng Giới Thạch không đ̣i Hoàng Sa và Trường Sa. Và như vậy đă khước từ chủ quyền tại hai quần đảo này. Ngày
4-12-1950, Chu Ân Lai, lúc này
là ngoại trưởng,
tuyên bố tán thành Bản Tuyên Cáo Cairo 1943 là văn
kiện lịch sử quốc tế mà Hoa Kỳ, Anh
Quốc và Trung Quốc đă kư kết để làm
căn bản cho Ḥa Ước kư với Nhật
Bản 3.2)
Đồng Minh Không Thừa Nhận Chủ Quyền Lănh
Thổ của Trung Quốc tại Hoàng Sa Trường
Sa trong Tuyên Ngôn Potsdam 1945. Tuyên Ngôn Potsdam ngày 26-7-1945 c̣n ấn định thể thức giải giới quân đội Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh tại Thái B́nh Dương. Để tước khí giới quân đội Nhật, Đồng Minh quyết định chia Việt Nam thành 2 khu vực giải giới theo Vĩ Tuyến 16: Quân đội Trung Hoa có nghĩa vụ giải giới và hồi hương quân đội Nhật từ Vĩ Tuyến 16 ra Bắc. Và quân đội Anh được ủy nhiệm giải giới và hồi hương quân đội Nhật từ Vĩ Tuyến 16 vào Nam kể cả tại quần đảo Trường Sa tọa lạc tại các Vĩ Tuyến từ 12o đến 7o (từ Cam Ranh xuống Nam Cà Mau).. 3.3)
Hội Nghị Ḥa B́nh San Francisco 1951 Thừa
Nhận Chủ Quyền của Việt Nam tại Hoàng
Sa và Trường Sa. Năm
1951, 51 quốc gia đồng minh lại họp Hội
Nghị để kư Ḥa Ước Cựu Kim Sơn (San Francisco)
ngày
8.9.1951. Khi
Nhật Bản tuyên bố khước từ chủ
quyền lănh thổ về Hoàng Sa và Trường Sa
tại Hội Nghị Ḥa B́nh San Francisco 1951, các
quốc gia tham dự Hội Nghị đă phủ
nhận chủ quyền của Trung Quốc, và mặc
nhiên nh́n nhận chủ quyền của Việt Nam
tại 2 quần đảo này. Ngày
7.9.1951, trong phiên Khoáng Đại Hội Nghị
thứ 7, Thủ Tướng kiêm Ngoại Trưởng
Trần Văn Hữu,
Trưởng
Phái Đoàn Quốc Gia Việt Nam lên diễn đàn công
bố chủ quyền của Việt Nam tại các
quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
và không
gặp sự phản kháng nào của 51 quốc gia tham
dự Hội Nghị (kể cả Liên Xô). 3.4)
Hiệp Định Geneva 1954 minh thị xác nhận các
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc
chủ quyền lănh thổ của Việt Nam Hiệp
Định Geneva ngày 20.7.1954 một lần nữa,
đă minh thị xác nhận chủ quyền của
Việt Nam Cộng Ḥa (lúc này là Quốc Gia Việt
Nam) tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Trong
Bản Tường Tŕnh nộp tại Ủy Ban Phân
Ranh Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc ngày
11.5.2009, Chính Phủ Bắc Kinh chỉ đề
cập đến hải phận hay Biển
Lịch Sử chứ không vẽ Thềm Lục Địa
Mở Rộng (350 hải lư) theo các tiêu chuẩn
luật định về khoa học và kỹ
thuật như Liên Hiệp Quốc đ̣i hỏi. Để hiểu rơ những quy định của quốc tế về Luật Biển chúng ta hảy t́m hiểu Công Ước LHQ về Luật Biển sau đây để làm căn bản pháp lư về biển trên toàn thế giới mà chính TC cũng đă kư vào: 4)
Công
Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển
(UNCLOS) năm 1982 (
Được kư kết ngày 10 tháng 12 năm 1982 và
đi
vào hiệu lực kể từ ngày 16 tháng 11 năm
1994). Công
ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
(tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS),
gồm có 320 Điều, là một hiệp ước
quốc tế được tạo ra trong Hội
nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc
lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 (Third United
Nations Conference on the Law of the Sea) được tổ
chức tại New York cho đến năm 1982 với các
chỉnh sửa đă được thực hiện
trong Hiệp ước thi hành năm 1994. UNCLOS
có hiệu lực năm 1994, và đến nay,
154
quốc gia và Cộng đồng châu Âu đă tham gia
Công ước này. Công
ước quy định quyền và trách nhiệm
của các quốc gia trong việc sử dụng
biển, thiết lập các hướng dẫn rơ ràng
cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường
và cải thiện quản lư các tài nguyên thiên nhiên
đại dương.
Công
ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu
vực, tính từ một
đường cơ sở (baseline) được
định nghĩa kỹ càng. Ghi chú: Khoảng cách 1 hải lư (nautical mile) bằng 1852 m. Mời xem thêm hải đồ Mercator cùng tác giả:
Một số tọa độ các điểm nối đường cơ sở của Việt Nam:
4.1)
Nội thuỷ và đường cơ sở: Nội
thuỷ là vùng nước bao phủ tất cả vùng
biển và đường thủy ở bên trong
đường cơ sở (phía đất liền). 4.2)
Lănh hải: Là
vùng nằm ngoài đường cơ sở.
Trước
năm 1958, lănh hải có chiều ngang chỉ có
3
hải lư.
Hiện nay hầu hết các quốc gia ven
biển chọn lănh hải cho ḿnh là 12 hải
lư.
Đến năm 1967, chỉ c̣n có 25
quốc gia
vẫn sử dụng giới hạn 3 hải lư, 66
quốc gia đă quy định giới hạn lănh
hải 12 hải lư và 8 quốc gia đưa ra
giới hạn 200 hải lư. Tại đây, quốc
gia ven biển được quyền tự do đặt
luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử
dụng mọi tài nguyên, nhưng với
điều kiện phải chấp hành Công ước.
Tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có
biển hay không có biển, đều được
hưởng quyền đi qua không gây hại trong lănh
hải
mà không cần xin phép nước chủ.
Đánh cá,
làm ô nhiễm, dùng vũ khí, và do thám không được
xếp vào dạng "không gây hại". Nước
chủ cũng có thể tạm thời cấm
việc "qua lại không gây hại" này tại
một số vùng trong lănh hải của ḿnh khi
cần bảo vệ an ninh. 4.3)
Vùng tiếp giáp lănh hải: Bên
ngoài giới hạn 12 hải lư của lănh hải là
một vành đai có
bề rộng 12 hải
lư, đó
là vùng tiếp giáp lănh hải.
Tại đây, nước
chủ ven biển có thể vẫn thực thi luật pháp
của ḿnh đối với các hoạt động
như
buôn lậu hoặc nhập cư bất hợp
pháp. 4.4)
Vùng đặc quyền kinh tế: Theo
Điều 55 Chế độ pháp lư riêng của vùng
đặc quyền về kinh tế là
một vùng nằm ở phía ngoài lănh hải và
tiếp liền với lănh hải,
đặt dưới
chế độ pháp lư riêng
quy định trong
phần này, theo đó các quyền và quyền tài phán
của quốc gia ven biển và các quyền tự do
của các quốc gia khác đều do các quy định
thích hợp của Công ước UNCLOS 1982 điều
chỉnh. Rộng
200 hải lư tính từ đường cơ sở.
Trong vùng này,
quốc gia ven biển được hưởng
độc quyền trong việc khai thác đối
với tất cả các tài nguyên thiên nhiên. Khái
niệm vùng đặc quyền kinh tế được
đưa ra để ngừng các cuộc xung đột
về quyền đánh cá, tuy rằng việc khai thác dầu
mỏ cũng đă trở nên một vấn đề
quan trọng. Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước
ngoài có quyền tự do đi lại bằng
đường thủy và đường trên không,
nhưng phải tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven
biển.
Nước ngoài cũng
có thể đặt các đường ống
ngầm và cáp ngầm. Theo
Điều 57 th́ chiều rộng của vùng đặc
quyền về kinh tế không
được mở rộng ra quá 200 hải lư
kể từ đường cơ sở. 4.5) Thềm lục địa: Là vành đai
mở rộng của lănh thổ đất cho tới
mép lục địa (continental margin), hoặc 200
hải lư tính từ đường cơ sở.
Theo
Điều 76 Thềm
lục địa
của một quốc gia ven biển
bao gồm đáy biển và ḷng đất dưới
đáy biển bên ngoài lănh hải của quốc gia
đó,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên
của lănh thổ đất liền của quốc
gia đó cho đến bờ ngoài của ŕa lục
địa, hoặc khoảng cách được tính từ đường cơ
sở dùng để tính chiều rộng lănh hải
200 hải lư, khi bờ ngoài của ŕa lục địa
của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn.
4.6)
Thềm lục địa mở rộng: Thềm
lục địa của một quốc gia có thể
kéo ra ngoài 200 hải lư
cho đến
mép
tự nhiên của lục địa, nhưng
không
được vượt quá 350 hải lư,
không
được vượt ra ngoài đường
đẳng sâu 2500m một khoảng cách quá 100 hải
lư.
Tại đây,
nước chủ có độc quyền khai thác khoáng
sản và các nguyên liệu không phải sinh vật
sống. 4.7)
Vùng biển quốc tế: Ra
ngoài thềm lục địa mở rộng là vùng
biển quốc tế c̣n gọi là biển cả. Biển
cả là vùng biển phía ngoài vùng đặc
quyền kinh tế của các quốc gia ven biển. Các
quốc gia có biển và quốc gia không có biển
đều được chung hưởng nguồn
lợi tài nguyên từ khu vực thuộc vùng biển quốc
tế. 5)
Tạm kết:
Sau khi nghiên cứu, tham khảo và t́m hiểu về những khía
cạnh địa lư, pháp lư và lịch sử cũng
như chiếu theo Công Ước Liên Hiệp Quốc
về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) th́ lần nữa chúng
ta có thể khẳng định rằng quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường Sa thuộc
chủ quyền của Việt Nam
từ
lâu đời và chúng ta
là
con dân Việt Nam ở
mọi thế hệ có nhiệm vụ phải bảo
vệ cho bằng được. Nguyễn Văn Phảy *
Cựu
Sinh Viên Đại Học Luật Khoa Sài G̣n – Ban Công
Pháp
Tài liệu tham khảo và trích dẫn: - Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển (UNCLOS) 1982 - Ủy Ban Bảo Vệ Toàn Vẹn Lănh Thổ của GS Nguyễn Văn Canh và những bài nghiên cứu của LS Nguyễn Hữu Thống -
Những tài liệu liên quan đến biển Đông trên internet
|