BÁO ĐỘNG ĐỎ: NHỮNG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC 

CỦA VIỆT NAM ĐĂ BỊ TRUNG CỘNG KHỐNG CHẾ

I.TRÊN BIỂN:

[1] ĐẢO GẠC MA:

Bắc Kinh xây dựng nhiều cơ sở quân sự, đường băng trên đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam sẽ đẩy sự ổn định của các nước Đông Nam Á rơi vào t́nh thế nguy hiểm, đặc biệt cho Việt Nam. Những căn cứ dự trù xây dựng bao gồm cả bến tàu để có thể tiếp tế và hổ trợ cho tàu hải quân khu trục. Ngoài ra, chúng ta c̣n thấy đường băng với chiều dài 1,6 km làm căn cứ cho phi cơ chiến đấu J-11 của TC.

Rơ ràng, Bắc Kinh muốn thay đổi thế cân bằng quyền lực địa chính trị tại Đông Nam Á qua kế hoạch xây dựng các cơ sở quân sự bất hợp pháp nầy. Bắc Kinh muốn củng cố quyền lực trên Biển Đông và biến nơi nầy thành ao nhà và khẳng định chủ quyền trong đường “LƯỠI B̉” do họ tự vẽ ra. Bắc Kinh đang thách thức vị trí nầy với thế giới.

Theo ông Richard Heydarian – Đại học Ateneo, Philippines – cho rằng, TC muốn tạo sự đă rồi bằng cách khai hoang, cải tạo và chiếm các vùng biển tranh chấp. Bắc Kinh tận dụng biện pháp nầy để chứng minh khi phải đối mặt với phán quyết quốc tế về tranh chấp lănh thổ và hàng hải với VN và các nước láng giềng trong khu vực. Nếu TC có thể xây dựng các cơ sở tại đây, biến nó thành các ḥn đảo nhân tạo và nằm trong vùng kinh tế 200 hải lư th́ Bắc Kinh có thể dựa vào đó để biện hộ khi phải đối mặt với phán quyết quốc tế.

Tờ South China Morning Post số ra ngày 8/6 dẫn lời của Li Jie – Viện Nghiên cứu Hải quân TC – cho rằng, Bắc Kinh đang t́m cách biến các căn cứ tại băi đá ngầm Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa thành một đảo nhân tạo toàn diện, bao gồm đường băng và cảng biển với ư đồ triển khai hiệu quả hơn sức mạnh quân sự ở Biển Đông. Đảo nhân tạo này có diện tích gắp đôi căn cứ quân sự Mỹ ở Diego Garcia ở giữa Ấn Độ Dương.

[2] HOÀNG SA:

Tờ Tân Hoa Xă (TC) đưa tin ngày 7/10/2014, Bắc Kinh đă hoàn tất việc xây dựng sân bay băng qua đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN. Chính quyền Bắc Kinh đang đẩy mạnh việc khẳng định “chủ quyền” bất hợp pháp của ḿnh trên Biển Đông, khẳng định quyền kiểm soát mới nhất của Bắc Kinh đối với một vùng lănh hải rộng lớn ở Biển Đông, sau hai năm tuyên bố thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa trên đảo Phú Lâm của VN, c̣n TC gọi là đảo Vĩnh Hưng bất chấp sự phản ứng của VN và cộng đồng quốc tế.

Quần đảo Hoàng Sa có ảnh hưởng rất to lớn đến tuyến đường vận chuyển quan trọng chạy xuyên Biển Đông, những mỏ dầu, khí đốt lớn của khu vực. Tân Hoa Xă cho biết sân bay dài 2 km sẽ phục vụ cho mục đích quân sự. Sân bay trên đảo Phú Lâm được hoàn chỉnh không ngừng, chiến đấu cơ TC có thể hạ cánh ở khu vực Hoàng Sa để tăng cường khả năng pḥng thủ ở Hoàng Sa (Tây Sa) và Trường Sa (Nam Sa) của Việt Nam. Bắc Kinh c̣n đơn phương và đặt trái phép giàn khoan ở khu vực tranh chấp thuộc quần đảo Hoàng Sa vào tháng 5 làm gia tăng căng thẳng giữa Việt – Trung. Tân Hoa Xă, cái gọi là thành phố Tam Sa c̣n có một đồn quân sự để góp phần “bảo vệ chủ quyền quốc gia” và đẩy mạnh việc đầu tư hạ tầng cơ sở để mở rộng cơ sở du lịch. Việt Nam đă nhiều lần khẳng định bằng mồm chủ quyền không tranh căi đối với quần đảo Hoàng Sa. Nhưng VN chỉ phản đối bằng mồm đối với Bắc Kinh vô hiệu.

Nếu chiến tranh Việt – Trung nổ ra, chắc chắn Bắc Kinh sẽ dùng quần đảo Hoàng Sa làm bàn đạp tấn công Việt Nam ở vị trí hẹp nhất của đất nước là Hà Tĩnh – Quảng Trị – Đà Nẵng để chia cắt Việt Nam ra làm đôi.

Đa số cho rằng, TC công khai lấn chiếm Biển Đông do tham vọng tài nguyên dầu khí mà Bắc Kinh so sánh Biển Đông là một vịnh Ba Tư, Ả Rập Trung Đông! Các bản nghiên cứu phúc tŕnh của Đại học Harvard 1994 cho biết, dầu khí và hơi đốt thềm lục địa Việt Nam tập trung ở vùng biển đảo Côn Sơn, nhiều nhất từ Nam Côn Sơn đến biển Rạc Giá với khối lượng vĩ đại. Nếu Việt Nam không phản kháng quyết liệt như Philippines, th́ chắc chắn một ngày không xa, Bắc Kinh sẽ nhắm tới vùng biển đảo nầy của Việt Nam. Bản nghiên cứu của Harvard c̣n cho biết: “Tại VN có những vỉa than anthracid lớn nhất thế giới, nằm ngay sát bờ biển.” (chương X, trang 25).

Trong một động thái sẽ làm Bắc Kinh phẫn nộ khi VN đưa ra ngày 1/12/2014 cho biết là đă chính thức lên tiếng về vụ kiện TC về Biển Đông do Philippines khởi xướng trước Ṭa Án Trọng Tài LHQ về Luật Biển (UNCLOS), phản bác tất cả luận điểm phi lư và phi pháp của Bắc Kinh về vụ kiện nầy và phản bác toàn bộ “Đường 9 đoạn”, cơ sở yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh tại Biển Đông, cho đấy là một điều không có cơ sở pháp lư. Nhưng, GS Thayer đánh giá: “Việt Nam đă lách vụ kiện TC bằng “cửa sau”.

MỸ BÁC YÊU SÁCH “ĐƯỜNG 9 ĐOẠN” CỦA TC:

Bộ Ngoại Giao của Mỹ công bố báo cáo khẳng định yêu sách “Đường 9 đoạn” mà Bắc Kinh đơn phương đưa ra tại Biển Đông là không phù hợp với luật pháp quốc tế về biển, theo tài liệu chính thức từ trang web BNG Mỹ. Báo cáo dài 26 trang được công bố ngày 5/12/2014 do Cục Đại Dương và các vấn đề môi trường và khoa học quốc tế thuộc BNG Mỹ tiến hành đă ra chỉ ra sự phi lư trong yêu sách “Đường 9 đoạn” của Bắc Kinh. Báo cáo này được đưa ra ngay trước thời hạn 15/12/2014 mà Ṭa trọng tài Quốc Tế yêu cầu Bắc Kinh đau ra tài liệu pháp lư về vụ kiện của Philippines đối với những tuyên bố chủ quyền phi lư và phi pháp của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Báo cáo của BNG Mỹ cho thấy “Đường 9 đoạn” mà Bắc Kinh đưa ra nằm gần với đường bờ biển của các quốc gia tiếp giáp Biển Đông, trong đó đoạn số 1, chỉ cách bờ biển Việt Nam 50 hải lư và cách đảo Lư Sơn của VN chỉ có 36 hải lư. Các đoạn 3,4,5 lần lượt cách Indonesia, Malaysia, Philippines 75,24 và 35 hải lư. Cũng theo báo cáo nầy, nếu “Đường 9 đoạn” thể hiện khu vực mà TC đ̣i hỏi cái gọi là “Vùng nước lịch sử” hay “Quyền lịch sử” th́ những yêu sách này cũng không nằm trong mục đích “Đ̣i hỏi lịch sử” được quy định trong điều 10 và 15 của UNCLOS. BNG Mỹ kết luận rằng yêu sách hiện nay của TC về đường 9 đoạn là phi pháp không phù hợp với Luật Quốc Tế về biển. Nhưng, những ǵ sẽ xảy ra v́ Bắc Kinh nói rằng, vụ kiện mà Phippines khởi xướng lên ṭa Trọng tài LHQ và được VN ủng hộ là “KHÔNG CÓ TÍNH PHÁP LƯ”? Hăy chờ xem…

II.TRÊN ĐẤT LIỀN:

[1] TÂY NGUYÊN:

Khi nghiên cứu về Việt Nam, các chiến lược gia Pháp, Mỹ và VNCH trước đây thường đánh giá Tây Nguyên là địa bàn chiến lược tối quan trọng, có giá trị rất lớn về mặt quân sự, kinh tế, chiến lược. Vùng Tây Nguyên quan trọng tới mức độ, nếu nước nào chiếm được Tây Nguyên th́ coi như đă làm chủ được VN & ĐÔNG DƯƠNG. Trước đó, người Pháp và Hoa Kỳ và thế giới cũng đánh giá được vị trí chiến lược yết hầu của khu vực nầy: “Đây là nóc nhà của Đông Dương” nằm liền kề ngă 3 Đông Dương, v́ vậy, khi chiếm lĩnh được Tây Nguyên th́ cũng sẽ dễ dàng chiếm lĩnh được toàn bộ Đông Dương.

Riêng đối với chiến trường VN th́ Tây Nguyên có tầm quan trọng chiến lược, bởi v́ từ Tây Nguyên tiến quân xuống Nha Trang sẽ chia cắt lănh thổ Việt Nam ra “LÀM HAI”, miền Bắc và miền Nam không tiếp ứng được nhau. Nếu như Vịnh Hạ Long và sông Bạch Đằng là tuyến pḥng thủ chiến lược đường biển của nước ta th́ Tây Nguyên chính là tuyến pḥng thủ chiến lược trên bộ.

Ngay từ thời xưa, tổ tiên chúng ta mỗi lần đánh đuổi kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc đều nhờ voi trận và ngựa trận cung cấp cho quân kháng chiến chống quân Tàu. Tới thời vua Quang Trung th́ Tây Nguyên lại càng có vị trí quan trọng hơn, ông đă lấy đây làm hậu cứ chống quân nhà Thanh và tấn công đè bẹp quân Chiêm Thành bẻ găy thế gọng kềm giúp quân Thanh tấn công nước ta. Có thể nói, Tây Nguyên là xương sống của Việt Nam và là cái thế pḥng ngự vững chắc để tái xây dựng lực lượng và dưỡng quân. Nếu để Tây Nguyên lọt vào tay quân thù th́ “VN SẼ MẤT NƯỚC”, nếu giữ vững được Tây Nguyên th́ không kẻ thù nào có thể đánh bại chúng ta.

Nói theo phong thủy, th́ Trường Sơn là con rồng chạy dài từ Bắc vào Nam, miệng của nó là Hàm Rồng, Thanh Hóa c̣n cái đuôi của nó duỗi thẳng tới vùng B́nh Thuận, c̣n cái lưng rồng là vùng đất Tây Nguyên. Cho nên việc đào bới Tây Nguyên th́ giống như dùng dao cắt lưng rồng là điều tối kỵ của thuật phong thủy. Xưa tổ tiên chúng ta đă phải xây chùa Trấn Quốc ở Hà Nội để bảo vệ thế Rồng chầu ở Thăng Long mà nhiều nhà địa lư Tàu sang VN đă không được phép đến viếng nơi nầy. Việc bảo vệ Tây Nguyên có ư nghĩa sống c̣n cho thế hệ hôm nay và những thế hệ con cháu mai sau của chúng ta…

NGUYỄN TẤN DŨNG DÂNG TÂY NGUYÊN LÀM QUÀ CHO BẮC KINH:

Sau hàng loạt bài trên các báo chí quốc tế về vụ khai thác bauxite ở Tây Nguyên gây nhiều tai tiếng ở Việt Nam. Tờ Financial Times của Anh nói huỵch tẹt rằng, đây chính là “MÓN QUÀ CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG TẶNG CHO BẮC KINH”. Bài báo của David Pilling ngày 06/5/2009, tác giả nói vụ khai thác bauxite là vấn đề nổi bật, cho thấy thực chất mối quan hệ với Trung Cộng. Lần đầu tiên, một báo lớn ở phương Tây dùng chữ “QUỐC GIA PHỤ THUỘC” (client states) để nói về cách mối quan hệ của VN với TC. Nhưng, điểm quan trọng là theo bài báo th́ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă mang theo các món quà bauxite của Việt Nam, thứ tài nguyên tạo ra nhôm (He brought with him gifts of Vietnamese bauxite, the main raw material for alumium). Tác giả David Pilling gọi đây là cách “Triều kiến Trung Cộng” (pay tribute to China). Chính Y tá Nguyễn Tấn Dũng rước voi Tàu về giày xéo mả tổ ở Tây Nguyên, cao nguyên Trung Phần Việt Nam.

Lợi dụng sự ươn và khiếp nhược của Thủ tướng y tá Nguyễn Tấn Dũng và bọn lănh đạo ĐảngCSVN, Bắc Kinh đưa ra những yêu sách thật phi lư như:

• Được quyền đưa công nhân vào Tây Nguyên bao nhiêu cũng được và tự quản lư người của họ theo quy chế ngoại giao. Có nghĩa là họ có thể đưa hàng vạn binh lính PLA, ngụy trang thành công nhân để xây dựng thành h́nh một chuỗi “CĂN CỨ QUÂN SỰ” được trang bị đủ loại vũ khí, đạn dược chờ cơ hội sẵn sàng đánh chiếm Việt Nam mà chánh quyền CSVN không được quyền kiểm soát.

• Công trường bauxite được khai thác theo cách làm của họ, được tự do phá hoại môi trường sinh thái, tàn phá rừng nguyên sinh vô tội vạ, thải các hóa chất xuống các ḍng sông chảy qua Tây Nguyên diệt chủng các sắc dân Thượng tại Tây Nguyên và tận diệt môi trường sống của người dân Nam Bộ sống hai bên ḍng sông Đồng Nai và hủy hoại các công tŕnh thủy điện phía Nam…

• Ước tính quân số QĐNDTQ (PLA) đội lốt công nhân có tới từ 3 tới 4 Sư đoàn được trang bị với đầy đủ vũ khí.

[2 ] NGOẠI NHÂN THUÊ VÀ TÀN PHÁ RỪNG ĐẦU NGUỒN:

Mặc dù Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên và Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh cảnh báo hiểm họa của việc lănh đạo ĐCSVN cho người nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn trồng rừng nguyên liệu dài hạn. Nhưng, theo chỉ thị của Thủ tướng Y tá Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đă cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 7 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Nam, B́nh Định, Kon Tum và B́nh Dương. Kết quả cho thấy 10 tỉnh đă cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn 50 năm trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305.353 ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan và Trung Cộng chiếm với 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới.

Đây là hiểm họa cực lớn liên quan đến an ninh quốc gia nhiều mặt. V́ hám lợi nhất thời, ĐCSVN đă di họa cho các thế hệ về sau. Nếu mất của cải c̣n làm lại được, c̣n mất đất là mất hẳn. Cho Hồng Kông, Đài Loan và Trung Cộng khai thác rừng đầu nguồn là tiềm ẩn một hiểm họa không lường. Họ đă thuê được th́ họ có quyền chặt phá vô tội vạ. Rừng đầu nguồn bị chặt phá th́ hồ thủy lợi sẽ không c̣n nguồn nước, các nhà máy thủy điện sẽ thiếu nước không c̣n tác dụng, lũ lụt, lũ quét sẽ rất khủng khiếp. Những năm qua, nhiều tỉnh miền Trung đă hứng chịu nhiều trận lũ lụt kinh hoàng, chẳng phải là lời cảnh báo nghiêm khắc hay sao?

Các tỉnh bán rừng cho người nước ngoài là “TỰ SÁT” và làm hại đất nước. C̣n các tỉnh thuê rừng của nước ta là cố t́nh phá hoại nước ta và gieo họa cho nhân dân ta một cách thâm độc và tàn bạo. Họ có thể đưa thân nhân của họ vào khai phá, trồng trọt, xây cất nhà cửa rồi sinh con đẻ cái, sẽ thành lập từng làng như: “làng Đài Loan”, “làng Hồng Kông”, “làng Trung Cộng”. Thế là vô t́nh chúng ta mất đi một phần lănh thổ và nguy hiểm cho quốc pḥng.

Hậu quả rừng đầu nguồn ở Thái Nguyên bị tàn phá vô cùng nghiêm trọng, khu vực rừng Ngàn Me thuộc xă Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ , tỉnh Thái Nguyên đă bị tàn phá nghiêm trọng, không những mất tài nguyên mà c̣n ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái, khả năng giữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, kéo theo nhiều bất ổn về an ninh trật tự tại địa phương. Theo nhiều người dân địa phương, việc chặt phá rừng Ngàn Me diễn ra từ nhiều năm nay. Từ khoảng tháng 2/2013 tới nay, nhiều người nước ngoài tiến hành chặt phá rừng ồ ạt, công khai và triệt để với mục đích tàn phá môi trường sống, diện tích rừng bị tàn phá đă lên tới hàng trăm hécta.

[3] FORMOSA HÀ TỈNH Đ̉I THÀNH LẬP ĐẶC KHU VŨNG ÁNG:

Đây là đề xuất thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng và trong đặc khu thành lập Ban Quản Lư, trực thuộc Văn pḥng Chính phủ, theo tin từ báo Hải Quan. Trong công văn số 1406022/CV-FHS ngày 10/6/2014 gởi Phó thủ tướng Tàu Khựa Hoàng Trung Hải, Formosa đưa ra đề xuất thành lập “ĐẶC KHU KINH TẾ GANG THÉP VŨNG ÁNG” nhằm xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và đầu tư các ngành công nghiệp liên quan như gang thép, điện…một ḿnh Phó TT Tàu Khựa Hoàng Trung Hải đă toàn quyền giải quyết từ chủ trương đầu tư cho đến những ưu đăi “vô tiền khoáng hậu” dành cho dự án đầy mờ ám nầy như chính nguồn gốc Tàu Khựa của hắn. Phó TT Hoàng Trung Hải là hiện thân của tên Trọng Thủy tân thời.

Do công văn số 323/TTg-QHQT ngày 4/3/2013: Đồng ư chủ trương cho Tập đoàn Công nghiệp nặng Formosa-Đài Loan lập Dự án đầu tư nhà máy liên hợp luyện thép và cảng nước sâu Sơn Dương tại khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tỉnh.

Công văn số 869/TTg-QHQT ngày 6/6/2008 đă đồng ư việc Tập đoàn công nghiệp nặng Formosa thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương tại khu Kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tỉnh đều do tên Phó TT Tàu Khựa nầy kư.

Sau khi Formosa đă tiến hành lễ khởi công xây dựng nhà máy gang thép Formosa Hà Tỉnh (tháng 12/2012) – một dự án thành phần quan trọng trong khu liên hợp có diện tích trên 3.300 ha, từ đó đến nay, khu vực nầy được cho là “NỘI BẤT XUẤT, NGOẠI BẤT NHẬP”. Người dân b́nh thường không thể vào trong khu vực dự án v́ chủ đầu tư thuê bảo vệ canh gác tứ phía. Rơ ràng, Formosa Hà Tỉnh không chỉ là một đặc khu bất khả xâm phạm mà c̣n đang trên đường trở thành một “TIỂU QUỐC” của Đại Hán trên đất nước Việt Nam.

Cũng theo báo Hải Quan, một trong những đề xuất mang tính ưu đăi như thế là “Đề nghị được cắt đất để bán lâu dài cho nhân viên” mà Formosa dự kiến số lượng nhân viên cao nhất đạt 15.000 người, nếu tính cả thân nhân của họ là khoảng 60.000 người như một thị trấn gần như đặc khu. Formosa cũng đề nghị được xây căn hộ để cho thuê hoặc bán lại cho nhân viên và thành lập các cơ sở hậu cần như bệnh viện, trường học trong đặc khu với ư đồ bám trụ thời gian vô hạn định ở đây.

Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn nếu phê chuẩn dự thảo đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của Tập đoàn Formosa v́ nó liên quan đến an ninh quốc pḥng quan trọng. V́ khu công nghiệp Vũng Aùng dù là nơi hoạt động của nhiều doanh nghiệp có vốn Đài Loan, nhưng lại sử dụng một số lượng lớn lao động Hoa Lục. Hiện nay, số công nhân làm việc là 19.000 người, nhưng các nhà thầu đang chờ cấp phép để đưa thêm 11.000 lao động Tàu Hoa Lục vào làm việc. Với đợt tăng cường này, số lượng công nhân Tàu ở Vũng Áng đủ để thành lập ít nhất 2 sư đoàn…

VŨNG ÁNG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC “CẮT ĐÔI VIỆT NAM”:

Vũng Áng hay Quăng Trị là những vùng lănh thổ hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam. Từ Vũng Áng ngó qua đảo Hải Nam không bao xa. Nếu như Bắc Kinh điều động một hạm đội cùng với lực lương vũ trang PLA từ Hải Nam sang xâm lăng Việt Nam. Họ đă có sẵn băi đáp lư tưởng cho việc đổ quân v́ Bắc Kinh đă thuê được hàng chục cây số dọc bờ biển Hà Tỉnh và vùng cửa khẩu Vũng Áng.

Với 5 sư đoàn đă có sẵn làm thế “NỘI CÔNG NGOẠI KÍCH”: 2 sư đoàn tại Vũng Áng và 3 sư đoàn từ Tây Nguyên đánh tràn xuống, chiến đấu cơ của họ ở đảo Hoàng Sa và Gạc Ma bay trên bầu trời Quảng Trị để yểm trợ quân TC. Vạch một đường chim bay từ sân bay ở Hoàng Sa đến Quảng Trị, khoảng cách rất gần cho những phi vụ không yểm cho lính bộ binh Trung Cộng sẽ dễ dàng chia cắt nước Việt Nam ra làm đôi th́ Vịnh Bắc Bộ sẽ không giao thông được với nước ngoài và không giao thông được với miền Nam Việt Nam cả đường biển và đường bộ.

ÂM MƯU CỦA BẮC KINH TẠI HÀ TỈNHQUẢNG TRỊĐÀ NẴNG:

(1) Tháng 10/2013, đài RFA có đăng bài “MỘT HÀ TỈNH ĐẦY ẤP NGƯỜI TRUNG QUỐC” với quy mô lớn như vậy, lũ Tàu Khựa có thể bám trụ khu vực nầy từ 25 tới 30 năm vừa để đầu tư xây dựng công tŕnh, vừa để khai thác vận hành nhà máy với mức tổng đầu tư 15 tỷ USD, nằm trên diện tích 3.300ha, trong đó diện tích trên đất liền hơn 2.000ha và diện tích trên biển là 1.200ha. Với chừng ấy thời gian đủ để lũ Tàu Khựa nầy lấy vợ, lập thành phố người Tàu tại khu vực Kỳ Anh, Hà Tỉnh và sâu xa hơn, có thể là lực lượng địa phương sau nầy trong mưu đồ chia cắt Việt Nam thành 2 miền…

(2) Rơ ràng, Bắc Kinh đang thực hiện cuộc di dân rất âm thầm, nhưng quyết liệt và hiệu quả vào đất nước Việt Nam một cách hợp pháp với sự tiếp tay của bọn lănh đạo ĐCSVN và bọn cán bộ cộng sản bán nước, thông qua chính sách đầu tư xây dựng. Vũng Áng quả là một vị trí lư tưởng không chỉ để khống chế Việt Nam về mọi mặt. Đây là một nguy cơ nghiêm trọng không thể không được báo động cho cả nước biết.

(3) Từ căn cứ Du Lâm của TC là căn cứ tàu ngầm nằm ở thành phố Tam Á cực Nam trên dảo Hải Nam, từ Du Lâm đến Vũng Áng và Cửa Việt của Việt Nam có chiều dài đường chim bay khoảng 300 tới 400 km tạo thành một “TAM GIÁC CHIẾN LƯỢC” và với lực lượng hải quân hùng mạnh gồm tàu ngầm và tàu chiến trên mặt nước, Hải quân TC rất dễ dàng khống chế và chia cắt hai miền Nam – Bắc VN cả đường bộ và đường biển. V́ vậy, Bắc Kinh đă thành công trong việc xây dựng hai vị trí chiến lược Vũng Áng và Cửûa Việt thành những căn cứ quân sự bí mật để phục vụ cho ư đồ của Bắc Kinh.

(4) Đất Quảng Trị tràn ngập người Tàu đến từ Hoa Lục ẩn chứa một mối hiểm họa khó lường cho dân tộc. Họ đóng vai nhà đầu tư với hành tung bí ẩn, khó hiểu và cực kỳ ngạo mạn đối với dân địa phương. Nhân dân ta rất bức xúc v́ người Hoa tràn ngập ở cả vùng miền núi trọng yếu, vùng chiến lược quân sự của VN như Tây Nguyên Trung Phần, các nông trường dọc dăy Trường Sơn, các cửa khẩu phía Bắc và những tỉnh lỵ ở phía Nam như B́nh Dương, Tây Ninh, Long An, An Giang…cho đến tận cùng tỉnh Cà Mau cũng có sự hiện diện của chúng. Hiện tại, mức độ xâm nhập của người Hoa trên đất Việt Nam không thể nào kiểm soát được nữa, khiến nhân dân cả nước càng cảm thấy bất ổn về sự có mặt của người Hoa đi ngang dọc khắp mọi miền đất nước, ngay cả miền duyên hải, các cửa khẩu đều có mặt của bọn người Hoa khốn kiếp nầy…

(5) Các dự án của Bắc Kinh ở Đà Nẵng tạo thành thế liên hoàn tại miền Trung VN: có dự án trấn ở tầm cao như Tây Nguyên, tầm xa…mưu đồ của Bắc Kinh là chẹt lấy yết hầu đất nước, khống chế luôn cả khu vực Đà Nẵng, đă trở thành thành phố của Bắc Kinh bên bờ Biển Đông. Nó thu hút sự chú ư của dư luận bởi sự vô tâm của Đảng và Nhà nước mà cả chính quyền địa phương đă để họ có mặt khắp nơi, kể cả các vị trí chiến lược cũng cho bọn TC thuê v́ mục đích…kinh tế??? Một người dân Đà Nẵng chua chát nói: “Tối tối ra đường, tụi Tàu Khựa đi đầy đường. Tất cả các quán dọc đường phố đều có treo bảng hiệu bằng tiếng Tàu, thực đơn cũng dùng chữ Tàu hết mà! Mọi hoạt đông ở đây đều mang dáng dấp của một thành phố Tàu thu nhỏ.”

Những điểm trọng yếu dọc bờ biển Đà Nẵng nhanh chóng trở thành khu xây dựng bí mật của họ, có hẳn tên mới “China Beach”. Không một người địa phương nào được đến gần khu vực xây dựng của họ. “Phóng tài khóa, thu nhân tâm” vẫn là thủ đoạn của bọn Chệt Bắc Kinh, họ đă khôn khéo bỏ tiền mua chuộc các giới chức địa phương để chiếm trọn một khu vực đẹp nhất. Trọng yếu nhất của Đà Nẵng để biến thành biệt khu của họ.

[4] BẮC KINH MUỐN TRẤN ĐÈO HẢI VÂN:

Dư luận quần chúng phản ứng gay gắt về việc chính quyền Thừa Thiên – Huế cấp giấy chứng nhận đầu tư khu nghỉ dưỡng rộng 200 ha cho công ty Trung Cộng Thế Diệu ở đèo Hải Vân, đây là vị trí chiến lược tối quan trọng v́ từ đó khống chế cả vùng trời vùng núi và vùng biển Đà Nẵng và có thể chia cắt Việt Nam ở vĩ tuyến 16.

Trong quá khứ, Việt Nam trong quá tŕnh mở rộng lănh thổ về phương Nam th́ Đèo Hải Vân là một trong những chướng ngại thiên nhiên, chia cắt đất nước Việt Nam. Ở đỉnh cao chiến lược hiểm trở như vậy mà để cho Trung Cộng thuê để làm dự án khu nghỉ dưỡng th́ đó là điều hết sức ngu xuẩn không thể chấp nhận được, đă khiến cho quần chúng sửng sốt về chuyện nầy.

Dự án khu du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế World Shine-Huế do doanh nghiệp Trung Cộng làm chủ đầu tư với tổng số vốn 250 triệu USD. Bọn Bắc Kinh được phép sử dụng diện tích 200 ha tại khu vực mũi “CỬA KHẺM”, nơi núi Hải Vân đâm ra biển. Tại đây nhà đầu tư Trung Quốc sẽ xây dụng khu nghĩ mát tiêu chuẩn 5 sao với 450 pḥng, một trung tâm Hội nghị Quốc tế 2.000 chỗ ngồi, khu nhà nghỉ dưỡng 5 tầng với 220 căn hộ cao cấp, 350 biệt thự và khu du lịch, nhà hàng băi tắm. Dự án nầy được triển khai theo 3 giai đoạn từ 2013 đến 2023 trên thực tế đă bắt đầu xây dựng một số hạng mục và cơ sở hạ tầng.

Tuy vậy, Ủy ban Nhân Dân Thành phố Đà Nẵng vừa kiến nghị Chính phủ rút giấy phép đầu tư mà Tỉnh Thừa Thiên-Huế đă cấp cho Công ty Thế Diệu của Trung Cộng. Lư do Chính quyền Đà Nẵng đưa ra là dự án nằm ở vị trí trọng yếu về an ninh quốc pḥng. Hơn nữa, trên nguyên tắc dự án nầy có một vùng chồng lấn trong khu vực chưa thống nhất về địa giới hành chánh giữa Thừa Thiên – Huế và Đà Nẵng.

VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC ĐÈO HẢI VÂN:

Đèo Hải Vân trong đó có núi Bạch Mă với độ cao hơn 1.000 thước là khu vực mang tính chất quân sự, một vị trí chiến lược hiểm yếu trong hệ thống pḥng thủ đất nước. V́ vậy, xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Lăng Cô nằm trong khu vực Cửa Khẽm không chỉ đơn giản chỉ là dự án về kinh tế, nó che dấu mục tiêu xa hơn là vấn đề quân sự của Bắc Kinh muốn thực hiện từng bước kế hoạch thôn tính nước ta đang có những tranh chấp về biển đảo.

Nếu Bắc Kinh khống chế được vị trí chiến lược đèo Hải Vân là khống chế được cả vùng trời, vùng núi, vùng biển khu vực Đà Nẵng, nó có tầm ảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ lănh thổ cả nước nói chung và đối với thành phố Đà Nẵng nói riêng. Một khi xảy ra chiến tranh giữa Việt – Trung th́ lực lượng vũ trang QĐNDTQ sẽ dễ dàng chia cắt đất nước VN làm đôi.

Hơn nữa, vị trí tỉnh Thừa Thiên – Huế cấp phép cho phía Trung Cộng xây du lịch lại nằm ngay mũi Cửa Khẻm (nơi núi Hải Vân đâm ra biển) và coi như bao trùm cả ḥn Sơn Trà cách đó không xa. Toàn cảnh khu vực nầy chính là yết hầu của Vịnh Đà Nẵng với đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà tạo thành h́nh cánh cung trấn giữ phía Bắc và phía Đông Bắc mà Vịnh Đà Nẵng là một trong những khu vực cực kỳ trọng yếu trên dọc tuyến biển Việt Nam. Nếu Hải quân TC khống chế được vị trí nầy th́ tất cả tàu chiến của Hải quân VN muốn vào ra khu vực cảng Vùng 3 Hải quân họ sẽ hay biết hết trong bối cảnh Hải quân VN đang tăng cường năng lực bảo vệ vùng biển để sẵn sàng đối phó với diễn biến ngày càng phức tạp trên biển Đông, sau “sự cố” Bắc Kinh đưa giàn khoan HD-981 vào hoạt động trong vùng Đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Nếu tỉnh Thừa Thiên – Huế chấp tuận cho TC đầu tư xây dựng khu du lịch trên địa bàn đó là không thể, v́ ảnh hưởng vô cùng to lớn đến nền an ninh quốc pḥng của Việt Nam. Ở vị trí chiến lược nầy mà sau lưng là đỉnh đèo Hải Vân, trước mặt hướng ra Biển Đông, chỉ cần thiết lập một giàn radar dă chiến ở khu nghỉ dưỡng th́ coi như kiểm soát được cả vùng trời, vùng biển rộng lớn của miền Trung Việt Nam.

Việt Nam phải đề cao cảnh giác nhiều doanh nghiệp của TC bề ngoài là làm kinh tế để che đậy âm mưu gián điệp, điều nghiên địa h́nh, địa vật và những khu vực trọng điểm để nắm vững t́nh h́nh mọi sinh hoạt tại địa phương, để phục vụ cho chiến tranh xâm lược nước ta khi cần thiết. Nếu không, bỗng dưng họ đi thả bè nuôi cá ngay trong khu vực cảng Cam Ranh và cả ở Đà Nẵng. Hiện có đông đảo người Tàu Hoa Lục nuôi cá bè ngoài bán đảo Sơn Trà và những nhóm người nầy đều là thành viên trực thuộc của tập đoàn công ty CP Thế Diệu chứ không phải ngoài ai khác.

Bán đảo Sơn Trà với khu du lịch trên đèo Hải Vân đều nằm ở vị trí “YẾT HẦU” của Vịnh Đà Nẵng. Nếu bọn chúng không có mưu đồ đen tối th́ làm ǵ chúng bỏ ra hàng trăm triệu Mỹ kim để kinh doanh một khu vực hẻo lánh trên đèo Hải Vân? Có phải v́ đèo Hải Vân là một vị trí chiến lược vô cùng quan trọng bao trùm cả vịnh Đà Nẵng, chiếm được vị trí nầy sẽ khống chế được bao trùm cả vịnh Đà Nẵng?

Một người công dân b́nh thường cũng nắm vững t́nh trạng nầy. Nhưng, trao đổi với VnExpress chiều ngày 18/11, ông Nguyễn Văn Cao, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên khẳng định tỉnh nầy không tranh chấp địa giới với Đà Nẵng ở khu vực đèo Hải Vân. Cửa Khẻm, nằm trong khu vực Hải Vân, đang được các đơn vị của tỉnh quản lư, bảo vệ và có đầy đủ CƠ SỞ PHÁP LƯ cho Công ty cổ phần THẾ DIỆU (thuộc Công ty TNHH World Shine Hong Kong) đầu tư.

Theo tên chủ tịch “ĐẦU TÔM” ngu dốt Nguyễn Văn Cao, hắn cũng giống như Thủ tướng Y tá Nguyễn Tấn Dũng có biết đếch v́ vị trí chiến lược của đèo Hải Vân và Tây Nguyên đâu? Chỉ v́ tiền thôi nên hắn mong muốn Công ty Thế Diệu xây dựng khu nghỉ dưỡng độc đáo nh́n xuống biển. Tên Cao nầy c̣n khẳng định rằng: “Khi làm họ đă xin ư kiến các ngành quân đội (gồm cả bộ đội biên pḥng) và công an. Các ngành nầy đều khẳng định thực hiện được dự án”. Đúng là đồ bố láo!

NGUYỄN VĨNH LONG HỒ

Trở lại