Phải Chăng Charlottevilles kích động mâu thuẫn Nam Bắc?

Bùi Chân

Chris Britt / Illinois Times

Cả tuần nay nước Mỹ rung chuyển v́ vụ bạo động tại Charlottesville, Virginia thổi bùng lên ngọn lửa thù hận và kỳ thị cả nước, đến nỗi TT Trump phải giải tán cả 2 ủy ban cố vấn kinh tế do các anh CEO đạo đức giả hay khờ khạo phản đối chuyện kỳ thị nên xin rút lui, cũng như gây lo ngại về sự kỳ thị sắc tộc trở lại v́… TT Trump. Cảm thấy khá xàm, nên tôi xin viết về vụ này, từ đâu có, và câu chuyện đằng sau nó là ǵ,  bằng cách lướt qua từng câu chuyện nhỏ như sau…

1.    Robert E. Lee là ai?

Robert Edward Lee (1807 – 1870) là vị tướng thống lănh quân đội miền Nam chống lại chính phủ liên bang thời kỳ Nội chiến Mỹ (1861 – 1865). Ban đầu phản đối tiểu bang nhà Virginia của ḿnh, ly khai khỏi liên bang Hoa Kỳ, tuy nhiên sau đó ông lại khước từ lời mời của Tổng thống Lincoln, thống lănh quân đội miền Nam. Tướng Lee được các sử gia ghi nhận là một trong các chỉ huy giỏi nhất lịch sử của Mỹ, tuy nhiên với sự lạc hậu về kỹ nghệ và thiếu hụt lực lượng, quân miền Nam đă thua.

Image result for Gen.Robert Lee

Mặc dù gia đ́nh tướng Lee cũng có vài nô lệ, ông cũng lên án chế độ nô lệ mà miền Nam ủng hộ và trong giai đoạn cuối của cuộc chiến, ông đă cho phóng thích nô lệ để chiêu thêm quân nhưng đă quá trễ. Chính tướng Lee là người đầu tiên quy hàng miền Bắc và kêu gọi tàn quân miền Nam buông súng, hoà giải đất nước với bên thắng cuộc để tránh đổ thêm máu. Ông được miền Bắc đối xử tử tế và bản thân ông đă đi đầu trong công cuộc tái thiết đất nước, nhất là việc cải tạo quân nhân miền Nam trở lại với cuộc sống và đóng góp phát triển giáo dục, kinh tế. Cả nước Mỹ, đặc biệt là tiểu bang Virginia đều ngưỡng mộ và kính trọng ông, rất nhiều đại lộ huyết mạch, đường sá, trung tâm, công viên, trường học mang tên ông để ghi nhận những đóng góp của ông cho tiểu bang và nước Mỹ.

Ít ai biết rằng Tổng thống George Washington có một ngôi trường nhỏ ở Lexington, Virginia, và tướng Lee đă tự nguyện cộng tác đắc lực với trường này để chấn hưng dân trí cho dân miền Nam. Để ghi nhận công lao của ông, nhà trường quyết định đổi tên thành Viện đại học Washington và Lee (The Washington and Lee University) và đây là viện đại học số 1 của tiểu bang Virginia mặc dù rất nhiều cư dân bang đều ngớ người ra khi nghe tới tên của nó.

2.    Bức tượng Lee tại Charlottesville

Câu chuyện bắt đầu với một người tên Paul McIntire. Paul là cư dân của thành phố Charlottesville và là cựu sinh viên của Viện đại học bang lập Virginia (UVA) – viện đại học được thèm khát nhất tiểu bang. Sau khi đă là một doanh nhân chứng khoán thành đạt, Paul muốn đóng góp cho quê hương và trường cũ. Ông đă tặng hơn triệu Mỹ kim cho UVA và 4 công viên cho thành phố Charlottesville. Ông cũng tặng 4 bức tượng cho 4 công viên trên, trong đó có tượng của tướng Lee được đặt trong một công viên mang tên ông (Lee Park).

Paul chọn tượng của tướng Lee như là một biểu hiện của tinh thần hoà giải dân tộc của nước Mỹ sau nội chiến. Bức tượng được đặt vào năm 1924, 59 năm sau cuộc nội chiến. Tướng Lee được lịch sử vinh danh v́ đă biết quay đầu là bờ và dấn thân v́ đại nghiệp. Bên cạnh đó, việc vinh danh một ông tướng thống lănh của phe bại trận chứng tỏ nỗ lực của nước Mỹ để hàn gắn vết thương chiến tranh, nhất là về tinh thần. Bản thân Paul quá hiểu quê nhà của ḿnh cũng có rất đông thành phần miền Nam nên ông muốn xoa dịu họ mà vẫn tôn trọng lịch sử cũng như phù hợp với thời đại. Không ai biết Paul đă xây 1 trong 4 công viên của ông cho người da màu sinh hoạt, nhưng v́ thời điểm đó tổ chức khủng bố sắc tộc KKK đang bành trướng, Paul sợ rằng KKK sẽ nói ông “bất công” v́ không có công viên cho họ và sẽ khủng bố người da màu nên ông đă xây thêm một công viên cho người da trắng.

3.    Vụ di dời tượng tướng Lee

Hiện nay, Charlottesville là một thành phố cấp tiến (cánh tả) và họ đang có các hoạt động nhằm kích động lại mâu thuẫn Bắc – Nam dưới lá bài chống phân biệt chủng tộc. Các tổ chức da màu bắt đầu tác oai tác quái, lợi dụng lợi thế thiểu số của ḿnh để đ̣i những chuyện quá đáng như là những chiến thắng chính trị dành cho họ. Và những chính trị gia cánh tả lợi dụng lực lượng này để khuyếch trương thanh thế và địa bàn. Chính NAACP – Liên đoàn quốc gia về người da màu đă châm ng̣i khi đ̣i di dời hoặc phá hủy tất cả tượng của các tướng miền Nam trên toàn quốc v́ cho rằng họ là “tàn dư của khủng bố và chế độ nô lệ”,tướng Lee, với vai tṛ lịch sử quan trọng nhất, phải là cái tên có tượng bị dỡ b. Họ nhất định quy chụp quá khứ của tướng Lee mà không hề đếm xỉa những ǵ ông đă làm sau đó và vai tṛ lịch sử tuy có thể bị phớt lờ nhưng không thể bị chối căi của ông.

Dĩ nhiên vs sự lưu manh vốn có, chính quyền cánh tả thành phố nhanh chóng đưa yêu cầu này ra biểu quyết và đă thông qua việc di dời tượng tướng Lee. Chính điều này đă gây phẫn nộ cho bộ phận dân chúng gốc gác miền Nam. Họ đă đâm đơn kiện lên Toà án địa phương và Toà đă ra quyết định hoăn việc di dời trong 6 tháng trước khi ra phán quyết chung cuộc. Ngay lập tức đă có một nhóm người phá hoại đă lén xịt sơn lên đế tượng trong đêm toà quyết định. Và dĩ nhiên, thổ tả lại đổ “chủ nghĩa bài da màu và tư tưởng da trắng thượng đẳng” cho bất cứ ai phản đối việc di dời.

4.    Tổ chức khủng bố KKK và thành phần cực hữu tự xưng.

Related image

Đây là 2 thành phần chính tạo nên cuộc biểu t́nh tuần trước tại Charlottesville. Có lẽ không cần phải nói nhiều về KKK v́ đó là kiến thức quan trọng của group, chỉ xin nhắc lại là chúng do tàn quân miền Nam lập ra, thu hút tầng lớp da trắng bất măn, chủ nô cũ, chủ trương bài Cơ đốc giáo, người da màu, người Do Thái và những tiêu chí này phù hợp với tôn chỉ của cánh tả từ nguyên khởi cho tới hiện tại. Tuy nhiên KKK không chỉ nằm trong nội bộ Dân chủ mà nó c̣n lan tới cả một bộ phận cánh hữu cực đoan và người theo thuyết da trắng thượng đẳng. Có nghĩa là KKK với ṇng cốt là của cánh tả nhưng cũng đi chiêu quân bên ngoài để khi có chuyện là lại đổ thừa rằng KKK là của cánh hữu.

Cũng cần nhắc lại biến cố thay đổi đảng phái làm thay đổi bản đồ đại cử tri Mỹ năm 1964, khi Tổng thống Lyndon Baines Johnson kư ban hành Bộ luật dân quyền (Civil Rights Act) và đặc biệt trao cho người da màu quyền bầu cử và ứng cử năm 1965, với câu nói bất hủ “Đám mọi (niggers) đó sẽ bầu cho đảng Dân chủ chúng ta trong 200 năm tới”. Lúc đó các tiểu bang miền Nam với tư tưởng kỳ thị vẫn chịu sự kiểm soát hoàn toàn của cánh tả. Sau đó những người da màu đă di cư lên phía Bắc, c̣n những người da trắng cánh tả miền Nam đồng loạt đổi sang đảng Cộng hoà để trả thù Tổng thống LBJ đă “giải thoát” người da màu.

Như vậy, trong những thành phần cử tri và ủng hộ viên của cánh hữu, đă có một bộ phận cực tả núp bóng cánh hữu. Họ đổi đảng là v́ họ ghét cánh tả đă phản bội họ chứ không phải là v́ họ có cảm t́nh vs cánh hữu v́ tư tưởng và cương lĩnh của cánh tả phù hợp hơn với lối sống của họ. Sau đó họ tự nhận ḿnh là “người cánh hữu”, “người cực hữu”, “người theo chủ nghĩa quốc gia” mặc dù cái ruột của họ là cánh tả. Tức là bản thân họ cũng không hiểu họ thuộc phía nào, nhưng v́ cánh tả dám chơi với da màu nên họ sang cánh hữu cho bơ ghét và làm đối trọng với đảng Dân chủ, cản đường đảng này trong bất kỳ cuộc bầu cử nào.

Điều này gây nhức nhối cho đảng Cộng hoà nhưng lại quá sướng cho Dân chủ trong tṛ chơi màu daphiếu bầu trong chính trường Mỹ. Đa phần người dân đều lầm tưởng rằng KKK là của đảng Cộng hoà, bất chấp có là giáo sư, bác sĩ hay ǵ ǵ cũng nhầm lẫn rất tai hại như vậy, nhờ vào đ̣n tuyên truyền lưu manh của cánh tả. Như vậy KKK hay “cánh hữu cực đoan tự xưng” đều là một, có điều là “hồn Trương Ba – da hàng thịt”.

Chính những nhóm này đă kích động cuộc biểu t́nh và đụng độ này 13/8 tại Charlottesville về chuyện bức tượng của tướng Lee. Những người phản đối quyết định di dời bức tượng sợ rằng nó có thể xoáy lại vết thương nội chiến Mỹ và mọi chuyện có thể xấu đi khi những người gốc gác miền Nam nổi giận. Thật sự chính quyền đă đi quá xa trong việc chiều ḷng những người da màu và những người không biết ǵ về lịch sử cũng như không có tinh thần vị tha cầu tiến. Nhưng những nhóm cực đoan đă “tổ lái” chuyện này sang việc mâu thuẫn màu da. Thật lạ khi KKK và cực hữu tự xưng lại tung hô Tổng thống Trump bảo vệ người da trắng thượng đẳng và giành lại nước Mỹ cho họ “như lời hứa” dù cụ Trump không hề nói. Tức là trong những thành phần phản đối th́ có KKK và cực hữu tự xưng lợi dụng để vùng lên. Kết quả là đă có xô xát và một thanh niên đă lao xe vào đám đông gây thiệt mạng 1 phụ nữ. Tuy tài liệu ghi rằng thanh niên này thuộc đảng Cộng hoà, nhưng lại có máu mê Hitler – thần tượng của phái cực tả – tức là thanh niên là một “ngụy cánh hữu” đích thực.

5.    Bắn súng vào mặt hồ không yên ả

Image result for RIOTS AT Charlottesville

Vụ bạo động ở Charlottesville đă bắn phát súng vào mặt hồ lịch sử Mỹ vốn không hề yên ả về cuộc nội chiến, nhưng hưởng lợi nhất lại chính là đảng Dân chủ và truyền thông ḍng chính, và có lẽ chúng đang thầm cảm ơn KKK và đám “ngụy cánh hữu” đă giúp ḿnh trong cơn điên đầu đối chọi với TT Trump. Ngay khi vừa có tin bạo động xảy ra, cả thị trưởng và phó thị trưởng Charlottesville đều nhanh chóng… đổ thừa TT Trump đă “khuyến khích bạo động sắc tộc bùng lên” (?!). Trong khi đó truyền thông dân chủ (TTDC) và cánh tả chỉ trích TT Trump “không có thái độ rơ ràng” và “cố t́nh bao che cho đám da trắng cực đoan” đồng thời nhai lại huyền thoại cụ Trump là tên Hitler diệt chủng thế kỷ 21. Tất cả nhắm vào TT Trump như là kẻ đứng sau những vụ bạo động và ủng hộ thuyết da trắng thượng đẳng. TT Trump có lư khi chỉ trích tất cả các bên có dính líu trong vụ đụng độ này, v́ nó có liên quan tới nhiều chuyện, nhiều nguyên nhân và mục đích khác nhau. Lănh đạo khối thiểu số tại Thượng Viện Chuck Schummer phát biểu “xanh rờn” và “logic”: “Một khi những kẻ quá khích ngoài kia tung hô ủng hộ ông (TT Trump) tức là ông đă làm ǵ sai trái rồi?!” Có ai bị buộc tội v́ sự sai trái của kẻ khác không? Đỉnh cao trí tuệ là đây?!

Ngoài ra, nó c̣n thổi bùng ngọn lửa thù hận Bắc Nam khi đă bắt đầu một làn sóng đ̣i tháo dỡ và phá hủy các tượng đài tướng miền Nam tại các tiểu bang miền Nam. Đa phần đó là các thanh niên cánh tả quá khích đă buộc tội chính quyền TT Trump không biết bảo vệ người da màu và lấp liếm cho đám da trắng kỳ thị. Theo hướng ngược lại, mới đây bức tượng TT Lincoln tại thủ đô DC đă bị kẻ phá hoại xịt sơn, mà ai cũng biết TT Lincoln phe nào, và phe nào đă xịt sơn lên tượng ông. Bây giờ chúng sẽ chụp mũ những ai muốn bảo vệ tượng đài miền Nam là “bọn phân biệt chủng tộc” để dọn đường cho sự phá hoại bất hợp pháp của chúng, đến nỗi TT Trump cũng phải thốt lên “Rồi sẽ tới tượng của ai nữa đây? Lincoln, Washington hay Jefferson?!”

Như vậy, bằng lá bài màu da, cánh tả đă phát động một cuộc chiến với lịch sử và quá khứ bằng những chiêu tṛ vô cùng thâm độc. Mục đích của chúng là đấu tố tất cả thành phần muốn nội chiến kết thúc yên ổn và đám kỳ thị màu da của chúng đều là 1,  và đều là của đảng Cộng Hoà, và đều là người của TT Trump. Chúng đang nhắm đến kỳ bầu cử 2018 nơi chúng kỳ vọng sẽ chiếm được lưỡng viện Quốc hội, để đạt tới âm mưu đàn hặc TT Trump, tiến tới việc chiếm lại Bạch Ốc năm 2020. Sau khi đă thua liểng xiểng trong 4 cuộc bầu cử bổ sung, sau khi TT Trump đắc cử, Dân chủ phải đau đầu với những vấn đề nội tại và chính sách lănh đạo để đối chọi với TT Trump, v́ thế chúng phải t́m cách hướng công luận về vấn đề tưởng đă dc ngủ yên lâu năm và là vết thương đau đớn của nước Mỹ – nội chiến và màu da. Chính sự ngây thơ (nếu không muốn nói là ngu dốt nát bét, ngu si đần độn) của đông đảo thành phần dân Mỹ đă, đang và sẽ tiếp tay cho những tṛ chơi chính trị của chúng.

Dù cho các anh da màu cùng chúng cứ hô “Black lives matter” nhưng mục đích th́ lại khác: các anh da màu thật ra là muốn “Our food stamps matter” c̣n chúng th́ “Our votes matter”.

Chúng đă bắn súng lục vào lịch sử, và đang tự tin rằng sẽ không có khẩu đại bác nào chạm tới chúng được…

Tín Bùi Chân, Aug 18,2017

Mời xem tiếp Đại tướng Liên Minh miền Nam Hoa Kỳ thời chiến tranh Nam Bắc Mỹ 1861-1865

 

Trở lại