Tuổi Học Tṛ
[7]

Tác giả: Tôn Thất Phú Sĩ
Thể loại: Hồi kư

Đệ Nhất

Măi Măi Một Ḍng Sông

Bài viết của Tôn Thất Phú Sĩ .
Thơ của Trần Hoan Trinh
***
Giấc ngủ nào cũng đầy bóng Huế xưa
Con phố buồn đứng ướt đẫm trong mưa
Đêm hoàng thành ánh trăng lai láng
Và tiếng chuông chùa vọng giữa khuya

Cứ muốn về Vỹ Dạ của anh
Đi trên đường rợp bóng tre xanh
Thăm ngôi vườn nhỏ thời thơ ấu
Mít , nhăn, cam, chanh trái chĩu cành

Cứ muốn về Bến Ngự của em
Lang thang đường Trần Thúc Nhẫn không đèn
Đứng lặng nh́n qua hàng dậu thấp
Ai ngồi học bài xoă tóc trong đêm

Vẫn muốn về tắm nước sông Hương
Theo con sóng trôi về thượng nguồn
Rửa hết phong trần một đời lăn lóc
Nằm ngủ bên bờ Băng Lăng mù sương

Vẫn muốn về thăm lăng tẩm cố đô
Qua cầu thả tóc gió t́m thơ
Dang tay ôm hết trời đất lại
Cho thoả niềm thương nỗi đợi chờ

Dù ở trời Tây hay trời Đông
Dù ở đầu non hay cuối rừng
Ta vẫn một đời thương nhớ Huế
Trong hồn có bóng một ḍng sông...

( Măi măi một ḍng sông , trong QUÊ HƯƠNG THƠ VÀ EM )

Trần Hoan Trinh

Tưởng đă quên Huế rồi, nhưng một buổi chiều nhận được bài thơ Măi măi một ḍng sông của người Thầy cũ gởi tặng, thầy lại nhắc nhở : Sao em không viết tiếp năm học ĐỆ NHẤT của em. Cảm ơn Thầy, người Thầy kính mến, đă đưa em trở về lại Huế xưa, đọc thơ của Thầy nhớ Huế chi lạ, cố quên đi, mà làm sao quên được, ḍng sông như ḍng máu trong thân, máu thoát ra khỏi con tim, luân lưu đây đó rồi cũng phải chảy về tim để c̣n sự sống, ḍng sông có chảy đi đâu, trôi về thượng nguồn hay trôi ra biển rồi cũng chảy về trong ḷng người dân Huế để c̣n kỷ niệm măi măi không bao giờ quên, để lúc nào cũng ước ao :

Vẫn muốn về tắm nước sông Hương.
Theo con sóng trôi về thượng nguồn.

Năm đệ Nhất, tôi không c̣n học trường Phan Châu Trinh, bởi v́ năm đó Trường Phan Châu Trinh chưa có Đệ Nhất, xong tú tài phần 1 , tất cả học sinh Phan châu Trinh c̣n tiếp tục học phải ra Huế ghi danh vào Quốc Học, riêng tôi bỏ trường mà đi không giống như các bạn bè khác, ra đi nhưng vẫn c̣n nhiều kỷ niệm với mái trường cũ, kỷ niệm này đôi khi tôi muốn quên nhưng không bao giờ quên được, kỹ niệm mà ngày xưa thời nhỏ dại cho là đắng cay, bây giờ về già nh́n lại sao thấy dẽ thương và tha thiết vô cùng


ĐỆ NHẤT La SAN PELLERIN HUE ( 60-61 )

Mùa hè cuối năm Đệ Nhị thật là vui, vừa trở thành ông tú 1 (Ba Me và em tôi gọi đùa như vậy), nên được Ba Me cưng ch́u, tự nhiên cảm thấy ḿnh lớn và trưởng thành, trong ḷng có một niềm tin và hănh diện .
Trước khi vào Hè, Trường Trung Học Tư Thục Nguyễn Công Trứ tổ chức một xuất CINÉ tại rạp LIDO gần ngă năm, chiếu phim HồngY Hải Tặc (Le Corsaire rouge do tài tử Burt Lancaster đóng vai chinh )..... có phụ diễn văn nghệ. Bọn Ngủ Quỹ chúng tôi hùn tiền mua vé vào xem, trước mua vui sau làm nghĩa để giúp trường NCT có tiền mua quà phát phần thưởng cho Học sinh theo như thông báo của ban Tổ Chức. Ông Tú Khôi năy ra một ư,như một người hào hoa phong nhă, mời vài bạn gái cùng lớp đi xem Ciné, mời các bạn gái cùng thi đổ, chứ các bạn thi hỏng không dám đụng đến v́ sợ người ta khóc, cuối cùng sau khi th́ thầm tuyển chọn, chúng tôi mời được Thuư Oanh, Nguyễn thị Vinh, Như ư, Hồng Hạnh và Liên Hương. Thế là chúng tôi mỗi thằng có một cô bạn gái, lần đầu tiên trong đời dẫn bạn gái đi xem Ciné, tuy hơi run nhưng dù sao trong ḷng cũng nao nao một niềm hănh diện. Thằng Khôi sau khi thu góp tiền của 5 đứa, đủ thiếu không cần biết, vổ ngực tuyên bố hùng hồn:
Thưa các bạn thân mến, gái cũng như trai nghe đây. Để mừng chúng ḿnh thi đổ, xuất Ciné này tôi bao, sau đó chúng minh c̣n đi ăn kem nũa , đi ăn kem thằng Sĩ bao. Nói xong nó cười toe toét, tôi tái mặt, thằng cù lần lữa, tuyên bố ẩu, bao nhiêu tiền nó thâu hết để mua vé ciné, tiền đâu tôi có để bao chầu Kem. Tuy lo nhưng mặc, tới đâu hay đó, vui cái đă, hạ hồi phân giải .
Khi vào rạp, thằng Khôi cầm xấp vé, nó nói với các học sinh gác cửa:
Xin cho các bạn tôi vào, tất cả vé tôi giử đây. Sau khi chúng tôi lọt vào trong, anh học sinh soát vé chận Khôi lại không cho nó vào, lư do 10 người chỉ có 9 vé, thằng Khôi khoát tay lia lịa bảo chúng tôi cứ vào, để cho nó điều đ́nh, nó năn nỉ thế nào cũng không được, lần trước Phan Châu Trinh tổ chức. Các anh Nguyễn công Trứ vào chùa, coi cọp, tôi vẫn cho vào, bây giờ tôi chỉ thiếu một vé mà các anh làm khó dễ. Cuối cùng Thuư Oanh lấy trong bóp ra 10 đồng mua vé cho thằng Khôi, rồi cằn nhằn:
- Không có tiền mà dám bao bạn gái đi Ciné, c̣n cho ăn kem nữa. May quá, nếu tin các anh mà đi theo th́ chỉ có ăn Kem giấy .
Thằng B́nh nói nhỏ vào tai tôi. Bọn con gái khó chịu, lần sau không thèm mời bọn nó nữa .
Ánh đèn vừa tắt, trên màn ảnh h́nh Ngô Tổng Thống hiện ra trong lá cờ vàng ba sọc đỏ; mọi người cùng đứng dậy chào Quốc Kỳ :
Này Công Dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi. Đồng ḷng cùng đi ...đi ... đi ..mở đường khai lối ....
Tôi ngồi bên cạnh Như Ư, sao mà hồi họp lạ thường. Burt Lancaster đu từ cột buồm này qua cột buồm khác đánh đấm ầm ầm, nhưng tôi nào có thấy ǵ, ḷng tôi run lên như cung đàn đứt dây, vô t́nh người bạn gái cùng lớp để tay lên thành ghế, đụng vào tay tôi, lần đầu tiên trong đời tôi biết thế nào là bị điện giật. Mắt tôi hoa lên, tim tôi se lại, tôi mơ màng phiêu bồng như chiếc lá rụng chiều thu .

Hè năm đó, Ba tôi đưa cả gia đ́nh đi nghỉ hè, Ba có một người bạn học ngày trước, bây giờ làm kinh doanh tại Cần Thơ, có nhả ư mời gia đ́nh chúng tôi về chơi mươi lăm ngày hay môt tháng, v́ phải đi gấp nên tôi chưa kịp lấy chứng chỉ tạm Tú tài 1 và học bạ để sang năm chuyễn trường. Giống như chuyến đi hè SaiGon năm đệ tứ, chúng tôi đáp chuyến xe lửa Đà Nẵng SaiGon, đến ga SaiGon ngủ lại một đêm, sáng sớm hôm sau ra bến xe Phú Lâm (sau này đổi thành xa cảng Miền Tây ) theo xe đ̣ về Cần Thơ, chiếc xe đ̣ tương đối sạch sẽ,tất cả hành lư được chất trên mui xe, hành khách ngồi trên những băng ghế đặt ngang nên không bị chóng mặt. Con đường xuôi về nam đầy gió mát và nắng ấm, hai bên đường những mái nhà tranh xinh xắn ẩn ḿnh trong luỹ tre xanh. Có đi xa mới thấy đất nước ḿnh đẹp, con đường thiên lư dài hun hút, càng đi về nam con đường càng xanh màu lúa, xanh màu hàng dừa trĩu trái, lá dừa buông lơi như những mái tóc của người con gái xuân th́. Tôi măi mê ngắm cảnh miền nam , Xe đến Bắc Mỹ Thuận lúc nào chẵng hay. Xe vào phà để qua sông, tất cả hành khách xuống xe đi bộ, tại đây thức ăn mua ǵ cũng có, trái cây đủ loại, xoài, ổi, cam, quưt, chuối măng cầu, măng cụt ... thit ḅ thịt chim, thịt chuột, thịt rắn ... xen lẫn tiếng rao mời, tạo nên cảnh náo nhiệt đặt biệt của một miền Nam Thanh B́nh.
Tôi thường đọc chuyện của các nhà văn miền Nam như B́nh Nguyên Lộc, Sơn Nam ... tôi mê các thành phố nằm dọc theo chiều dài sông Cửu Long, tôi vẫn mơ ước một ngày nào đó được về thăm Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá ... được ngồi trên một con thuyền để ngao du suốt một ḍng sông, ḍng Cửu Long Giang chảy băng qua Trung Quốc, qua Cao-Mên đem phù sa bồi đắp cho Miền Nam Việt Nam trù phú, từ đây ḍng sông bỗng hoá thành chín con rồng trường ḿnh ra biển Đông. Hôm nay không c̣n sống trong tưởng tượng nữa, tôi thực sự đang dạo chơi bến Ninh Kiều của thành phố Cần Thơ, Tây Đô của miền Nam . Một mùa hè thật là thú vị, tôi theo người bạn của Ba, xuôi thuyền về tuốt đến Tân Châu Hồng Ngự, tập làm người lớn uống rượu nếp than, nhậu với con c̣ng, con ốc,con cá lóc, con Sam ... mặc quần xà lỏn lặn ngụp, bơi lội trong ḍng nước trong như mắt mèo và mát như nước dừa Xiêm.

Thấm thoắt những ngày nghĩ hè đă qua, Sáng hôm nay gia đ́nh tôi phải trở về Đà Nẵng, hẹn gặp lại Miền Nam thanh binh, ḍng sông Cửu Long cho tôi tràn đầy kỷ niệm, không riêng ǵ ḍng sông Hương, Cửu Long Giang vẫn là Măi măi một ḍng sông trong kư ức, trong luyến tiếc để mà tơ vương :


Dù ở trời Tây hay trời Đông .
Dù ở đầu non hay cuối rừng .
Ta vẫn một đời thương nhớ...
Trong hồn có bóng một ḍng sông

Trần Hoan Trinh.


Chuyến tàu suốt an toàn đưa gia đ́nh tôi về ĐÀ NẴNG, biết dù có vui bao nhiêu đi nữa, không đâu bằng về đến nhà ḿnh, cái ǵ cũng quen thuộc, từ cái bàn cái ghế, cái tủ cái giường đến mănh vườn tuy hoa lá xác xơ v́ thiếu bàn tay săn sóc của Me, ngay đến giọng nói của mọi người cũng thay đổi, vui hơn rộn ràng hơn v́ biết rằng đây là thế giới riêng của ḿnh, chưa kịp thu dọn chiến trường cho ngăn nắp một chút th́ tiếng nói tiếng cười của lủ bạn reo vang từ ngoài cổng, ngủ Quỷ chúng tôi như năm cục nam châm mà từ trường cục nào cũng mạnh, chúng tôi thu hút với nhau đă sáu năm rồi, sáu năm Phan Châu Trinh quấn quít bên nhau, giờ đây tuy vẫn giữ kín trong ḷng nhưng tận nơi sâu thẳm của t́nh bạn, t́nh đồng môn, chúng tôi đứa nào cũng ngấm ngầm chuẩn bị cho một cuộc chia ly, tổ ấm là mái trường Phan Châu Trinh, năm con chim non ngày nào c̣n ngơ ngác bên Thầy Cô trao dồi kiến thức tổng quát cho đời, bây giờ c̣n hai tháng nữa, hết hè rồi, những con chim non chân đă cứng, cánh đă mạnh, giă từ vĩnh viễn tổ ấm Phan Châu Trinh để bay đi bốn phương với một mong ước sau này nếu không làm Vinh th́ cũng đừng làm Nhục danh người Chiến Sĩ Cách Mạng mà trường ḿnh hân hạnh mang tên .



Ánh nắng chiều c̣n gay gắt trên hàng phượng đỏ thắm dài theo bờ sông Hàn, vài chiếc thuyền con băng ngang qua sông về Sơn Trà, Mỹ Thị, gió mát rượi, mát cả tâm hồn của của những đứa con trai vừa đủ lớn để mộng ước cho tương lai ,chúng tôi thả bộ từ Bưu Điện đến Thanh Bồ, chưa bao giờ chúng tôi tâm sự hay nói chuyện đứng đắn như hôm nay. Niên khoá sau, Dũng, B́nh và tôi ra Huế ghi danh vào Quốc Học ,tôi và B́nh có ư định chuyễn qua ban A, Tấn và Khôi vào Chu Văn An SaiGon, thế là Ngủ Quỷ ngày nào thề nguyền kết nghĩa bên hốc Cầu Vồng phải chia đôi, sau khi xong Tú Tài 2, Dũng mơ thành Sinh viên trường VỎ BỊ QUỐC GIA ĐÀ LẠT , nó muốn thành người hùng tung dù bay trong gió để thoả chí tang bồng, B́nh và tôi mộng vào trường Y Khoa Huế, có một lần Me bịnh phải đi khám Bác Sĩ, Me ngồi chờ đến phiên ḿnh lâu quá, thấy Me ôm bụng quằn quại đau, tôi xót cả ruột, tôi muốn thành Bác Sĩ để chửa bệnh cho Me, Thằng Tấn có anh học trường Quốc Gia Hành Chánh muốn theo gót anh, c̣n thằng Khôi nhất quyết ngày sau làm Tổng Thống, nó sẽ không bao gị làm phiền dân dàn chào đón đưa mỗi khi đi kinh lư. Không biết mộng ước này có cao xa vời vợi không, nhưng trong ḷng đứa nào cũng rạo rực một niềm tin. Tuổi trẻ chúng tôi, thế hệ của thập niên 60, mộng và thực cách trở theo chiến tranh, chúng tôi phải cố gắng hết sức ḿnh mới có thể tiếp tục đến nơi đến chốn trên con đường học vấn, nếu không, chậm một chút th́ phải dang dở CẦM TAY SÚNG MÀ VUI LÊN ĐƯỜNG. Ánh nắng chiều bắt đầu vàng vọt tâm sự đă đầy vơi. Tương Lai là cả một chân trời tươi sáng đang chào đón hoài bảo của tuổi Thanh Xuân.



Ai đă qua mùa hè của ĐÀ NẴNG, mới cảm thấy cái nắng như thiêu như đốt, cảm thông cho những bạn không may thi hỏng kỳ đầu, ngồi gạo bài, mồ hôi chảy nhuể nhoại, trong không khí oi bức khó chịu để chờ ngày thi kỳ nh́ vào cuối tháng 7, chúng tôi may mắn hưởng được ba tháng hè thong thả, có th́ giờ chuẩn bi bài vở cho năm Đệ Nhất, chỉ c̣n một thời gian ngắn để vui đùa với nhau, trên năm chiếc xe đạp, c̣ng lưng đạp măi như sợ thời gian trôi nhanh rồi ḿnh không c̣n dịp cùng nhau rong chơi. NAM Ô, NON NƯỚC, Đ̉ XU, QUÁ GIÁNG, BỒNG SƠN về đến HỘI AN ... chổ nào cũng in dấu chân qua để ghi vào kỷ niệm tuổi học tṛ .
Một ngày cuối tháng 6 , theo thông cáo nhà trường, chúng tôi đến văn pḥng để nhận chứng chỉ tạm và Học Bạ chuyễn trường, tôi xúc động mạnh v́ lời phê cuối niên học của Thầy Hiệu Trưởng : Học được nhưng Hạnh Kiễm quá xấu .
Trong suốt thời gian Phan Châu Trinh, tôi có nhiều lần nghịch ngợm quá trớn, thường bị Thầy Hiệu Trưỡng la rầy, những nghịch ngợm này tôi không thể viết ra đây, v́ khó nói lắm, nhưng có một điều an ủi cho tôi là chưa bao giờ dám hổn hào với Thầy Cô, những nghịch ngợm bốc đồng của tuổi trẽ, xét cho cùng lời phê của Thầy Hiệu Trưởng rất đúng với tội của tôi. Tôi dấu không cho bạn bè biết, dấu cả Ba Me tôi, một ḿnh ôm nỗi lo âu ra HUẾ.

Chiếc xe du lịch nhỏ màu đen 9 chổ ngồi kể cả Tài Xế của hăng xe AN LỢI đưa Khôi, B́nh và tôi ra Huế ghi danh vào Đệ Nhất Quốc Học, xe khởi hành từ sáng sớm tinh sương đem trả tôi về quê Nội, ḷng tôi ngổn ngang trăm mối, ánh mặt trời ban mai chưa làm tan lớp sương mù bao phủ đèo Hải Vân, xe ngừng tại đỉnh đèo, để hành khách nghỉ mệt và ăn uống, tội gượng làm mặt vui với hai thằng bạn nhưng sao tôi vẫn cứ lo âu. Đến Huế , chúng tôi đến ngay văn pḥng trường Quốc Học ghi danh, hồ sơ của Dũng và B́nh được thâu nhận ngay, riêng tôi người thư kư văn pḥng bảo ngày mai đến lấy kết quả, tôi cảm thấy sự lo âu của ḿnh là sự thật .
Tôi không được nhận vào Quốc học, mặc dù tôi đậu hạng b́nh thứ, lư do hạnh kiểm xấu , ngày hôm sau quay về Đà Nẵng, ḷng buồn rượi và lo sợ Ba Me buồn tôi không dám về nhà, tối hôm ấy, một đêm đầy ánh trăng vàng lấp lánh ḍng sông, năm đứa ngồi bên bờ sông quen thuộc, bờ sông Hàn của tuổi thơ chúng tôi, sáu năm buồn vui theo ḍng nước sớm đục chiều trong, bạn bè thay nhau an ủi , nhưng tôi vẫn thấy như mất mát một cái ǵ, tôi xé học bạ sáu năm trường Phan châu Trinh thành từng mănh nhỏ, thả theo ḍng nước lững lờ trôi, một chiếc tàu đi ngang qua, tạo thành những đợt sóng lớn rào rạt vỗ vào thành đá, những mănh vụn Học Bạ của tôi, lời phê của Thầy Hiệu Trưởng trôi xa dần... xa dần rồi dạt vào một nơi nào đó. Bạn bè nh́n nhau như thông cảm ḷng nhau, ánh trăng vẫn huyền dịu mông lung, ḍng sông Hàn vẫn hiền lành chảy nhẹ, dù ǵ đ́ nữa, đêm nay ḍng sông Hàn trong tôi, cũng giống như ḍng sông Hương, ḍng sông Cửu Long để suốt đời trong hồn vẫn MĂI MĂI MỘT D̉NG SÔNG .

Tôi phải thú thật với Me, Me mĩm cười xoa đầu và hôn tóc tôi, cảm thấy ḷng ḿnh b́nh yên lại, như một thuỷ thủ đắm tàu níu được cái phao, Me là điểm tựa vững chắc cho tôi mỗi khi ḷng tôi có ǵ xao xuyến lo âu .
Ngày hôm sau, Ba xin nghỉ việc dẫn tôi về Huế, Ba gởi tôi vào nội trú Trường Ḍng La San Pellerin, mái trường Đạo mà Ba có một thời gian dài theo học .
Cho đến một ngày, tôi t́nh cờ biết được địa chỉ Email của Thầy Hiệu Trưởng, tôi mới tâm sự được với thầy chuyện cay đắng ngày xưa, bây giờ đă thành kỹ niệm dễ thương và tha thiết vô cùng .

NỖI NIỀM CỦA NGƯỜI HỌC TR̉ CŨ

Paris , Tháng 2 -2002

Thưa thầy .
Em nhận được thư Thầy buổi sáng, em định vào bureau sẽ viết thư thăm thầy cô , nhưng c̣n nhiều xúc động, nên chưa viết được, bây giờ đă về đến nhà, b́nh tỉnh lại để viết thư thăm thầy cô. Mới đó mà 42 năm rồi từ ngày
em rời Phan Châu Trinh để ra Huế học tiếp năm Đệ nhất v́ lúc đó trường ḿnh chưa có đệ nhất , Thầy ơi, em nhớ rất rơ, rơ như sự việc đang xảy ra, em vào văn pḥng để lấy chứng chỉ tạm tú tài 1 và học bạ để chuyễn ra Quốc Học Huế , cầm học bạ trên tay em buồn như chưa bao giờ buồn hơn. Cuối học bạ thầy Hiệu Trưởng phê " Học Được, Hạnh kiểm quá xấu ".Chữ kư của thầy chỉ một chữ NGỌC thôi, không có họ và chữ lót. Em dấu không đưa cho ba me xem, lúc đó thi đậu rồi ba me vui mừng nên không để ư, em ra Huế nộp học bạ vào Quốc Học, nhà trường không nhận, tất cả hoc sinh PCT chỉ có một ḿnh em bi loại, dù em đổ tú tài 1 hạng B́nh Thứ , đành phải thú thật với Me em và sau đó ba em từ Đà Nẵng ra Huế xin cho em vào Nội Trú lớp đệ nhất A trường La San PELLERIN Huế, năm học này em rất là bận rộn v́ nhà trường dạy
bằng hai thứ tiếng Pháp Việt trong thời gian chuyễn ngữ, em lo hoc không c̣n nghịch ngợm nữa, cuối năm cu?a nie^n ho;c ( 60- 61 ) em thi đỏ tú tài 2 và thi đỗ vào năm dự bị Y Khoa Đại Hoc HUẾ ..... Cho đến bây giờ , nỗi niềm tâm sự đă 42 nam qua em dấu kín trong ḷng, em giận thầy, em hận thầy khi cầm trong tay quyển Học Bạ , em thương thầy khi gặp lại thầy vào một ngày đầu tháng tư 75, hai thầy tṛ cùng một cảnh ngộ, bây giờ em t́m được tin tức của thầy trong nỗi nhớ nhung h́nh ảnh mái trường xưa, trong t́nh nghĩa thầy tṛ. Em cảm động lắm Thầy ơi. Cầu mong ơn trên ban nhiều sức khoẻ cho Thầy Cô, nh́n đàn con cháu, nh́n bao nhiêu học tṛ cũ đă trưởng thành, em tin rằng thầy rất vui và hănh diện. Riêng em, viết thư này để tạ lổi cùng thầy ... xin thầy thông cảm cho đứa học tṛ nghịch ngợm ngày xưa.

Kính Thầy

----- Original Message -----
From: "nguyen ngoc"
Sent: Weđnesay, February 20, 2002 6:10 AM
Subject: tham hoi

Gưi Anh TTPSĩ
Hoàng con tôi đă chuyển thư anh cho tôi . Cám ơn anh c̣n nhớ tới. Có tṛ nghịch th́ có
thầy nghiêm và có thầy nghiêm th́ có học tṛ nghịch . Định luật là như thế nhưng
thầy nghiêm không quên và không ghét học tṛ nghịch và học tṛ nghịch vẫn nhớ và mến
thầy nghiêm đó mới là chuyện hiếm có phải không anh Sĩ ? Tôi năm nay 78 rồi, tóc
chưa bạc trắng v́ c̣n đánh tennis được . Từ độ gặp Anh ở Saigon Anh đi lúc nào tôi
chẳng hay nên cứ gặp học sinh PCT lại hỏi Anh . Một số học sinh PCT liên lạc với tôi
cũng thường nhắc đến Anh . Chúc Anh cùng gia đ́nh nhiều may mắn sức khoẻ . Mến


Nguyễn đăng Ngọc


Vào nội trú Pellerine, tôi đi vào một kỹ luật khắc khe, tất cả giờ giấc trong tuần: học hành, thể thao thể dục, ăn nghỉ , chơi đùa ... theo một thời khoá biểu, mỗi tuần chỉ được ra khỏi trường dạo chơi ngày thứ bảy và chiều chúa nhật, sáng chúa nhật phải làm lễ nhà thờ. Tôi không có Đạo, mỗi buổi sáng đúng giờ thức dậy tôi phải đấm ngực tự sám hối : LỔI TẠI TÔI , LỔI TẠI TÔI MÀ RA ...V́ thương Me, đă hứa với me phải làm cho Me vui ḷng, tôi tự tu thân trong mái trường Đạo, sau vài tháng khó chịu ban đầu, tôi đă bắt đầu thương mến mái trường THƠ MỘNG này, ngôi trường cổ kính nhiều tiện nghi cho lối sống tập thể, ba mặt giáp với bờ sông Hương với những hàng cây xanh mượt như tơ, phía sau là khu vườn ĐỆ TỬ đầy cam ngọt, loại cam XA ĐOÀI ngày xưa VUA ăn, nh́n vườn cam nhớ lũ quỷ Phan Châu Trinh, ngày đó bọn chúng tôi đạp xe về Đ̣ Xu chơi, ngang qua một vườn cam, tôi trèo lên một cây sây trái, hái trộm cam ném xuống cho bạn bè lượm, chợt một ông CỤ già cầm cái roi đi ra, tôi hoăng hốt từ trên cao thả tay rơi xuống, thân h́nh rụng như trái mít chín, Cụ già vội vàng vất roi đở tôi dậy, sau đó c̣n hỏi cháu có đau không, lần sau từ từ mà xuống. Cụ tặng cho mớ cam và đuổi lia lịa, các Cháu đi chổ khác chơi đi, đừng đến đây gây hoạ. Cũng một vườn cam, nhưng sao bây giờ tôi không muốn hái, tôi muốn những trái cam măi măi trên cành để tôi mơ mộng, phải chăng tôi đă bắt đầu giă từ tuổi thơ để bước vào tuổi lớn, có một lần, sau buổi học bài Lư Hoá với ( Sư Huynh ) Frère Barthélémi, Frère vui vẽ kể chuyện t́nh trong tṛ chơi của đôi trai gái vừa mới yêu nhau, tṛ chơi gọi là ĐỐ TIM .
Bên Pháp trong loài hoa dại có một loại hoa gọi là Hoa Marguérite, đoá hoa nhỏ nhưng có rất nhiều cánh màu trắng vàng, hai bạn trai gái yêu nhau thường mỗi khi d́u nhau đi dạo , gặp hoa này th́ hái để đo lường ḷng nhau, cứ theo thứ tự, lần lượt ngắt từng cánh hoa thả bay trong gió, cánh thứ nhất tượng trưng cho một ư nghĩa: Je t' aime ? - un peu (Anh yêu Em hay Emyêu Anh ? - Một chút thôi ).
Cánh thứ hai : Beaucoup - Tha thiết. Cánh thứ ba : Passionnément - cuồng nhiệt . Cánh thứ tư: pas du tout - Không yêu một chút nào hết .


Như vậy đến cánh hoa cuối cùng, đó là cánh hoa nói lên t́nh yêu của ḿnh đối với người bạn ḷng bên cạnh. Tôi nhớ măi tṛ chơi này để khi nào có người yêu, tôi sẽ đem ra đùa vui với nàng. Và một ngày, cách đây 35 năm tôi đă gặp người tôi yêu cuồng nhiệt ( passionnément ), nhưng không may, trong tṛ chơi đố tim này, cánh hoa cuối cùng là PAS DU TOUT, em gái học tṛ Đồng Khánh dỗi hờn, tôi phải lẹ mồm lẹ miệng phân trần, suưt chút nữa tôi mất người yêu v́ tṛ chơi của Sư Huynh Barthélémi dạy tôi, nhưng bây giờ nghĩ lại thấy ḿnh ngu, nếu ngày ấy tṛ chơi đố tim đoán đúng, tai sao không nghe theo để bây giờ tôi phải mất tự do trong ṿng tay nàng cho đến ngày về với cát bụi.

Sống trong trường như sống trong một gia đ́nh, Frère Jéro^me Nguyễn văn Ba, Hội viên hội Địa Lư Quốc Tế làm Hiệu Truỏng, dạy Sử Địa, Pháp Văn và tất cả môn nào mà không có Giáo Sư phụ trách, Frère Désiré dạy Anh Văn, Frère Barthélémi dạy Lư Hoá và Triết, Thầy Hồ Sĩ Hùng dạy Toán . Thầy là người giáo sư duy nhất không phải là Frère, buổi tối chúng tôi học thi có các Sư Huynh dạy kèm, dù là học thi, chúng tôi chỉ được phép học đến 22h30 phải đi ngủ, riêng tôi v́ dốt Pháp Văn nên mỗi đêm tôi phải trốn vào toiletts học thêm một hay hai giờ, sau đó bị Frère Maurice Giám học bắt gặp, thông cảm đứa học tṛ dốt cho tôi học đêm đến 23h30 .

Cứ mỗi buổi chiều, khi cơm nước xong, tôi thường hay ra ngồi bờ sông hóng gió , nh́n suốt chiều dài ḍng sông, từ cầu Bạch Hổ qua Gare, qua Phú vân Lâu, Đồng Khánh, Quốc học, trường luật đến cầu Tràng Tiền, khách sạn Hương Giang ... đập đá .. vỹ dạ ...mỗi chiều, mỗi chiều ḍng sông in đậm trong ḷng tôi. Để chiều hôm nay, một chiều cuối tháng tư, tháng tư đen trong ḷng mọi người dân Việt, tôi đứng trên bờ sông SEINE, bùi ngùi nhớ lai ḍng sông nơi quê nhà, hơn 20 năm rồi chưa gặp lại, h́nh ảnh quê tôi giờ nhạt nhoà trong trí nhớ nhưng trong hồn tôi vẫn MĂI MĂI MỘT D̉NG SÔNG .

Paris cuối tháng tư 2003,
Viết để tặng người em gái PCT : ĐTLT.
Tôn Thất Phú Sĩ

Trở lại Phần [1]