Lời
mở đầu:
Hôm nay Người Thủy Thủ Già xin trân trọng
giới thiệu với Quí Vị và Các Bạn một
nhân vật mới: Đông
Trường Sơn.
Thưa Quí
Vị và Các Bạn, Đông Trường Sơn không
phải là bút hiệu mà là Bí Danh của Người
Thủy Thủ Già đă có trên 50 năm trong quá tŕnh
sanh hoạt chánh trị của một Tổ Chức
Quốc Gia chống Cộng tại Miền NamViệt
Nam.
Thật là
một sự may mắn cho Người Thủy Thủ
Già v́ trong suốt thời gian dài như vậy mà không
có một sự trùng hợp nào liên quang tới Bí Danh
này dưới mọi h́nh thức.
Như Quí
Vị và Các Bạn đă biết chủ thuyết
Cộng Sản (communism) đă được một
triết gia người Đức tên Karl Marx soạn
thảo và chủ xướng vào năm 1848. Ông
quan niệm cần lật đổ Tư Bản,
giải phóng sự bóc lột của Chủ Nhân, san
bằng giai cấp. Và chỉ có nhà nước mới
có khả năng và quyền hạn để tập
trung tài nguyên sản xuất và phân phối đồng
đều cho dân. Mỗi
người dân trong nước có đồng đều
quyền lợi và thừa hưởng vật chất
như nhau không có sự cách biệt giai cấp, không có
người giàu người nghèo.
Cho đến
năm 1917 chủ thuyết Cộng Sản mới
được Vladimir Ilyanov Lenin và Joseph Stalin khai triển và áp
dụng tại Nga sau một cuộc cách mạng lật
đỗ chế độ Nga Hoàng.
Sau hơn 74 năm
dưới chế độ Cộng Sản qua nhiều
thời đại, vị Tổng Thống cuối cùng
của chế độ Cộng Sản Sô Viết là
Mikhail Gorbachev đă từ chức vào ngày 25 tháng 12 năm
1991 v́ sự suy thoái về kinh tế. Liên Bang Cộng
Sản Sô Viết hoàn toàn tan ră.
Cũng vào ngày
25 tháng 12 năm 1991 tại nước Nga, Boris N. Yeltsin
trong chức vụ Tổng Thống Liên Bang Nga Sô, đă
giải thể chế độ Sô Viết Cộng
Sản để trở thành chế độ Liên Bang
Cộng Hoà Xă Hội và thay đổi thể chế
Cộng Sản bằng kinh tế thị trường.
Mười
bốn (14) nước c̣n lại trong khối Đông Âu
(Eastern European Countries) cũng tan ră và chuyển hướng
theo Thế Giới Tự Do. Chế độ Sô
Viết, cầm đầu Cộng Sản thế
giới và các nước Cộng Sản Đông Âu
sụp đổ đă chứng minh cho thấy sự
thất bại của chủ thuyết Cộng Sản.
Ở Á Châu,
cuộc cách mạng ở Trung Hoa do Mao Trạch Đông
chủ xướng giải phóng Nông Dân ra khỏi
sự bóc lột của Địa Chủ, lật đổ
chánh phủ Tưởng Giới Thạch và Quốc Dân
Đảng do Tôn Dật Tiên sáng lập. Một nước
Cộng Sản Trung Hoa đă ra đời vào ngày 1 tháng
10 năm 1949.
Nhưng vào năm
1980, Đặng Tiểu B́nh của Trung Cộng đă
băi bỏ chế độ Cộng Sản và chuyển
hướng qua kinh tế thị trường để
cứu vảng nền kinh tế suy sụp.
Sau hơn 20 năm
bị cô lập với thế giới bên ngoài, vào ngày
11 tháng 7 năm 1995, Cộng Sản Việt Nam thiết
lập bang giao với Hoa kỳ (kẻ thù số 1
của Hồ Chí Minh) và mở rộng cửa mời
Đại Tư Bản (kẻ thù số 1 của
Chủ Nghĩa Cộng Sản) vào nước đầu
tư để phát triển kinh tế. Theo thống kê
vào năm 2015 th́ Việt Nam hôm nay được xem là
nước thân thiện với Mỹ nhất (78% dân
Việt trong nước bày tỏ thiện cảm
với Hoa Kỳ) so với các quốc gia Đông Nam Á.
Và tổng số sinh viên Việt Nam được
gửi đi du học ở Hoa Kỳ đứng hàng
thứ 8 trên thế giới.
Chủ nghĩa Cộng Sản đă hoàn toàn
thất bại v́ đi ngược lại với thiên
nhiên và tánh bẩm sinh của con người trong
việc bảo vệ "quyền tư hữu cá nhân".
Mặc dầu
Nước Việt Nam vẫn dùng Đảng Kỳ “Búa
Liềm” của đảng Cộng Sản Quốc
Tế - Búa, tượng trưng cho sức mạnh công
nhân - Liềm, tượng trưng cho sức mạnh nông
dân - nhưng không có sự liên hệ ǵ giữa
chủ thuyết Cộng Sản với chánh sách cai
trị hiện hữu. Chủ nghĩa Cộng Sản
sẽ không bao giờ trở lại với Việt Nam,
v́ từ anh Công An khu phố cho tới đồng chí
"lănh đạo" Nhà Nước, ai cũng
muốn có quyền tư hữu và thích.....làm giàu.
Chế độ
độc tài của Việt Nam sẽ bị đào
thải, có lẽ sẽ không thấy ở thế
hệ chúng ta nhưng chúng tôi tiên
đoán rằng thế hệ trẻ của Việt Nam
ở trong và ngoài nước sẽ tiếp nối chí
hướng của Cha Ông tiếp tục tranh đấu
để đem lại sự Tự Do và Nhân Quyền
cho người dân Việt Nam trong nước.
Trang bị
với một quan niệm cởi mở, khách quan, không
hận thù hay mặc cảm - trân trọng kính mời
Quí Vị và Các Bạn cùng tôi tham gia một chuyến
về thăm Miền Nam Việt Nam để t́m
hiểu, thẩm định và đánh giá chế độ
Độc Tài, Đăng Trị sau hơn bốn (4)
thập niên cầm quyền.
---
Sau hơn bốn mươi năm bỏ xử
ra đi trong vội vă, hôm nay tôi có dịp đưa
gia đ́nh trở về Việt Nam lần đầu
với nhân số mười (10) người gồm ba
(3) thế hệ. Thế hệ Cao Niên, mà cả
cuộc đời đầu tư vào cuộc chiến
đấu tranh cho lư tưởng Tự Do. Thế
hệ trung niên, mà khi chúng rời Việt Nam trong
vội vă, bỏ lại sau lưng những kỷ
niệm của tuổi thơ. Thế hệ thứ ba là
bốn (4) đứa cháu ở tuổi học tṛ
từ 11 cho đến tuổi năm đầu của
đại học. Bốn
đứa cháu mà tôi tạm gọi là Trẻ Con Mỹ
v́ chúng vô tư, chân thật (honest), nhiệt tâm, và có
tư tưởng rộng răi của người Mỹ
tốt. Chúng tôi cũng rất hănh diện và may
mắn đă thực hiện được ước
muốn một gia đ́nh đoàn tụ hàng năm
(annual family reunion) trên đất nước Việt Nam.
Một chuyến đi lịch sử của gia đ́nh
mà chúng tôi xem là một sự "đầu tư tinh
thần" hợp lư v́ chúng tôi c̣n đầy đủ
sức khỏe, và có đầy đủ phương
tiện vật chất để thực hiện
chuyến đi đầy ư nghĩa này.
Một năm trước ngày khởi hành, chúng
tôi và gia đ́nh của hai (2) đứa con soạn
thảo một kế hoạch tỉ mỉ cho chuyến
đi: Thời khoảng ở Việt Nam mà ảnh hưởng
của thời tiết không quá khác biệt với
thời tiết ở Mỹ, địa điểm cư
trú, điểm du lịch, phương tiện di
chuyển, và cuối cùng là thủ tục hành chánh khi
đi du lịch.
Cuối cùng chúng tôi quyết định cho
chuyến đi là giữa tháng 12 năm 2016 và chọn
Lotte Legend hotel ở đường Tôn Đức
Thắng (Bến Bạch Đằng cũ) là nơi
tạm trú trong suốt gian ở Saigon. Điểm đặc
biệt của khách sạn này là nằm trong khu vực
Hải Quân và sát bờ sông (river front) Saigon.
Vào tháng 6 năm 2016, chúng tôi đă đặt
trước năm (5) pḥng ở khách sạn này cho
chuyến đi của chúng tôi.
Tôi chủ động trong việc chọn khách
sạn này v́ tôi muốn t́m lại kỷ niệm
của thời gian của mấy thập niên về trước.
Hàng năm chúng tôi được "ngủ"
ở trại Bạch Đằng I để chuẩn
bị cho cuộc diễn hành Quốc Khánh, 26 tháng 10.
Tuy pḥng khách sạn "hơi đắt" nhưng cũng
đáng đồng tiền - but worth it - theo lời
biện minh của người Mỹ khi giải thích
cho một quyết định hợp lư.

Đúng như dự trù, chúng tôi về đến
Việt Nam và "check in" vào khách sạn Lotte Legend
đúng vào lúc dân chúng Saigon đang nô nức đón
lễ Giáng Sinh và chuẩn bị đón Xuân Đinh
Dậu. Thể theo
lời yêu cầu của tôi, ban Quản Lư khách sạn
dành cho chúng tôi pḥng ở tầng cao phía mặt sông
(river view) thật là lư tưởng.
SAIGON HÔM NAY
Sáng nay dậy sớm sau một giấc ngủ
"trái giờ" (giờ ở Mỹ/giờ ở
VN) chúng tôi nh́n qua của sổ khách sạn ở
tầng 11 để t́m lại những h́nh ảnh quen
thuộc của mấy mươi năm về trước.
Sông Saigon nước vẫn đục, lục
b́nh vẫn từ từ trôi. Không có sự hoạt
động của các tàu gịng Ty Quân Cảng trợ giúp
vận chuyển. Không
thấy sự náo nhiệt của bến phà Thủ Thiêm.
Bến Bạch Đằng hôm nay quá vắng, không
một chiến hạm Hải Quân cặp cầu,
cột phao, không thấy bóng dáng các anh thủy thủ
hối hả về tàu vào buổi sáng. Bến Bạch
Đằng hôm nay thật sự là một "bến tàu
chết". Các Cầu A, B, C tấp nập ngày nào th́
hôm nay đang ở t́nh trạng hoang phế sụp
đổ. Nếu đi
bộ dưới mặt đường th́ du khách
sẽ không thấy sông Saigon v́ bị bức tường
quảng cáo (mural) của Dự Án Ba Son che khuất.
Nh́n tiếp sông Saigon hướng về phía
Hải quân Công Xưởng, chỉ thấy cái ụ
nổi 8500T c̣n tồn tại để sửa chữa
cấp thời cho các tàu buôn nhỏ hoạt động
trong vùng.
Sông Saigon hôm nay là thủy lộ duy nhứt cho
những sà lan chở đá cho các công trường xây
cất của Dự Án Ba Son.
Giải đất Thủ Thiêm bên kia sông Saigon
c̣n trong thời kỳ khai phá phải mất 20 hay 30 năm
nữa mới thành h́nh. Bến đ̣ Thủ Thiêm
vẫn c̣n hoạt động cầm chừng v́ đă
có con đường hầm nối liền giữa hai
thành phố.
Sau phần điểm tâm sáng, tôi xuống
đường và thả bộ về hướng
Hải Quân Công Xưởng. Cảnh trước
mắt làm tôi thấy bàng hoàng.
Cổng chánh HQCX năm xưa, nơi mà con gái tôi
sau giờ tan trường của lớp mẫu giáo trường
Saint Paul, thường ra vào văn pḥng tôi, bị
mấy anh thủy thủ "xét giấy". Con
nhỏ ngang bướng đi luôn không thèm quay lại mà
c̣n chọc ghẹo mấy anh lính trẻ.
Nh́n qua cổng chánh, cảnh điêu tàn làm tôi
thấy xót ruột.
Các Ông Anh tôi, Lâm Ngươn Tánh, Đoàn
Ngọc Bích, cựu Giám Đốc HQCX, sẽ buồn
30 giây khi đọc những ǵ tôi sắp viết.
Hải quân Công Xưởng đang bị san
bằng để xây đô thị mới thể theo
Dự Án Ba Son của VINHOMES GOLDEN RIVER Project.
Vùng đất quí này sẽ xây biệt thự và
cao ốc “siêu sang”, giá từ 10 tỷ cho đến
hàng trăm tỷ đồng Việt Nam.
Phóng đồ của Dự Án Ba Son
Ngày kế tiếp tốt trời, nhiệt
độ vào khoảng 85 độ F, độ ẩm
không cao. Chúng tôi đưa gia đ́nh dạo phố.
Trạm đầu tiên là Bitexco Financial Tower, ṭa nhà cao
nhất Saigon có 68 từng lầu, tọa lạc tại
Đại Lộ Hàm Nghi. Chúng
tôi mua vé để lên SKYDECK với giá khoảng $10.00
USD/người để nh́n thành phố Saig̣n từ
trên cao.

Từ SKYDECK của Bitexco Financial Tower nh́n về
hướng HQCX
Nh́n xuống Rạch Bến Nghé
Nh́n về hướng Ṭa Đô Chính
Nh́n qua Thủ Thiêm (lối
vào đường hầm - toll booth- Saigon và Thủ Thiêm
ở giữa h́nh)
Rời Bitexco Financial Tower, bụng đói chúng tôi
bước qua bên kia đường "ăn bữa cơm
tây cầm" (bánh ḿ Như Lan) thật tuyệt
vời.
Chúng tôi trở lại khu vực Hải Quân và
đi ngang qua công viên Trần Hưng Đạo, kế
tiếp là Trại Bạch Đằng I của BTL/HQ/VNCH
khi xưa, nhưng nay đă trở thành BTL/HQ/QDND.
Lối kiến trúc bên ngoài không thay đổi chỉ
sơn lại màu vàng và có thêm h́nh Hồ Chí Minh đội
nón lính thủy.
Tiếp tục bước chân t́m kỷ
niệm, chúng tôi dạo qua khu vực cư xá Hải Quân.
Vị trí của tư dinh Đô Đốc Cang và Trung
Tướng Lê Nguyên Khang hiện nay là ṭa nhà của VP
Bank. Tư dinh Đô Đốc Chơn trở thành
TechComBank. Khu cư xá Lê Thánh Tôn trở thành trung tâm
ẩm thực Quốc Tế: Tàu, Tây, Nhựt, Hàn
Quốc, và kể cả món bún chả Hà Nội
của dân Bắc di cư sau 1975.
(Xin mời xem tiếp chương 2 - Dalat,
Nhatrang) 
|