Hải Đồ Mercator

Phần đọc thêm

LTS: Xin ghi lại nơi đây những đóng góp ư kiến cũng như những phần bổ túc cho bài viết của quư niên trưởng, quư anh, quư bạn trong giới HQVNCH để chúng ta cùng xem cho vui. 
Chú thích: Các số được ghi theo lối viết văn phạm tiếng Việt, có nghĩa số ngàn được chia bằng dấu "
." và số lẻ được đánh dấu bằng dấu phết ","

Hồ Văn Kỳ Thoại, K4 SQHQNT: Anh Phảy thân,
Thành thật cám ơn anh. Bài viết rất công phu chẳng những giúp chúng ta nhớ lại những điều căn bản cần biết và nhứt là làm chúng ḿnh rất nhớ những ngày tại quân trường và trên chiến hạm. Tôi xin chuyển tiếp cho một số bạn thân đọc để biết.
 
Một lần nữa cám ơn anh và chúc anh chị Phảy nhiều sức khoẻ và may mắn. Vợ chồng tôi nhớ măi những ngày ở Frankfurt và sự tiếp đón nồng nhiệt của anh chị.
...

Đặng Trần Du, K4 SQHQNT: Các anh em HQ 503 thân,
Thành thật khen ngợi anh Phảy còn nhớ được các công thức toán thật phức tạp. Nói về "kinh tuyến 180" hay "Đường Đổi Ngày" (date line)  tôi c̣ǹ nhớ mỗi lần xuyên qua đường này chiến haṃ được trao một "Chứng Thư Xuyên Nhật Đạo". Hy voṇg vài anh em còn nhớ.
...

Phạm Viết Cương, K16 SQHQNT: Anh Phảy thân,
...Bài viết về hải đồ Mercator rất hay, tŕnh bày rất rơ ràng giúp độc giả hiểu đầy đủ về những phương pháp toán học căn bản dùng để thực hiện hải đồ Mercator. H́nh ảnh rất đẹp đặc biệt là bao gồm ngay chính các địa danh của các vùng biển, hải đảo của Việt Nam. Ngay cả SQHQ chúng ḿnh cũng cần phải ôn tập lại chút đỉnh, nếu không lư thuyết hàng hải sẽ quên hết! Hải đồ Mercator rất quan trọng đặc biệt cho vùng biển Việt Nam nằm trong khu vực gần xích đạo... Các phương pháp hải hành khác biệt như phỏng định, cận duyên, thiên văn, Loran A&C, Initial Navigation, Omega navigation đều xử dụng hải đồ Mercator.
Thêm một điều cần để ư là khoảng cách đo trên hải đồ giữa hai vĩ tuyến kế tiếp (ví dụ, 1 deg) ngắn hơn ở vùng vĩ độ thấp (gần xích đạo) và dài hơn ở vùng vĩ độ cao (gần north hoặc south pole) do kết quả của phép chiếu Mercator. Cac SQHH đôi khi hay lầm lẫn dùng divider để đo khoảng cách giữa hai vĩ tuyến tại một vùng rồi cũng dùng số đo đó áp dụng cho vùng khác.
Ngoài ra c̣n có sự khác biệt giữa Great Circle (bất kỳ mặt phẳng nào chứa trọng tâm của trái đất và cắt bề mặt trái đất theo một ṿng tṛn) và đường Tà Hành (Rhumb Line) cũng do phép chiếu Mercator mà ra. Hải hành viễn duyên (khoảng cách trên 500 miles) cần phải xử dụng Great Circle v́ đây là thủy tŕnh ngắn nhất giữa bất kỳ hai điểm A và B. Tuy nhiên, thủy tŕnh về trên Great Circle khi chiếu lên hải đồ Mercator lại trở thành xoáy cong (thay v́ đường thẳng). Xoáy ốc nhiều hay ít là do khoảng cách xa hay gần. Muốn vẽ thủy tŕnh trên Great Circle, cần vẽ nhiều đoạn ngắn liên tục nối vào nhau từ điểm A đến điểm B! Vài hàng tâm t́nh với anh về hàng hải cho vui. Bài của anh viết rất có giá trị và hấp dẫn.
...

Hồ Quư Chương, K24 SQHQNT: Hay lắm Phảy ui.
Vừa mở mang kiến thức vừa nhắc nhớ kỷ niệm học hành ắc ê quân trường Nha Trang. Có lẻ các bạn học kỹ, c̣n Chương tui học lơ mơ lắm. Hổng nhớ hồi ấy có học hải đồ Mercator hay không? Hay chỉ lo vẽ bản đồ... hè hè.
Giờ này bạn c̣n nhớ rỏ, Memory c̣n phong độ lắm. Sáng tác tiếp nghen bác tài. Cám ơn nhiều. 
...

Trần Chấn Hải: K18 SQHQNT: Cảm ơn anh Phảy, bài viết rất công phu và chính xác, đă phổ biến trên blog HoangsaParacels, anh  cho chúng tôi hỏi thăm chị.
....

Phan Lạc Tiếp, K11 SQHQNT: Anh Phảy thân,

Cám ơn anh đă gửi cho một bài viết thật công phu, giá trị.

Cũng được biết anh là một vị khách trong buổi lễ kỷ niệm của UB Cap Anamur. Nếu có thể xin anh cho biết về diễn tiến của ngày lễ này.
Thân quư,

PLT
***

Phạm Tấn Quốc, SQHH: Ngày xửa ngày xưa khi chưa khám phá ra la bàn từ và bản đồ chưa chính xác th́ thủy tổ hàng hải đă phải khám phá thế giới bằng cách đi theo kinh tuyến và vĩ tuyến. Theo kinh tuyến th́ dùng sao Bắc Đẩu làm điểm tựa. Theo vĩ tuyến th́ nhờ Mặt Trời và Mặt Trăng. Sau đó th́ sextant thời tiền cổ ra đời nhờ đó hải hành theo lối này chính xác hơn một chút. Cho nên khi khám phá ra Mỹ Châu mà cứ tưởng đă đến Ấn Độ. Đến khi các lái thương khám phá ra nước Tàu biết được họ dùng nam châm là tṛ chơi, thuốc nổ làm pháo, mực in để làm thơ th́ thế giới mới có những thăng tiến như hiện nay.

Chỉ nghĩ đi từ Vũng Tàu ra Nha Trang phải chạy 90 hướng đông, sau đó chuyển qua 0 hướng bắc rồi chuyển lại 270 hướng tây để vào bờ sao thấy hơi mệt mệt. 
Vài hàng góp ư cho vui.  

Phạm Tấn Quốc.  

Tái Bút: Những con số đáng nhớ:  
                          1 Nautical Mile= 1852 mét
                          1 Ground Mile= 1652 mét
Do đó người dưới biển bước dài hơn người trên bờ.

***

Trần Hương, K9 SQHQNT: Cám ơn Anh Phảy,
Bài viết sưu tầm rất công phu và giá trị. Anh Em HQ chắc thích thú lắm khi đọc bài nầy.
Cách nay mấy năm, chúng tôi đi thăm London ở hotel tại Trafalgar Square và có lấy tàu ngược ḍng sông Thames đến đồi "Greenwich" để tận mắt nh́n cái địa danh nổi tiếng nầy.
Thân mến chúc Anh Chị b́nh an, sức khoẻ.

Hương
***

Lê Quế, K9 SQHQNT: ....
Tôi đọc bài anh viết về bản đồ Mercator, rất interesting...để nhớ lại thời xa xưa. V́ chẳng có dịp đi Mỹ lănh tàu, nên tôi chẳng có kinh nghiệm mấy về hải hành đường xa. Chỉ có một lần tôi đưa tàu HQ329 đi sửa chữa đại kỳ tại Subic, Phi Luật Tân 6 tháng. Hải hành bằng sextant và la bàn từ v́ mới chạy được một phần ba đường, la bàn điện sụp. Lúc trở về th́ ngon lành kể cả radar. Landing chính xác khi đi cũng như khi về. Đường không xa, chỉ có 800 hải lư. Ấy vậy mà khi đi, phải mất 4 ngày mới tới nơi đó, do tốc độ quá chậm. 

Đó là c̣n may mắn. Khi tôi khởi hành hành ra khơi, biển đông, mới qua khỏi Cù Lao Thu th́ được P3 gọi cho về Vũng Tàu tránh bảo. Nằm chờ một tuần, biển êm rồi là lên đường trở lại. Đến nơi hôm trước, th́ hôm sau lại có cơn bảo khác h́nh thành và ập đến. Mưa như trú nước. Khu Olongapo bị lụt. Hú hồn !!!.

Mấy mươi năm trôi qua, giờ đây hải hành khoẻ ru bà rù, nhờ hệ thống định vị toàn cầu của Mỹ.

Thời gian ở Phi Luật Tân, tôi nhờ cố vấn đưa đi thăm một hàng không mẫu hạm và một tàu ngầm của Mỹ. Hệ thống định vị hồi đó đă có, nhưng c̣n to lớn, cồng kền lắm. Tiếp đó, tôi được biệt phái làm sĩ quan liên lạc trên tàu t́m mơ dầu của Mỹ, hoạt động gần vùng Côn Sơn. Chiếc tàu tuy nhỏ, nhưng rất tối tân, định vị chính xác từng thước một, để thu thập tài liệu ḍ t́m trong một khu nào đó đă vẽ sẵn, rồi sau đó các cuyên gia mới nghiên cứu t́m ra trử lượng các mơ dầu.... Tôi chỉ ở trên tàu nầy nửa tháng...cũng có dịp để mở mang kiến thức, v́ khi về phải viết report cho Hạm Đội và P3.

Đời đi tàu hẳn quá cực, thiếu thốn mọi thứ... Với chế độ ăn uống như vậy, chẳng thể kéo dài, nhưng rồi cực riết rồi cũng quen... Bao giờ ho lao, rồi mới tính sau....

Nhiều kỹ niệm khó quên... Hẹn bạn thư sau. Chúc vui khoẻ

Thân
Quế
   

***

Châu Đ́nh Lợi, HQVNCH:  Anh Phảy thân,  

Anh chị mới đi chơi xa về chắc vui lắm. Tôi vừa đọc các ư kiến nhận xét của các niên trưởng về bài viết "Hải Đồ Mercator"  của anh, tất cả đều dành cảm t́nh nồng hậu v́ được đọc một bài rất giá trị. Có lẽ đây là bài thành công nhất v́ hợp với  sở  trường của anh.  

Trong ư kiến của anh Quốc, anh ấy đă ghi sai về dặm (ground mile) là 1652 mét. Thực tế chỉ có 1609,3 mét mà thôi. (Xem tài liệu trên mạng tôi gửi kèm).  

Riêng bài viết của anh, chu vi trái đất tại xích đạo chính xác là 40.003 km, v́ thế một hải lư là 1851,997 m nên mới tính chẵn là 1852 m.  
...
Chúc b́nh an.  

CĐ Lợi

***

Trần Tập, SQHQVNCH: Chào Anh Phảy,

   Cám ơn bài viết quá hay, nhưng phải cần nhiều thời gian đọc đi đọc lại nhiều lần mới thấu hiểu. Những ǵ học ở trường Sĩ Quan Hải Quân đă trả lại cho thầy gần hết rồi! Ngày xưa quang hiệu từ ánh mắt mấy em dể " bắt "hơn là từ ánh đèn. Bây giờ cả hai thứ, không thứ nào bắt được hết, ngoại trừ mấy ông Sĩ Quan Trưởng Ban Giám Lộ !!!

   Tháng Năm năm 2015 có  ĐH toàn trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang bên Nam Cali, không biết Anh Phảy có định tham dự không? Tôi và người bạn khóa 21 bên Pháp dự tính sẽ ghi danh. Biết đâu ḿnh gặp nhau trên đất Mỹ?

    Thân mến.
     Tập

***

Phạm Đ́nh San, K10 SQHQNT: Lá Thư Chiến Hữu HQ11 cuối tháng 8 năm 2014 

Thân gửi chị Huân, anh Phảy và các bạn HQ-11,
...Cảm ơn anh Lợi đă gửi Lá Thư Tháng 8/2014 với nhiều tin tức đặc biệt liên hệ đến cuộc đời HQ của chúng ta trong đó phải nói đến bài viết "Nha Trang - Nỗi Nhớ - Đời Người" của tác giả Kim Chi đă gợi cho người đọc nhiều rung cảm nhẹ nhàng.  

Cũng xin cảm ơn anh Phảy đă phổ biến hai bài viết giá trị đó là bài biên khảo về hải đồ Mercator với nhiều chi tiết khoa học mà trước đây rất ít người trong HQVNCH được biết rành rọt; kế đến là bài kư sự về Con Tàu Của Thế Kỷ 20 đă cứu hàng ngàn người Việt vượt biển t́m tự do trong đó có gia đ́nh anh Phảy. Chắc chắn bài viết này sẽ được nhiều thuyền nhân khắp nơi đón đọc.
...
***

Trịnh Hoè, K23 SQHQT: Cảm ơn Phy rt nhiu.

Đă đọc bài hi đồ Mercator, định viết tr li cho Phy nhưng bận làm cái basement & khu vườn phía sau nhà nên quên bng.  
Bài viết rt hay... không ng trường ĐH Phảy hc li mang tên ông ta. Ḿnh đề ngh phi nên viết thêm vài đoạn nói về lối chiếu h́nh ống ca Mercator không phù hợp vi 2 cực ca đa cu như ca Lambert.

 

Mời xem tiếp dụng cụ đo sao sextant  

Trở lại