CHIẾN TRANH GẦN KỀ
[1] [2] [3] [4]

Tại sao tôi lại nói như vậy ?

Mọi người đều biết là nếu không có sự lănh đạo của đảng ta, nước Tàu sẽ không tồn tại tới ngày nay. V́ vậy, nguyên tắc cao nhất của chúng ta là bảo vệ vai tṛ lănh đạo của đảng măi măi. Trước ngày mùng 4 tháng 6 (lời người dịch: Đây là ngày xảy ra biến cố Thiên An Môn năm1989) chúng ta đă nhận thấy lờ mờ là bao lâu nền kinh tế của nước Tàu được phát triển, dân chúng sẽ ủng hộ và yêu mến đảng Cộng sản. V́ vậy, chúng ta đă phải dùng nhiều thập niên của thời ḥa b́nh để phát triển kinh tế đất nước. Cho dù chủ nghĩa ǵ đi nữa, cho dù là một con mèo trắng hay mèo đen, nó là con mèo tốt khi nó có thể phát triển được kinh tế nước Tàu. Nhưng lúc đó, chúng ta không có những tư tưởng rơ ràng là nước Tàu sẽ đối phó ra sao với những tranh chấp quốc tế sau khi kinh tế Tàu được phát triển.

Đồng chí Đặng Tiểu B́nh đă nói rằng những chủ đề chính trên thế giới là ḥa b́nh và phát triển. Nhưng cuộc bạo loạn ngày mùng 4 tháng 6 đă cho đảng ta một cảnh báo và cho chúng ta một bài học vẫn c̣n tươi mới. Áp lực của cuộc cách mạng ḥa b́nh của nước Tàu khiến chúng ta tái nhận xét chủ đề chính của thời đại chúng ta. Chúng ta thấy rằng, hai vấn đề này, ḥa b́nh và phát triển không thể giải quyết được cùng một lúc. Các lực lượng chống đối Phương Tây luôn luôn thay đổi thế giới theo các viễn kiến của họ, họ muốn thay đổi nước Tàu và xử dụng cuộc cách mạng ḥa b́nh để lật đổ sự lănh đạo của đảng Cộng sản chúng ta. V́ vậy, nếu chúng ta chỉ phát triển kinh tế, chúng ta vẫn đối đầu với khả năng mất quyền lănh đạo.

Cuộc bạo loạn mùng 4 tháng 6 đó gần như đă thành công trong việc chuyển tiếp ôn ḥa, nếu không nhờ một số lớn các đồng chí kỳ cựu vẫn c̣n sống và vào giờ phút sinh tử họ đă loại bỏ Triệu Tử Dương và những người theo ông ta, rồi th́ tất cả chúng ta đă bị bắt vào tù. Sau khi chết, chúng ta có lẽ sẽ quá xấu hổ để đi tŕnh diện Mác. Mặc dù chúng ta đă vượt qua sự thử thách ngày mùng 4 tháng 6, nhưng sau khi nhóm các đồng chí lănh đạo niên trưởng của chúng ta đă qua đời, nếu không có sự kiểm soát của chúng ta, cuộc cách mạng ḥa b́nh có thể vẫn xảy ra cho nước Tàu như nó đă xảy ra tại cựu Liên Xô. Trong năm 1956, Liên Xô đă đè bẹp cuộc nổi dậy của dân Hung Gia Lợi và đánh bại các cuộc tấn công của những kẻ theo chủ nghĩa xét lại là Tito và người của ông ta tại Nam Tư, nhưng Liên Xô đă không chống lại được Gorbachev chừng ba mươi năm sau. Khi các đồng chí niên trưởng tiền phong qua đời, th́ quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô đă bị lấy đi bởi cuộc cách mạng ḥa b́nh.

Sau khi cuộc bạo loạn ngày mùng 4 tháng 6 bị dẹp tan, chúng ta đă suy nghĩ làm sao để ngăn ngừa nước Tàu không bị cuộc cách mạng ḥa b́nh và làm sao duy tŕ vai tṛ lănh đạo của đảng Cộng sản. Chúng ta đă nghĩ đi nghĩ lại nhưng đă không đưa ra được bất cứ ư kiến hay ho nào, nếu chúng ta không có bất cứ ư kiến hay ho nào, nước Tàu chắc chắn sẽ thay đổi cách ḥa b́nh, và chúng ta sẽ trở thành những tội đồ trong lịch sử. Sau vài suy nghĩ sâu xa, cuối cùng chúng ta đi tới kết luận này: Chỉ bằng cách biến sức mạnh của công cuộc phát triển đất nước của chúng ta thành sức mạnh của một cú đấm hướng ra bên ngoài - chỉ bằng cách dẫn dắt đồng bào chúng ta ra bên ngoài - th́ chúng ta mới có thể chiếm được sự ủng hộ và yêu thương của dân Tàu với đảng Cộng sản chúng ta măi măi. Đảng ta sẽ đứng trên vị trí vô địch và dân Tàu sẽ phải lệ thuộc vào đảng Cộng sản ta. Họ măi măi sẽ đi theo đảng Cộng sản với con tim, khối óc, như đă được viết trong hai vần thơ mà thường được nh́n thấy ở vùng quê cách đây vài năm: “ Hăy nghe lời Mao chủ tịch, hăy đi theo đảng Cộng sản !” V́ thế, cuộc bạo loạn ngày mùng 4 tháng 6 đă khiến chúng ta nhận ra rằng chúng ta phải phối hợp việc phát triển kinh tế với việc chuẩn bị chiến tranh và dẫn dắt đồng bào đi ra ngoài thế giới. V́ vậy, kể từ đó, chính sách quốc pḥng đă quay 180 độ và từ đó chúng ta tập trung thêm và thêm nữa”  phối hợp ḥa b́nh và chiến tranh  “. Tất cả sự phát triển kinh tế của chúng ta là để sửa soạn cho nhu cầu của chiến tranh. Bên ngoài, chúng ta vẫn nhấn mạnh rằng phát triển kinh tế là trọng tâm của chúng ta, nhưng trong thực tế, căn bản của phát triển kinh tế chính là chiến tranh!

Chúng ta đă thực hiện một nỗ lực kinh khủng để xây dựng “ kế hoạch Vạn Lư Trường Thành”để xây dựng dọc bờ biển, những vùng biên giới cũng như chung quanh các thành phố cỡ lớn và trung b́nh một bức Vạn Lư Trường Thành vĩ đại, vững chắc dưới mặt đất mà có thể chịu đựng một cuộc chiến tranh nguyên tử. Chúng ta cũng tích trữ tất cả những vật liệu cần thiết cho chiến tranh.V́ vậy, chúng ta không ngần ngại tham gia Đệ Tam Thế Chiến, để dẫn dắt đồng bào ta ra bên ngoài và bảo đảm vai tṛ lănh đạo của đảng ta. Trong bất cứ t́nh huống nào, chúng ta, ban Trung Ương Đảng sẽ không bao giờ rút lui khỏi sân khấu lịch sử! Chúng ta chả thà buộc cả thế giới, hay ngay cả toàn thể địa cầu, chia sẻ cái sống, chết với chúng ta hơn là lùi bước khỏi sân khấu lịch sử!!!  Bộ không có một lư thuyết “ tù nhân của bom nguyên tử” sao ? Nghĩa là v́ vũ khí nguyên tử đă dính chặt vào sự an ninh của toàn thế giới, tất cả sẽ cùng nhau chết nếu cái chết không thể tránh được. Theo quan điểm của tôi, có loại “ tù tội “ khác và số mạng của đảng ta bị cột chặt với số mạng của toàn thế giới. Nếu chúng ta, đảng Cộng sản Tàu bị tiêu diệt, th́ nước Tàu cũng sẽ bị tiêu diệt và toàn thế giới cũng sẽ bị tiêu diệt.

Sứ mạng lịch sử của đảng chúng ta là dẫn dắt đồng bào ra ngoài, nếu chúng ta có viễn kiến, chúng ta sẽ thấy rằng lịch sử đă đưa chúng ta vào con đường này. Trước tiên, lịch sử lâu dài của nước Tàu đă tạo ra dân số lớn nhất trên thế giới, bao gồm cả người Tàu ở tại nước Tàu lẫn ở hải ngoại. Thứ hai, một khi chúng ta mở các cửa, những tay tư bản t́m kiếm lợi nhuận Tây Phương sẽ đầu tư tiền bạc và kỹ thuật vào nước Tàu để giúp chúng ta phát triển để họ có thể thống lănh thị trường lớn lao nhất thế giới này. Thứ ba, số lượng to lớn người Tàu hải ngoại của chúng ta giúp chúng ta tạo dựng môi trường thuận lợi cho việc giới thiệu vốn, kỹ thuật và những kinh nghiệm tiên tiến ngoại quốc để đưa vào nước Tàu. Như vậy, nó bảo đảm rằng chính sách cải cách và mở cửa sẽ đạt những thành quả to lớn. Thứ tư, sự bành trướng kinh tế to lớn của Tàu sẽ chắn chắn dẫn đến sự suy giảm khoảng không gian sinh sống tính theo đầu người của dân Tàu, điều này sẽ khuyến khích nước Tàu nh́n ra bên ngoài để t́m kiếm khoảng không gian sinh sống mới. Thứ năm, sự bành trướng kinh tế vĩ đại của nước Tàu sẽ chắn chắn dẫn tới sự phát triển đầy ư nghĩa về sức mạnh quân sự của chúng ta, tạo ra những điều kiện cho chúng ta bành trướng ra hải ngoại. Ngay trong thời đại của Napoleon, Tây Phương đă được cảnh báo về khả năng có thể thức giấc của con sư tử đang ngủ là nước Tàu. Bây giờ, con sư tử ngủ đang đứng dậy và tiến vào thế giới, và không ai có thể ngăn chặn nó.

Vấn đề thứ ba là cái ǵ, mà chúng ta phải chú tâm mạnh mẽ để hoàn thành sứ mạng lịch sử phục hưng đất nước ? Đó là tập trung mạnh mẽ vào vấn đề “ Hoa Kỳ “.

Đồng chí Mao Trạch Đông đă dạy chúng ta là chúng ta phải có một sự cương quyết và có chiều hướng chính trị đúng đắn. Chiều hướng chính trị đúng đắn và chính yếu của chúng ta là ǵ ? Đó là giải quyết vấn đề Hoa Kỳ.

Cái này có vẻ gây chấn động, nhưng lô-gic của nó th́ qủa thiệt rất đơn giản.

Đồng chí Hà Tân đă đưa thẳng một sự xét đoán rất cơ bản và rất hợp lư. Ông ta viết trong bản báo cáo gửi tới Ủy Ban Trung Ương là: Sự phục hưng nước Tàu có những sự xung khắc cơ bản với quyền lợi chiến lược của Phương Tây, v́ thế chắc chắn Tây Phương sẽ làm mọi thứ có thể làm được để cản trở sự phục hưng này. V́ vậy, chỉ c̣n cách là đập tan sự ngăn cản này của Tây Phương mà đứng đầu là Mỹ th́ nước Tàu mới có thể phát triển và di chuyển ra ngoài thế giới được!

Hoa Kỳ sẽ cho phép chúng ta tiến ra bên ngoài để lấy khoảng không gian sinh sống mới chăng ? Trước tiên, nếu Hoa Kỳ nhất định chặn chúng ta, sẽ khó ḷng cho chúng ta làm được bất cứ cái ǵ có ư nghĩa với Đài Loan và vài nước chung quanh ta! Kế đến, ngay cả nếu chúng ta có thể chiếm lấy một ít đất của Đài Loan, Việt Nam. Ấn Độ, hay cả Nhật Bản, chúng ta có thể có thêm bao nhiêu khoảng không gian sinh sống ? Rất là không đáng kể! Chỉ có các nước như Hoa Kỳ, Canada và Úc là có đất đai rộng lớn đủ để thoả măn cho nhu cầu thuộc địa lớn lao của chúng ta.

V́ vậy, giải quyết vấn đề «  Hoa Kỳ «  là chuyện căn bản để giải quyết tất cả những vấn đề khác. Trước tiên, chuyện này làm chúng ta có thể có điều kiện đưa nhiều người di cư sang Mỹ và ngay cả thiết lập một nước Tàu khác dưới cùng sự lănh đạo của đảng Cộng sản Tàu. Nước Mỹ nguyên thủy được khám phá bởi tổ tiên của giống da vàng, nhưng Kha Luân Bố đă dành công trạng cho giống da trắng. Chúng ta là con cháu của nước Tàu được quyền làm chủ mảnh đất Hoa Kỳ này! Người ta nói rằng những cư dân da vàng có điạ vị xă hội thấp ở Hoa Kỳ. Chúng ta cần giải phóng họ. Thứ hai, sau khi giải quyết «  vấn đề Hoa Kỳ « , các nước Tây Phương ở Âu Châu sẽ cúi đầu trước chúng ta, không kể Đài Loan, Nhật Bản và những nước nhỏ khác. V́ vậy, giải quyết «  vấn đề Hoa Kỳ «  là sứ mạng được lịch sử chỉ định cho các đảng viên Cộng sản Tàu.

Tôi đôi khi nghĩ thiệt nghiệt ngă làm sao khi để cho nước Tàu và Hoa Kỳ là những kẻ thù của nhau mà lại đụng nhau trên một con đường hẹp! Quư vị có nhớ một cuốn phim về quân đội giải phóng lănh đạo bởi Lưu Bố Thành và Đặng Tiểu B́nh ? Tựa đề dường như là «  Trận chiến quyết định ở Trung Nguyên « . Có một lời b́nh luận nổi tiếng trong phim mang đầy sức mạnh và vẻ hùng tráng: «  Những kẻ thù đụng nhau trên con đường hẹp, chỉ những kẻ can đảm mới chiến thắng! » Chính cuộc tranh đấu mang tinh thần chiến thắng hay là chết khiến chúng ta đă có thể chiếm được quyền lực ở nội địa nước Tàu. Đó là định mệnh của lịch sử để cho nước Tàu và Hoa Kỳ sẽ đi tới sự đối đầu không thể tránh được trên con đường hẹp và đánh lẫn nhau! Hoa Kỳ không như Nga và Nhật Bản, đă chưa bao giờ chiếm cứ và làm hại nước Tàu, và cũng đă yểm trợ nước Tàu trong cuộc chiến chống lại Nhật Bản. Nhưng nhất định Hoa Kỳ sẽ là một sự cản trở, cản trở to lớn nhất! Trong đường dài, sự liên hệ giữ nước Tàu và Hoa Kỳ là một cuộc tranh đấu sống chết.

Có lần, vài người Hoa Kỳ tới thăm viếng và cố gắng để thuyết phục chúng ta rằng quan hệ giữa nước Tàu và Hoa Kỳ là một quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Đồng chí Đặng Tiểu B́nh trả lời theo một cách lịch sự là: «  Hăy về nói với chính phủ của quư vị, nước Tàu và Hoa Kỳ không có một quan hệ phụ thuộc và hổ tương liên đới như vậy. » Quả thiệt, đồng chí Đặng Tiểu B́nh đă quá lịch sự, đồng chí ấy có thể nói thẳng rằng «  Quan hệ giữ nước Tàu và Hoa Kỳ là quan hệ tranh đấu sống chết « . Dĩ nhiên, ngay bây giờ chưa phải là lúc để gây hấn với Hoa Kỳ cách công khai. Công cuộc cải cách và mở ra với thế giới bên ngoài của chúng ta vẫn c̣n nhờ cậy vào tiền bạc và kỹ thuật của họ, chúng ta vẫn c̣n cần Hoa Kỳ. V́ thế, chúng ta phải làm mọi chuyện có thể để tăng tiến sự liên hệ với Hoa Kỳ, học hỏi từ Hoa Kỳ về mọi khía cạnh và dùng Hoa Kỳ như là một ví dụ cho việc tái kiến trúc đất nước chúng ta.

Chúng ta hành xử chuyện đối ngoại ra sao trong các năm này ? Mặc dù chúng ta đă ngụy trang một khuôn mặt tươi cười để làm vừa ḷng họ, mặc dù chúng ta đă đưa má phải ra sau khi họ đă đánh má trái của chúng ta, chúng ta vẫn phải tiếp tục chịu đựng để đẩy mạnh thêm quan hệ với Hoa Kỳ. Quư vi, có nhớ nhân vật Wuxun trong phim «  Câu chuyện của Wuxun ? » Để hoàn thành nhiệm vụ, anh ta đă chịu đựng bao nhiêu là đau đớn, khổ đau, biết bao là đánh đập, đấm đá! Hoa Kỳ là nước thành công nhất trên thế giới ngày nay. Chỉ sau khi chúng ta đă học hỏi tất cả những kinh nghiệm hữu ích của họ, chúng ta mới có thể thay thế họ trong tương lai. Mặc dù hiện nay chúng ta đang bắt chước giọng điệu của Hoa Kỳ «  Nước Tàu và Hoa Kỳ lệ thuộc vào nhau và cùng chia sẻ những «  vinh- nhục « , chúng ta không được quên rằng lịch sử của chúng ta đă dạy đi dạy lại chúng ta rằng một ngọn núi không thể có hai con cọp sống chung.

Chúng ta cũng không bao giờ được quên rằng đồng chí Đặng Tiểu B́nh đă nhấn mạnh «  Hăy tự chế để khỏi tiết lộ các tham vọng và làm cho kẻ khác không canh pḥng ta « . Lời nhắn nhủ có ẩn ư này nghĩa là: Chúng ta phải kiên nhẫn nhịn nhục Mỹ; chúng ta phải che dấu những mục đích tối hậu của chúng ta, hăy che dấu các khả năng và chờ đợi thời cơ. Có như vậy, đầu óc chúng ta mới sáng tỏ. Tại sao chúng ta không sửa đổi quốc ca của chúng ta cho có vẻ đầy tính hiếu ḥa ? Tại sao chúng ta không thay đổi những vần điệu chiến tranh trong bài quốc ca ? Thay v́ vậy, khi tu sửa Hiến Pháp lần này, lần đầu tiên chúng ta đă dứt khoát ghi rơ bài «  Hành khúc những người xung phong » là quốc ca của chúng ta. Như vậy chúng ta sẽ hiểu rằng tại sao chúng ta liên tục to tiếng về «  vấn đề Đài Loan «  mà không phải là «  vấn đề Hoa Kỳ « . Tất cả chúng ta đều biết nguyên tắc «  nói một đàng, làm một nẻo « . Nếu người b́nh thường chỉ có thể nh́n thấy ḥn đảo nhỏ Đài Loan trong mắt họ, th́ quư vị, như là những tinh hoa của đất nước, quư vi phải nh́n thấy nguyên bức tranh của mục tiêu chúng ta. Trong những năm đó, theo sự sắp xếp của đồng chí Đặng Tiểu B́nh, một phần lớn đất của chúng ta ở phía Bắc đă được tặng cho Nga; quư vị có thực sự nghĩ là Ủy Ban Trung Ương Đảng chúng ta là một kẻ khờ dại ?

(xem tiếp phần 4)

                                                                                

trở lại