30.04
Một vài hồi tưởng

[1] [2] [3] [4] [5] [6 Hàn Phú

[Phần 2] 

Buổi họp có hai vấn đề được phổ biến là :

1. Không quân Việt Nam ( tức đơn vị tôi, c̣n gọi là Air Logistics Command) chuẩn bị di chuyển tất cả phi cơ c̣n mới đang đựng trong thùng, như  A37 và F5 A,  cùng các động cơ phi cơ c̣n mới và  tất cả các máy móc cao giá và các quân dụng thượng đẳng khác, đang tồn giữ tại căn cứ Không Quân  Biên Ḥa, ra khỏi Nam Việt Nam trong thớ hạn 24 giờ đồng hồ, ngày giờ sẽ cho biết sau.

2. Một cầu không vận bằng phi cơ C141 và C5A  di tản khoảng 150,000 người ra khỏi Nam Việt Nam, do DAO điều động, sẽ khởi sự từ ngày 19 tháng 4 và dự trù chấm dứt ngày 5 tháng 5 / 1975. 

V́ tính cách khẩn của t́nh h́nh, mọi việc phải sẵn sàng trong thời gian sớm nhất. Chúng tôi liền ra về và không được dự phần họp bàn về việc di tản người. Nhưng sau đó tôi được biết những thành phần được di tản là:

- Tất cả gia đ́nh, nhân viên dân chính quốc pḥng Mỹ và đồng minh, kể cả người Việt Nam làm việc ở các toà đại sứ Mỹ và đồng minh.

- Tất cả nhân viên trong quân đội Mỹ, kể cả người Việt Nam  đang làm việc cho Mỹ.

- Tất cả nhân viên hăng thầu Mỹ và đồng minh.

- Tất cả các vợ con người Mỹ và các nước đồng minh đă lập gia đ́nh với người Việt Nam  .

-  Một số gia đ́nh các giới chức cao cấp dân sự và quân đội Việt Nam cộng với những trường hợp đặc biệt khác như những phi công khu trục, các  sĩ quan Việt Nam làm trong Uỷ Ban Liên Hợp Quân Sự Hai Bên và Bốn Bên v.v.. 

Những tháng trước đó chúng tôi biết người Mỹ đă làm những việc trên một cách đơn phương rồi, như:  việc thâu hồi những đồ viện trợ có kỹ thuật cao về Mỹ từ các sư đoàn và  căn cứ không quân Đà Nẵng, Nha Trang , Pleiku , Phù Cát, Phan Rang v.v... trước khi để mất các vùng này . Họ đặc biệt lấy đi những vật liệu và các cơ phận trang bị cho các đài P.O.P, là những đài hướng dẫn B52 và khu trục cơ của Không Quân Việt Nam, và  3;ài D.A.R.T  tức đài Trực Giác Tự Động, nằm trong hệ thống hàng rào điện tử Mac Namara, có nhiệm vụ tiếp nhận các tín hiệu từ các máy cảm nhận (sensors) được rải đầy trong rừng núi và dọc biên giới Lào Việt, để phát hiện sự xâm nhập của quân đội Bắc Việt vào miền Nam Việt Nam, khi phát hiện có sự xâm nhập th́ B52 hoặc phi pháo của không quân Việt Nam hoặc hải pháo từ đệ Thất Hạm Đội sẽ được yêu cầu đến để bắn tiêu diệt.

C̣n về việc di tản kiều dân Mỹ, các nước đồng minh và một số người Việt Nam ra khỏi Nam Việt Nam , th́ cũng được âm thầm làm từng ít một từ vài tháng trước, chứ không cần phải chờ đến giai đoạn cuối cùng này họ mới có kế hoạch di tản khẩn cấp. Sở dĩ phải họp khẩn cấp để cho mọi nơi thi hành đ&# 7891;ng loạt, chẳng qua t́nh h́nh quân sự cũng như chính trị đă hết thuốc chữa và các đại đơn vị của cộng quân đă tiến sát đến Sàig̣n rồi.

V́ vậy trên đường đi họp trở về đơn vị, ḷng tôi cũng thấy bồi hồi, hoang mang và rất chao đảo. Tôi hỏi người cố vấn trưởng: " tại sao Mỹ lại bỏ Việt Nam trong lúc này, có tính một giải pháp nào không ? ".

Ông ta trả lời nguyên văn : " chúng ta không thể chiến thắng một cuộc chiến đă mất ! " ( we can not win a lost war ).

Tôi cay đắng, ḱm ḷng không được sự bất măn, buột miệng chửi thầm trong miệng:

 " Đ. mẹ con cháu đám Chú Sam này, thật là một lũ đểu " !

Xin nói thêm rằng chuẩn tướng Bê và một số nhỏ sĩ quan trẻ chúng tôi, không được ḷng cố vấn Mỹ v́ thái độ chống Mỹ ( Anti-American ). Cũng v́ vậy khi chuẩn tướng Bê được Bộ Tư Lệnh Không Quân đề nghị thăng cấp thiếu tướng, được tổng tống Thiệu chấp thuận, nhưng khi đưa ra quốc hội chuẩn duyệt th́ lại bị bác v́ áp lực của Mỹ. C̣n nhóm chúng tôi th́ đám cố vấn đơn vị gọi là nhóm  " The young turks " ( những con gà tây trẻ ) .

Ngay lúc đó tôi ôn lại thật nhanh những sự việc làm mà các cố vấn Mỹ thường áp lực với chúng tôi.

- Họ kiểm soát và thúc giục mọi công tác phải hoàn thành kịp thời hạn, họ xoi bói vào phần chỉ huy của sĩ quan Việt Nam , họ cố t́nh chậm trễ viện trợ những cơ phận thay thế  có tính cách thượng khẩn, họ giới hạn việc tiêu thụ nhiên liệu và bom đạn. Xăng dầu cấp cho phi cơ bị cắt giảm hẳn một nữa. Các phi vụ hành quân th́ bom đạn chỉ được trang bị 1/4, mỗi khi hành quân về phi công phải báo cáo chi tiết số bom đạn đă sủ dụng.

- Các phi cơ khu trục loại AD5 vă AD6  th́ bị đưa vào kế hoạch " đ́nh động "   tức frozen ( xịt foam chung quanh tàu,  tồn trữ ngoài trời cho khỏi hư, không cho hoạt động nữa ) và thay thế bằng các phản lực cơ A37 và F5A, mà người Mỹ gọi là toy aircraft (tàu bay đồ chơi cho trẻ con), loại phản lực này chỉ được cái bay nhanh, nhưng tầm hoạt động và hỏa lực rất thua AD5 và AD6 là những loại chiến đấu cơ rất t hích hợp cho chiến trường Việt Nam, cũng làm cho Việt Cộng rất khiếp sợ.

- Vấn đề trao trả tù binh giữa Việt Nam Cộng Hoà và Bắc Việt cũng vậy. Họ dùng mọi áp lực buộc chúng ta thi hành trong sự thất thế, lép vế, nhưng lại nhượng bộ cho  Bắc Việt để chúng luôn ở thế thượng phong.  

 Tôi xin kể lại trong một lần trao trả 1,000 tù binh cho Bắc Việt. Những tù binh này được chuyển về Biên Ḥa từ nhiều nơi. V́ là buổi trao trả lần đầu nên được diễn ra long trọng trong phi trường Biên Ḥa. Có đầy đủ quan chức cao cấp các nước và đại diện Uỷ Hội Kiểm Soát Quốc Tế, gồm 4 nước là Ba Lan, Hung Gia Lợi, Nam Dương và Canada, có cả các phóng viên báo chí, truyền thanh truyền h́nh của các nước cộng sản và quốc gia đến dự. Trong lúc không quân đă sẵ n sàng 4, 5 phi cơ C130 chờ sẵn ở băi đậu gần khán đài để đưa tù binh trao trả,  th́ các quan khách tham dự chờ dài cổ ra mà tù binh Việt Cộng tại trại giam Tân Hiệp Biên Ḥa làm reo, nhất định không chịu ra phi trường. Phái đoàn ủy hội kiểm soát bốn bên phải đến tận trại giam thuyết phục. Đám tù binh này nói rằng, chúng không phải là tù binh Bắc Việt, mà là các nhà trí thức miền Nam,  các sinh viên học sinh và các sư săi yêu nước chống đối lại chính quyền, nên bị  chính quyền giam giữ tù đầy. Bây giờ chúng không đi đâu cả . Cuộc làm reo này kéo dài cả giờ cho đến khi có đại diện Bắc Việt đến th́ họ mới chịu đi. Trước khi đi, họ đưa ra yêu sách là phải t́m cho họ 15 bộ đồ nhà tu của các sư săi để họ mặc, một số gậy để họ chống. Khi đạt được những yêu sách này, họ không chịu lên xe mà đi bộ nghêng ngang trên đường, trong những bộ đồ tu hành trông rất lố bịch. Trong đám này tôi có nhận ra vài sinh viên chống đối như Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hữu Bôi, Nguyễn Xuân Lan v.v... C̣n khi vào tới phi trường lúc đi qua trước mặt báo chí, truyền t hanh truyền h́nh và quan khách, họ vờ vịt đi khập khễnh, cơng nhau đỡ nhau để đi, quấn khăn che mặt như đang bị bệnh hoạn và giả bộ co chân dựt tay như bị động kinh !  Họ c̣n phản đối rằng phi cơ  chỏ họ không có ghế ngồi, họ không chịu ngồi trên sàn. Kế tiếp họ yêu sách thêm là phải cung cấp bữa  ăn trưa. Chúng tôi phải đi ra Biên Ḥa mua nhiều cần xế bánh ḿ, chuối nải và kẹo đậu phộng về phân phát cho họ, nhưng họ lại dặn nhau không ăn! Khi các phái đoàn c̣n đang b& #7853;n thuyết phục để họ chịu lên tàu bay, th́ một cơn mưa lớn ập xuống, nước mưa lênh láng ngập tới mắt cá chân. Họ ra lệnh cho nhau đồng loạt vứt tất cả đồ ăn vừa được phân phối xuống đất trước khi lên tàu. Nước mưa thấm vào bánh ḿ và kẹo đậu phộng chương ph́nh lên, nổi ngổn ngang trên mặt đất ! Những thái độ và hành động mất dạy đó, tất cả các quan khách, báo chí và các đại diện uỷ hội kiểm soát đều thấy cả.

Về địa điểm trao trả th́ họ chọn phi trường Lộc Ninh. Đây là một phi trường nhỏ, đường băng đáp được lót bằng các vỉ sắt PSP. Trước đây không quân chỉ ghé đáp những loại phi cơ nhỏ để liên lạc, chuyên chở hay tiếp tế cho tỉnh lỵ này . Nhưng sau khi kư kết hiệp định th́ nó thuộc về Việt Cộng và Bắc Việt tuyên bố đây là thủ đô của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam . Trư&# 7899;c khi phi cơ đáp xuống phi trường , chúng tôi thấy cờ của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và cờ đỏ sao vàng cắm la liệt . Vài chiếc xe tăng  PT76 và T54 hư hỏng được họ sơn phết lại mới, ngụy trang bằng lá cây, có cắm cờ bên trên, đậu đó đây quanh phi trường. Ư họ muốn che mắt các phái đoàn ngoại quốc rằng nơi đây thực sự là thủ đô của họ từ lâu rồi.

Khi cửa máy bay vừa mở ra th́ tù binh chạy ùa ra, la hét, mừng rỡ, ôm nhau cười cợt và người nào người ấy khỏe như vâm chứ đâu có bệnh hoạn ǵ như chúng đă đóng kịch. Lúc đó tên tù binh trưởng toán, liền trở mặt với các đại diện Việt Nam trong uỷ ban trao trả và các nhân viên phi hành đoàn rằng :

- " Tất cả các anh phải đứng trong ṿng vẽ tôi đang vẽ trên mặt đất đây . Không được ra khỏi ṿng vẽ này, ai bước mà ra, chúng tôi không bảo đảm sinh mạng " !

Dĩ nhiên là phía bên Việt Nam Cộng Hoà cũng đâu để họ lấn lướt, tỏ thái độ cứng rắn và cương quyết, nhất là đại uư nhà văn Phan Nhật Nam người có chân trong uỷ ban trao trả. Cuối cùng bọn chúng phải nhượng bộ.

C̣n khi họ trao trả tù binh của ta th́ nh́n rất thảm hại và thương tâm. Người bịnh hoạn th́ nằm la liệt trên cáng, trên vơng, trên nền đất trong những căn nhà lá, máu mủ từ những vết thương và từ chỗ sâu quảng, và  những mụn ghẻ lở bốc ra hôi thối. Người không bệnh hoạn th́ đói khổ, quần áo rách rưới hôi hám , mắt người nào cũng lơm sâu xuống . Có người qúa đói th́ xin đồ ăn tạm, v́ họ phải khiêng nhau đi bộ từ biên giới Cam Bốt mấy ngày đêm mới v̓ 3; tới địa điểm trao trả này.

Tất cả những h́nh ảnh và sự việc trên, đều được các phái đoàn trao trả chứng kiến, kể cả người Mỹ cũng vậy.  

( Gần đây khi tài liệu chiến tranh Việt Nam được giải mật, ông Hoàng Đức Nhă, bí thư của tổng thống Thiệu, có viết một bài có đề tựa là " Có bạn như vậy , ai cần kẻ thù ? " . Đọc xong tôi c̣n bất măn hơn về thái độ bẩn thỉu, đáng khinh miệt của người Mỹ qua con người của Kissinger. Theo bài viết th́ buổi sáng, trước khi rời Hà Nội đến Sàig̣n để họp với TT Thiệu vào đầu tháng 10-1972, Kissinger đă tổ chức tiệc ăn mừng với cộng sản Bắc Việt, để mừ ;ng về những thỏa thuận đă đạt được trước với Bắc Việt và sẽ được kư kết tại Paris. Đến nỗi Phạm văn Đồng, Lê Duẩn và Lê Đức Thọ phải khóc lên v́ qúa sung sướng v́ hiệp định này rất có lợi cho họ!

Thành thử khi gặp TT Thiệu  trong những buổi họp, Kissinger ép  TT Thiệu phải  chấp nhận bản hiệp định được Mỹ và Bắc Việt soạn trước gồm 65 điểm, hoàn toàn có lợi cho Việt Cộng,  như: Việt Nam Cộng Hoà  phải chấp nhận Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam là  là một đối tác, phải thành lập Hội Đồng Hoà Hợp Hoà Giải có đN 41;i diện MTGPMN tại miền Nam, phải ngưng bắn " da beo "  và tổng thống Thiệu nên từ chức  v.v... Đối với những áp lực này tổng thống Thiệu rất cương quyết và đảm lược, ông bác khước việc kư kết và cũng không gửi đại diện đi dự hội đàm Paris ! Kissinger quá tức giận phải bỏ về Mỹ  và tuyên bố rằng " đây là một thảm bại ngoại giao lớn nhất trong đời", rồi c̣n nhắn lại với TT Thiệu , qu a ông Hoàng Đức Nhă bằng lời đe dọa rằng  " Tổng Thống của anh không nên làm thánh tử đạo " ! 

Nhưng chung cuộc th́ lịch sử cho thấy TT Thiệu vẫn phải kư, Việt Nam Cộng Hoà vẫn phải cử đại diện đi họp , v́ đă tin vào lời cam kết cuội của  TT Nixon qua một lá thư riêng gửi cho ḿnh. TT Nixon cam kết  rằng Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Hoà, rằng Bắc Biệt sẽ bị dội bom lại nếu họ không thi hành hiệp định một cách nghiêm chỉnh, và nhiều điều hứa hẹn khác nữa v.v...

Nhưng khi hiệp định được kư kết rồi th́ Mỹ rút quân, sau đó cắt viện trợ Việt Nam Cộng Hoà và để trên 20 sư đoàn Bắc Việt hùng hổ tiến vào cưỡng chiếm miền Nam !!! ).   

Trở lại t́nh h́nh  lúc bấy giờ, tôi thấy vận mệnh VNCH sắp đến hồi kết thúc, v́ không c̣n làm cách nào khác hơn được nữa. Quốc hội Mỹ đă chính thức cắt viện trợ rồi, lănh thổ th́ bị mất vùng 1 và vùng 2, tinh thần quân sĩ chao đảo , đời sống người dân khắp nơi cực kỳ hoảng loạn, xáo trộn. Và giờ đây th́ những kế hoạch di tản đă được đặt ra . 

(xem tiếp phần 3)

Trở lại