SỎI ĐÁ
                                             Đinh Lâm Thanh
 
[1] [2] [3] [4] [5] [6]

[2]

T́nh yêu đến với Phước không đam mê không vồn vă như những thanh niên mới yêu lần đầu. Chàng chỉ gật đầu và hôn nhẹ lên mái tóc khi nghe Nga vừa tỏ t́nh. Nụ hôn hờ hững để chấp nhận miễn cưỡng một thực tại đă đến, t́nh yêu không trông chờ không háo hức mà Phước đă phân vân kể từ lúc quen thân với Nga.  

Nga nhỏ hơn Phước ba tuổi, con thứ nh́ của một gia đ́nh có hai chị em, định cư tại Mỹ từ lâu, học hành đă dùng lại ở nửa chừng và sắc đẹp cũng không được xếp vào hạng chim sa cá lặn. Nhưng những điều nầy không quan trọng, Phước rất thực tế, muốn t́m một t́nh yêu chân thành để đi đến hôn nhân. Người vợ không cần phải đẹp, giàu sang hay đỗ đạt cao. Phước muốn một người con gái b́nh thường hợp với hoàn cảnh, số phận và gia thế của chàng. Nh́n chung h́nh dáng bên ngoài, Nga cũng thuộc mẫu người hợp với Phước nhưng một điều làm chàng đắn đo suy tư, đó là quan niệm quá chú trọng cuộc sống vật chất của Nga. Nàng thường tỏ vẻ buồn khi nhắc đến công việc bồi bàn của Phước và ước mong Phước sẽ trở nên một người đàn ông khoa bảng như thiên hạ. Phước đă nhiều lần giải thích, không có nghề nào xấu mà chỉ có con người xấu mà thôi. Trong sinh hoạt hằng ngày mỗi người một việc để phục vụ đời sống con người. Không lư guồng máy xă hội chỉ toàn những ông bà khoa bảng th́ lấy ai làm những công việc tầm thường để phục vụ những nhu cầu căn bản của đời sống. Có lần vừa nghe Phước tŕnh bày xong Nga nổi nóng và trả lời thẳng Phước rằng nàng không muốn người ta kêu nàng bằng bà bồi bàn ! Phước không buồn, nhưng câu nói của Nga đă xác định rơ ràng cái tầm thường trong quan niệm hôn nhân của đa số con gái thời nay, đặt tiền tài danh vọng làm điều kiện tiên quyết trước khi đưa tay đón nhận chiếc nhẫn.  

Vẫn biết Nga bị thu hút trước vóc dáng đẹp trai, tính t́nh hiền lành của một thanh niên chưa từng trải. Nhưng những lợi điểm của Phước chưa hẳn là điều kiện để đem lại vinh dự cũng như đáp ứng đ̣i của một người con gái đang đặt nặng vấn đề vật chất. Phần bị mặc cảm của một người đến sau thua thiệt phần bỡ ngỡ trong mối t́nh đầu, Phước không can đảm dứt khoát để chấm dứt những liên hệ mật thiết với Nga hầu tránh những cơn đam mê càng ngày càng lún sâu vào vũng lầy xác thịt, cũng như hậu quả nếu có, sẽ ràng buộc hai người với nhau qua những lần vụng trộm trong khách sạn. Đang phân vân đắn đo t́m một lối thoát th́ Nga đă kịp thời giải tỏa Phước bằng những ṿng tay níu chặt, bằng những giọt nước mắt của một người bại trận và yêu cầu Phước ra mắt tŕnh diện với gia đ́nh nàng.  

Phước ăn mặc đơn giản như những ngày đi làm, b́nh thản theo Nga đến thăm và dùng cơm gia đ́nh. Cả nhà quan sát kỹ Phước từ lối phục sức, phong cách con người đến những lời đối thoại cần thiết lúc đầu. Ông Thân, bố của Nga cũng thuộc mẫu người xưa, thủ cựu nhưng khá dễ dăi sau những câu đối đáp chân thành mộc mạc của Phước. Người chị và bà Thân lúc đầu niềm nở khi nghe Phước hoạt động trong lănh vực nhà hàng, nhưng sau đó hai người sa sầm nét mặt ngay lúc Phước đính chính rằng, chàng đang làm bồi trong một quán ăn. Trong suốt bữa cơm hôm đó, câu chuyện chỉ xoay quanh công việc, tương lai của người rể cần phải có để gia đinh có thể nh́n lên, nở mày nở mặt với bạn bè và nhất là xứng đáng với người con gái quư giá của gia đ́nh. Phước không hứa hẹn một thay đổi hay một tương lai tốt đẹp nào để có thể xứng đáng với ḷng ưu ái của người chị và bà mẹ Nga. Trước khi ra về, bà Thân an ủi bằng Phước cách ban một ân huệ là chấp nhận nói chuyện rơ ràng với mai mối trước khi tiếp đón gia đ́nh Phuớc đến thăm. Bà c̣n nhấn mạnh, v́ mến tính nết của Phước nên bà chịu nói chuyện với mai mối và phải qua mai mối, chứ bà không chấp nhận chuyện đi tắt, mà nhà trai phải tuân theo thủ tục cưới hỏi của ông bà để lại. Phước đem sự t́nh kể rơ cho gia đ́nh. Ông Bảo có vẻ bực ḿnh nhưng giữ thái độ dè dặt, im lặng để nghe ư kiến của vợ. Bà Bảo v́ thương Phước,  bỏ ngoài tai thái độ khinh người của gia đ́nh Nga, miễn làm sao vui ḷng con. Bà góp ư với chồng rằng, hỏi vợ là bổn phận phải lo cho con, miễn làm sao chúng nó biết yêu thương sống hạnh phúc với nhau trọn đời, dù họ có khinh khi gia đ́nh ḿnh đi nữa cũng phải bấm bụng. Thời buổi bây giờ đồng tiền và danh giá ngự trị trên tất cả lễ, nghĩa, đạo lư và t́nh người, ḿnh cũng phải châm chế cho con nó vui ḷng. Bà Bảo nhắc đi nhắc lại nhiều lần, miễn là con Nga yêu biết thương sống trọn vẹn cho thằng Phước th́ đôi lúc gia đ́nh cũng phải nhắm mắt làm ngơ. Nhưng ông Bảo vẫn giữ thái độ im lặng một thời gian. Bà vợ nói riết, cuối cùng ông cũng chấp thuận để bà t́m một người mai mối đến nói chuyện, t́m hiểu những yêu cầu, điều kiện do gia đ́nh nhà gái đưa ra.

***

Vừa xong ngụm trà, bà Thân vào đề :

-          Chị mai, chẳng hay chị chỉ quen biết hay có bà con thân thích xa gần ǵ với gia đ́nh cậu Phước ?

-          À, gia đ́nh chúng tôi là bạn ngày trước ở Việt Nam.

-          Thế gia đ́nh bà cũng qua theo diện HO ?

-          Đúng vậy, nhưng qua trước gia đ́nh ông bà Bảo mấy năm.

Bà Thân ḍ xét :

-          Chắc mới qua sau nầy đời sống cũng chật vật khó khăn ?

-          Dạ phải thưa bà, đi tù trên chục năm, về phải mất thời gian chạy lo thủ tục, qua đến bên nầy cha mẹ th́ quá tuổi con cái phải ra đi làm.

-          Xin lỗi bà, hôm nay bà đến thăm hay có mục đích…

Bà mai tiếp lời :

-          Thực ra đến để xin ư kiến ông bà về việc hai cháu Phước và Nga.

-          À, chuyện đó con gái tôi đă tŕnh qua và cháu Phước cũng đă đến ra mắt.

Ngập ngừng giây lát, bà mai tiếp :

-          Thưa, ông bà thấy thế nào ạ ?

-          Trai gái lớn lên đến tuổi nào đó th́ việc hôn nhân cũng phải tính. Nhưng việc dựng vợ gả chồng tất nhiên cha mẹ phải nhúng tay vào. Đối với chúng tôi, việc hôn nhân con cái không thể để tự chúng nó tự tung tự tác tấp chỗ nầy cặp chỗ kia được !

-          Dạ tôi cũng nghe ông bà Bảo lặp lại ư kiến của ông bà, cũng v́ lư do đó, tôi được ông bà Bảo nhờ qua thăm ḍ ư kiến.

-          Vợ chồng tôi cũng không khó khăn ǵ, nhưng đâu phải ra đó, những cái ǵ ông bà cha mẹ dạy phải tuân theo mong bà và gia đ́nh cậu Phước thông cảm.

Bà Thân rót thêm nước trà vào tách vừa nh́n  khách ḍ xét vừa đẩy đưa :

-          Thưa bà, xem như vậy có tiện không ạ ?

-          Dạ dĩ nhiên là như vậy, nhưng thời buổi bây giờ cũng mong ông bà thông cảm, xí xoá phần nào cho mấy đứa nhỏ kẻo tội nghiệp.

-          Bà nói tội nghệp rồi miễn cho mấy đứa nhỏ, tôi không đồng ư, đi lấy vợ phải làm cái ǵ cho ra hồn chứ. Cũng phải mai mối, lễ hỏi lễ cưới không ŕnh rang nhưng cũng phải đẹp mặt cho hai họ.

-          Tôi nói tội nghiệp là nếu ông bà đề nghị ǵ th́ chúng nó cũng phải chạy tiền vay nợ để tổ chức cưới hỏi ŕnh rang nhưng rồi phải cong lưng trả nợ năm nầy qua năm khác…

Nh́n thẳng khách, bà Thân sửa lưng bà mai :

-          Tôi nói tổ chức làm thế nào cho đẹp mặt hai họ chứ đâu yêu cầu ŕnh rang. Tôi biết gia đ́nh cậu Phước nghèo mới chân ướt chân ráo qua Mỹ, cậu ta th́ làm bồi lấy ǵ bảo đảm để vay mượn. Tiền của đâu để làm ŕnh rang ! Nhưng bà cũng phải  nghĩ cho con gái gia đ́nh tôi, cũng cành vàng lá ngọc đâu phải của thúi của hôi để cho cưới chạy làng !

Bà mai nhỏ nhẹ :

-          Dạ thưa bà tôi không dám có ư nghĩ như vậy, tôi chỉ xin một sự giảm thiểu nếu được, để cho gia đ́nh nhà trai đủ khả năng lo liệu.

-          Nếu bà đă nói vậy th́ vợ chồng tôi sẽ nhân nhượng phần nào nhưng các lễ vật cần thiết cũng như thủ tục bắt buộc phải có.

-          Dạ xin ông bà vui ḷng cho biết.

Bà Thân gọi ông chồng ra để những yêu cầu của bà tăng thêm phần giá trị. Vừa ngối xuống, ông Thân mở lời :

-          Tất cả đều do vợ tôi định đoạt, nghe qua mong bà chuyển lời đến gia đ́nh nhà trai rồi cho chúng tôi biết kết quả. Phần chúng tôi cũng đă bàn tính với nhau xong xuôi.

Tiếp lời chồng, bà Thân nhấn mạnh từng điểm một :

-          Th́ cũng đại khái vài ba trăm xuất, tŕnh cho thân nhân bạn bè của nhà gái. Những phần phụ thuộc cho cô dâu, để hai đứa tự nhiên mua sắm lo liệu cho nhau, phần chúng tôi chỉ cần một chiếc nhẫn đính hôn để hôm lễ tŕnh ra cho đẹp mặt gia đ́nh nhà trai.

-          Thưa cho biết chính xác bao nhiêu xuất và mỗi xuất gồm những ǵ. Riêng về nhẫn đính hôn, xin cho biết rơ loại nào…

Bà Thân trả lời không suy nghĩ :

-          Chắc nghề mai mối, bà đă biết rơ mỗi xuất gồm những thứ ǵ rồi. Chúng tôi cần năm trăm xuất và nhẫn đính hôn th́ cỡ chừng… ba carats tối thiểu.

Vừa nghe qua, bà mai đă thấy xây xẩm mặt mày, nhưng vẫn b́nh tĩnh làm hết nhiệm vụ :

-          Thế c̣n tiệc cưới ?

-          Gia đ́nh chúng tôi bà con bạn bè đông, phải chọn một nhà hàng lớn ở vùng nầy để có thể chứa hết khách mời. Riêng phần nhà gái cũng chừng bốn trăm chỗ. Nghi thức gồm có lễ cáo biệt ông bà tại nhà gái, kư giấy hôn thú tại ṭa thị chính và theo tôn giáo th́ tại chùa như vậy tránh được những điều thiếu sót đáng tiếc.  

Nghe bà mai thuật lại chi tiết từ đầu chí cuối, ông Bảo bực ḿnh trả lời ngay với mấy người đang có mặt :

-          Về Việt Nam cưới vợ là xong chuyện !

Bà Bảo nhướng mắt nh́n chồng :

-          Ô hay, lấy vợ cho nó chứ đâu phải cho ông mà hấp tấp vậy !  

Ngoài miệng trách chồng nhưng trong thâm tâm bà Bảo cũng bất măn thái độ quá đáng của một gia đ́nh sống bên nầy lâu năm mà đầu óc c̣n thành kiến giai cấp, ḷe loẹt khoe khoang bên ngoài. Bà mai b́nh tĩnh hơn :

-          Hay họ làm khó để từ chối khéo việc cầu hôn của cháu Phước ?

-          Có thể như vậy.

Ông Bảo trả lời câu hỏi xong quay qua nh́n con :

-          Nghĩ thế nào, chuyện t́nh cảm do con chọn lựa, nhưng điều kiện nhà gái đưa ra, như con đă thấy, không thích hợp với khả năng gia đ́nh chúng ta. Con cần xét lại ḷng ḿnh và quan trọng nhất là tính t́nh của Nga trước khi cho cha mẹ biết quyết định cuối cùng của con.  

Như vậy, tất cả đều bất măn thái độ của nhà gái nhưng đồng ư dành cho Phước trước quyết định hệ trọng của đời chàng. Phước thưa với ba mẹ :

-          Thưa cho con xin một thời ngắn để đặt thẳng vấn đề với Nga, dù sao chính nàng là mấu chốt quan trọng trong t́nh yêu cũng như  thách thức của gia đ́nh nàng.

Bà Bảo đồng t́nh :

-          Làm như vậy đúng để sau nầy Nga không trách cứ ǵ con cũng như gia đ́nh không ân hận đă hối thúc con chấp nhận một quyết định ngoài ư muốn.  

Sau nhiều đêm suy nghĩ, Phước hẹn Nga vào một buổi chiều chủ nhật. Nga đến với vẻ mặt b́nh thản, dường như đă chuẩn bị một tính toán trong đầu. Vừa gặp Phước, Nga cười một cách tự nhiên :

-          Sao anh, ông bà cụ có đồng ư với ba mẹ em không ?

Phước ngập ngừng :

-          Đồng ư nhưng rất khó thực hiện ?

Nga hỏi ngay :

-          Vấn đề tài chánh ?

-          Đúng vậy, như em biết khả năng gia đ́nh không thể cáng đáng nổi một đám cưới linh đ́nh như những gia đ́nh giàu có ở đây.

Đợi một lúc không thấy phản ứng của Nga trước những thổ lộ chân t́nh của  ḿnh, Phước mập mờ đưa ra đề nghị để ḍ xét :

-          Hay ḿnh cứ sống chung với nhau một thời gian, đặt hai gia đ́nh trước một việc đă rồi như một số lớn thanh niên nam nữ hiện nay. Sau đó chuyện ǵ đến sẽ đến.

Nga la hoảng lên :

-          Đâu được anh, như vậy anh xem gia đ́nh em ra ǵ nữa !

-          Không anh vẫn trọng gia đ́nh em nhưng hoàn cảnh không cho phép anh thực hiện những yêu cầu, có thể nói, hơi quá đáng với hoàn cảnh của anh.

Nga xẵng giọng :

-          Như vậy anh cho rằng gia đ́nh em đ̣i hỏi quá đáng ? Con người em không xứng đáng để tổ chức một đám cưới linh đ́nh mà phải cưới hỏi chụp giựt chui rúc như gái lỡ th́ hay thứ đứng đường đứng chợ ?

Phước không c̣n cách ǵ giải thích, hai tay ôm lấy đầu xuống nước phân trần :

-          Em nghĩ lầm oan ức cho anh.

Không lầm hay oan ức ǵ nữa, nếu gia đ́nh anh không chấp nhận những điều kiện của gia đ́nh em th́... đường ai nấy đi !

[Đọc tiếp]                                                                                       

trở lại